Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Lợi
lượt xem 1
download
Hi vọng Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Lợi sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Lợi
- Trang 1/4 - Mã đề: 143 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018-2019 Trường THPT Lê Lợi Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Tổ Hoá Thời gian: 50 phút (đề thi chính thức) không kể thời gian phát đề Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . Mã đề: 143 Câu 1. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 23x - 9y. B. 46x - 18y. C. 13x - 9y. D. 45x - 18y. Câu 2. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol D. C15H31COOH và glixerol. Câu 3. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH3-CH=CH2. C. CH3-CH2-OH. D. CH2=CH2. Câu 4. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch: A. HNO3. B. NaOH. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 5. Hợp chất hoặc hỗn hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại ? A. Axit HNO3 đặc nóng. B. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. C. Dung dịch HCl. D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3. Câu 6. Cho các chất sau: (1) NaOH; (2) Na; (3) HCl; (4) Br2; (5) Na2CO3 ; (6) (CH3CO)2O ; (7) NaHCO3. Số chất tác dụng được với phenol là: A. 3 chất. B. 5 chất. C. 4 chất D. 2 chất. Câu 7. Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl propionat. Câu 8. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t0) là: A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen và m-bromtoluen. C. o-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và p-bromtoluen. Câu 9. Cho cân bằng hóa học sau: SO2 (k) + 2O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 10. Dãy nào sau đây đều chứa hai hidroxit lưỡng tính. A. Mg(OH)2 và Pb(OH)2. B. Al(OH)3 và Zn(OH)2. C. Ca(OH)2 và Al(OH)3. D. Fe(OH)3 và Cr(OH)3. Câu 11. Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiên tượng xảy ra là: A. Dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. B. Dung dịch mất màu xanh , xuất hiện Cu màu đỏ. C. Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh lam, kết tủa không tan. D. Có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan.
- Trang 2/4 - Mã đề: 143 Câu 12. Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo ? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ capron D. Tơ nitron. Câu 13. Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin ? A. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. H C. 2 N-CH 2 -COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 14. Phương trình hóa học nào sau đây sai ? A. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. B. AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3AgCl. C. Fe2O3 + 8HNO3 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O. to D. Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr. Câu 15. Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại: A. Tơ visco. B. Tơ axetat. C. Tơ polieste. D. Tơ poliamit. Câu 16. Khi nhiệt phân muối nitrat nào sau đây không thu được khí O2? A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. NH4NO3. D. NaNO3. Câu 17. Cách nhận biết nào không chính xác: A.Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột B. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc. C. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom. D. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong. Câu 18. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. (1), (2). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (3), (4). Câu 19. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng boxit. B. quặng đôlômit. C. quặng pirit. D. quặng manhetit. Câu 20. Giữa tinh bột, saccarozơ và glucozơ có cùng điểm chung là: A. Đều bị thủy phân trong môi trường axit. B. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. C. Đều không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 dư D. Chúng đều thuộc loại cacbohiđrat. Câu 21. Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng: A. CH3COOH. B. HCl. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 22. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 23. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. C2H5OH. B. C2H6. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 24. Từ m kg quặng hematit (chứa 75% Fe2O3 còn lại là tạp chất không chứa sắt) sản xuất được 140 kg gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất là 80 %. Giá trị của m là (cho Fe = 56, O =16): A. 256. B. 320. C. 640. D. 512.
- Trang 3/4 - Mã đề: 143 Câu 25. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. C2H6 và C2H4. B. C5H10 và C5H12. C. C2H8 và C3H6. D. C4H10 và C4H8. Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg vào lượng vừa đủ dung dịch HCl , sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối clorua thu được sau phản ứng ? (Biết H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16) A. 41,15 gam. B. 58,9 gam. C. 50,8 gam. D. 59,9 gam. 63 Câu 27. Trong tự nhiên đồng vị Cu chiếm 73% số nguyên tử đồng. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu có trong CuSO4 là (với 32S, 16O): A. 8,92%. B. 28,83%. C. 29,20%. D. 28,74%. Câu 28. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được đung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 400 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị V là A. 0,896. B. 0,224. C. 0,448. D. 1,792. Câu 29. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là. (Cho: Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137) A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr(88). Câu 30. Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:(Cho: Cu = 64; Fe = 56; O = 16 ) A. 33,33% và 66,67%. B. 54,63% và 45,38%. C. 45,38% và 54,62%. D. 50,00% và 50,00%. Câu 31. Cho 0,1mol HCHO và 0,2 mol HCOOH tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thấy tạo ra m gam Ag. Giá trị của m bằng. (Biết Ag = 108) A. 32,4 gam B. 64,8 gam. C. 43,2 gam. D. 86,4 gam. Câu 32. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có axit sunfuric đặc, nóng làm xúc. Để thu được 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa a kilogam axit nitric (Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của a là. (Cho: H = 1 ; N = 14; O = 16, C = 12 ) A. 11,50 kg. B. 21,00 kg. C. 10,50 kg. D. 9,45 kg. Câu 33. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X bằng bao nhiêu ?(Cho: H = 1; N = 14; Mg = 24; O = 16; Fe = 56; S = 32, Na = 23; Ag = 108) A. 60,87 %. B. 52,68 %. C. 48,32% D. 59,65%. Câu 34. Cao su buna - N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,.... Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien ( CH2 = CH - CH = CH2) và acrilonitrin (CH2 = CH-CN)) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO2 chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là: (Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16) A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 4 : 3. D. 5 : 4.
