intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử lần 9 - Trường THPT Tân Yên 1

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

88
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử lần 9 - trường thpt tân yên 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử lần 9 - Trường THPT Tân Yên 1

  1. Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 9 Câu 1 : Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ: A. Các electôn . B. Các prôtôn. C. Các nơtrôn. D. Các nuclôn. Câu 2: Các đồng vị là: A. Các nguyên tử có cùng vị trí trong bảng h.t. tuần hoàn nhưng hạt nhân có số nuclôn khác nhau. B. Các nguyên tử của cùng nguyên tố mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác số nơtrôn. C. Các nguyên tử của cùng nguyên tố mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác số khối. D. Cả ba đáp án A , B , C đều đúng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai: B.Tia  +lệch về bản cực âm trong điện trường. A.Tia  lệch về bản cực âm trong điện trường. C.Tia  - lệch về bản dương trong điện trường. D.Tia  lệch nhiều hơn tia  - trong điện trường. Câu 4:Biểu thức của định luật phóng xạ nào sau đây là sai ? A) N=N0e-  t B) H=H0e-  t C) H=  No D)  =ln2/T Câu 5: Lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng : A)10-12 m B) 10-15 m C) 10 -11 m D) 10-10 m Câu 6:Chọn phương án sai A)Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng một nguyên tử 12 C 6 -27 B) 1u = 1,66055 10 Kg C) 1u = 931 Mev /c2 1 D) 1u= khối lượng của một nguyên tử các bon . 12 Câu7 : Chọn đáp án sai A) Thực chất của phóng xạ   là :n  p + e- +  B) Thực chất của phóng xạ   là :n  p + e+ +  C) Thực chất của phóng xạ  là phát ra một phô tôn có bước sóng rất ngắn . D) Phóng xạ  không làm biến đổi hạt nhân của chất phóng xạ . Câu8 : Chọn phương án đúng A) Con người không làm thay đổi được quá trình phóng xạ . B) Con người có thể làm thay đổi được quá trình phóng xạ C) Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . D) Sự phóng xạ phụ thuộc vào thành phần hoá học của chất phóng xạ . Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân có các đại lượng được bảo toàn : Chọn phương án sai A) Bảo toàn điện tích và số khối . C) Bảo toàn khối lượng B) Bảo toàn năng luợng toàn phần . D) Bảo toàn động lượng Câu 10: Chọn phương án sai A) Phản ứng toả năng lượng có m  0 . B) Phản thu năng lượng có E  0 C) Phản ứng phân hạch cần cần nhiệt độ cao . D) Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng giữa hai hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn . Câu 11: Chuỗi phóng xạ sau có bao nhiêu lần phóng xạ  và   : 238 206 92 u  82 Pb A. 6 và 4 B. 8 và 6 C. 6 và 8 D. 8 và 4 Câu 12 :Hãy chọn phát biểu sai :
  2. A. Con người đã thực hiện được phản ứng phân hạch. B. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch. Phản ứng nhiệt hạch tạo ra năng lượng mặt trời. C. D. Con người sử dụng phản ứng nhiệt hạch trong nhà máy điện nguyên tử. Câu 13: chọn phương án đúng khi so sánh phóng xạ và sự phân hạch: A. Cùng không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài . B. Cùng có phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Cùng có sự biến đổi hạt nhân này thành hạt nhân khác và cùng toả năng lượng. D. Cùng do nguyên nhân bên trong hạt nhân gây nên. Câu 14:Hãy chọn phương án sai : A. Đồng vị bền là đồng vị mà hạt nhân của nó không bị biến đổi tự phát. B. Đồng vị phóng xạ là đồng vị mà hạt nhân của nó bị biến đổi tự phát. C. Đồng vị phóng xạ nhân tạo là đồng vị mà không tồn tại trong tự nhiên. D. Đồng vị phóng xạ tự nhiên là đồng vị mà không tồn tại trong tự nhiên. Câu 15: Trong quá trình biến đổi hạt nhân 238 u  234 u đã phóng ra: 92 92 A. Một hạt  và 2 prô tôn. B. Một hạt  và 2 nơtrôn C. Một hạt  và 2 êlêctôn. D. Một hạt  và 2 pôzitôn. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng: Tia   là: A. Các nguyên tử hê li bị I on hoá. B. Các hạt nhân của nguyên tử hiđrô. D. Sóng điện từ có bước sóng ngắn. C. Các electrôn. Câu 17: Có thể tăng hằng số phóng xạ bằng cách nào : A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh. B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh. C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó. D. không có cách nào thay đổi được. Câu 18: Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra : A. Tại nhiệt độ bình thường . B. Tại nhiệt độ thấp. C. Tại nhiệt độ rất cao. D.Dưới áp suất rất cao.  9 Câu 19: Người ta dùng chùm hạt bắn phá lên hạt nhân 4 Be . Sau phản ứng sản phẩm là n và hạt nhân nào: A. Đồng vị các bon 13C . C. Đồng vị các bon 12C 6 6 D. Đồng vị 48 Be B. Đồng vị Bo 13 B 5 Câu 20: ống nghiệm chứa 103 nguyên tử của một nguyên tố phóng xạ X có chy kỳ T . Sau thời gian t bằng nửa chu kỳ trong ống còn bao nhiêu nguyên tử X: A. Gần 750 nguyên tử X B. Gần 250 nguyên tử X C. Gần 500 nguyên tử X D. Gần 100 nguyên tử X Câu 21: Trong các phân rã  ,  và  ,hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất là:  B. Phân rã  A. Phân rã  . C . Phân rã   D . Cả ba đêu bằng nhau. Câu 22: Phóng xạ  :(Vị trí các ô trong bảng hệ thống tuần ho àn) A. Hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến 2 ô so với hạt nhân mẹ.  Câu 23: Phóng xạ  :(Vị trí các ô trong bảng hệ thống tuần ho àn) A. Hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ.
  3. B. Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến 2 ô so với hạt nhân mẹ.  Câu 24: Phóng xạ  :(Vị trí các ô trong bảng hệ thống tuần ho àn) A. Hạt nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ. C. Hạt nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ. B. Hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ. D. Hạt nhân con tiến 2 ô so với hạt nhân mẹ. 235 Câu 25: Điều kiện để có phản ứng dây truyền với 92 u là : C. Khối lượng chất phân hạch( 235 u ) lớn hơn hoặc bằng k.l tới hạn. A. Phải làm chậm nơtrôn. 92 B. Hệ số nhân nơtrôn bằng 1. D.Cả A, B ,C đều đúng. Câu 26: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai: A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng sạch vì ít có bức xạ hoặc cặn bã phóng xạ. B. Nhà máy điện nguyên tử biến năng lượng hạt nhân thành điện năng. C. Trong nhà máy điện nguyên tử phản ứng hạt nhân dây truyền xảy ra ở mức tới hạn. D. Con người chưa thực hiện được phản ứng nhiệt hạch. Câu 27: Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử: A. Phát xạ tia Rơngen. B. Hấp thụ nhiệt. C. Ion hoá. D. Cả A, B ,C đều không xuất hiện. Câu 28:Chất phóng xạ A biến đổi thành hạt B và hạt C ; Điều nào sau là đúng: A.Vận tốc cùng chiều nhau và vận tốc mỗi hạt tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. B.Vận tốc ngược nhau và vận tốc mỗi hạt tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. C.Vận tốc ngược nhau và vận tốc mỗi hạt tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. D.Vận tốc cùng chiều nhau và vận tốc mỗi hạt tỉ lệ thuận với khối lượng của nó. Câu 29: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào số khối A như thế nào: A.. Các hạt nhân có số khối nhỏ bền vững hơn. B. Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững hơn. C. Các hạt nhân có số khối lớn bền vững hơn. D. Độ bền của hạt nhân không phụ thuộc vào số khối A. Câu 30: Nếu phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được thì có nguồn nhiên liệu vô cùng phong phú vì: 2 A. Trong không khí có chứa 15% là 1 H . 2 B. Trong nước thường có 0,015% nước nặng , từ đó lấy ra 1 H . 2 C. Từ các chất hoá học khác có thể điều chế ra nhiều 1 H . D. Các phương án trên đều đúng. Câu 31: Chu kỳ bán rã của 1 đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mãu chứa N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. Còn lại 25% số hạt nhân N0. C. Còn 12,5% số hạt nhân N0. B. Đã bị phân rã 25% số hạt nhân N0. D. Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0. 90 Câu 32: Thời gian bán rã của 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm số % hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng: A. Gần 25% B. Gần 12,5% C. Gần 50% D. Gần 6,25% Câu 33: Trong khoảng thời gian 4 giờ 75% số hạt nhân ban đầu của 1 đồng vị phóng xạ đã bị phân rã . Thời gian bán rã của đồng vị đó là bao nhiêu: A. 1 giờ B. 3 giờ C.2 giờ D. 4 giờ 222 Câu 34: Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g 86 Rn . Rađôn là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày . Độ phóng xạ ban đầu của 1,2 g Rađôn bằng bao nhiêu: A. H0 = 1,243.1012 Bq B. H0 = 7,241.1015 Bq C. H0 = 2,134.1016 Bq D. H0 = 8,352.1019 Bq 60 Câu 35: 27 Co là chất phóng xạ được sử dụng rộng rãi trong y hoc và kĩ thuật vì nó phát xạ tia  và có thời gian bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H0 của nó giảm xuống e lần thì cần khoảng thời gian là bao nhiêu? A. 8,55 năm B. 9 năm C. 8,22 năm D. 8 năm 1/3 Câu 36: Công thức gần đúng cho bán kính hạt nhân là R = R0.A với R0 = 1,2 fecmi. Tính khối lượng riêng và mật độ điện tích của hạt nhân vàng 197 Au : 79
  4. A. D = 3,2.1014 g/cm3, q = 9.1018 C/cm3 B. D = 2,3.1014g/cm3 , q = 12.1017C/cm3 C. D = 2,3.1014g/cm3 , q = 9.1018 C/cm3 D. D = 3,2.1014g/cm3 , q = 12.1017C/cm3 Câu 37: Cho biết mC12 = 11,9967u; m  = 4,0015u . Năng lượng tối thiểu cần chia hạt nhân 12C thành 3 hạt  là: 6 A.6,726 Mev B. 7,260 Mev C.2,766 Mev D.5,276 Mev Câu 38: Chất phóng xạ ra  là 222 Rn . Bao nhiêu % nhiệt lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt  ? 86 A, 98% B. 95% C. 93% D.88% Câu 39: Bắn hạt  vào hạt nhân 7 N đứng yên có phản ứng:  + 7 N  17O + p 14 14 8 Giả sử các hạt sinh ra có cùng vận tốc. Cho biết m  = 4,0015u, mN = 13,9992u, m0 =16,9947u, mP = 1,007276 u. Động năng của hạt  sẽ là: A. 5,15 Mev B. 1,55 Mev C. 2,15 Mev D. 3,40 Câu 40: Cho hạt  có Eđ = 4 Mev va vào hạt nhân 13 Al đứng yên. Sau phản ứng có 2 loại hạt sinh ra là hạt nhân X 27 và n , n chuyển động vuông góc với hạt  . Động năng của n sau phản ứng là: A. 0,57 Mev B. 0,47 Mev C. 0,51 Mev D. 0,55 Mev . Đáp án de 9 chọn Điểm chọn Điểm chọn Điểm chọn Điểm Câu Câu Câu Câu 1 D 11 B 21 B 31 C 2 D 12 D 22 B 32 D 3 D 13 C 23 C 33 C 4 C 14 D 24 A 34 B 5 B 15 B 25 D 35 C 6 D 16 C 26 D 36 C 7 B 17 D 27 D 37 B 8 A 18 C 28 C 38 A 9 C 19 C 29 B 39 B 10 C 20 A 30 B 40 B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2