- Trang 4/4 - Mã đề: 143 Câu 35. Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Y là : (Cho: H = 1,; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5, S = 32; Ba = 137) A. 49,72gam. B. 62,91gam. C. 51,28 gam. D. 46,60 gam. Câu 36. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:(Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39) A. 38,8 gam. B. 48,97 gam. C. 42,03 gam. D. 45,2 gam. Câu 37. Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? (Cho: H = 1; Cu = 64; O = 16; Fe = 56; N = 14; Ag = 108) A. 108. B. 118. C. 124. D. 112. Câu 38. Hoà tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoà tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Tính giá trị V ? (Cho: H = 1; N = 14; Cu = 64; O = 16; Fe = 56) A. 4,48 lít. B. 13,44 lít C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là bao nhiêu ?(Cho: H = 1; C = 12; O = 16) A. 8,16 gam. B. 10,2 gam. C. 5,1 gam. D. 4,08 gam. Câu 40. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X ?(Cho: H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; O = 16; Fe = 56; N = 14; Ag = 108) A. 53,85%. B. 32,98%. C. 47,86%. D. 46,15%. Hết
- Trang 1/4 - Mã đề: 177 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu phẳng, không bôi bẩn, làm rách.- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn - Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi làm bài. Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 11. ; / = ~ 21. ; / = ~ 31. ; / = ~ 02. ; / = ~ 12. ; / = ~ 22. ; / = ~ 32. ; / = ~ 03. ; / = ~ 13. ; / = ~ 23. ; / = ~ 33. ; / = ~ 04. ; / = ~ 14. ; / = ~ 24. ; / = ~ 34. ; / = ~ 05. ; / = ~ 15. ; / = ~ 25. ; / = ~ 35. ; / = ~ 06. ; / = ~ 16. ; / = ~ 26. ; / = ~ 36. ; / = ~ 07. ; / = ~ 17. ; / = ~ 27. ; / = ~ 37. ; / = ~ 08. ; / = ~ 18. ; / = ~ 28. ; / = ~ 38. ; / = ~ 09. ; / = ~ 19. ; / = ~ 29. ; / = ~ 39. ; / = ~ 10. ; / = ~ 20. ; / = ~ 30. ; / = ~ 40. ; / = ~
- Trang 2/4 - Mã đề: 177 Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM Trường THPT Lê Lợi 2018-2019 Tổ Hoá Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Đáp án mã đề: 143 01. - / - - 11. - - = - 21. ; - - - 31. - - - ~ 02. - / - - 12. ; - - - 22. - - - ~ 32. - - = - 03. ; - - - 13. - - = - 23. - - - ~ 33. ; - - - 04. - / - - 14. - - = - 24. - / - - 34. - - - ~ 05. - - - ~ 15. - - - ~ 25. ; - - - 35. - - = - 06. - / - - 16. - - = - 26. - / - - 36. - / - - 07. ; - - - 17. - / - - 27. - / - - 37. - / - - 08. - - - ~ 18. - - = - 28. ; - - - 38. - - = - 09. - - = - 19. ; - - - 29. - - = - 39. - - - ~ 10. - / - - 20. - - - ~ 30. - - - ~ 40. ; - - - ĐÁP ÁN CHI TIẾT TỪ CÂU 33 ĐẾN CÂU 40 Câu 33. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung
- Trang 3/4 - Mã đề: 177 dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X bằng bao nhiêu ?(Cho: H = 1; N = 14; Mg = 24; O = 16; Fe = 56; S = 32, Na = 23; Ag = 108) A. 60,87 %. B. 52,68 %. C. 48,32% D. 59,65%. Đáp án chi tiết câu 33: Sau phản ứng được 3 KL gồm Ag, Cu và Fe (dư hoặc từ ban đầu) - GS Fe dư z mol, Mg ban đầu (x mol) và Fe tham gia y mol. (1) - TĐ ta có mhh 24 x + 56y + 56z = 9,2 mSO2 0, 285 (mol ) - Theo đề bài Fe đều về Fe3+ 0 dd OH t - Từ hh + dd axit dd Z rắn oxit ta có sơ đồ sau: 2Fe Fe2 O3 y mol 0,5y mol Mg MgO x mol x mol moxit 40 x + 80 y = 8,4 (2) - Cả bài toán có các quá trình sau: + QT nhường e: Mg Mg2+ + 2e x 2x mol Fe Fe3+ + 3e (y +z) 3(y +z) + QT nhường e: S+6 + 2e S+4 0,57 0,285 mol O2 + 4e 2O2- 0,25y y ( vì 4Fe(OH)2 + O2 + H2O 4Fe(OH)3 ) y 0,25y
- Trang 4/4 - Mã đề: 177 - ĐLBT electron: 2x + 3y + 3z = 0,57 + y 2x + 2y + 3z = 0,57 mol (3) x 0,15 - Từ các PT (1); (2); (3) giải hệ ta được y 0, 03 z 0, 07 56.(0, 03 0, 07) - Vậy % mFe .100 60,87(%) 9, 2 Câu 34. Cao su buna - N (hay cao su nitrile; NBR) là loại cao su tổng hợp, có tính chịu dầu cao, được dùng trong ống dẫn nhiên liệu; sản xuất găng tay chuyên dụng,.... Để xác định tỉ lệ mắc xích butađien ( CH2 = CH - CH = CH2 ) và acrilonitrin (CH2 = CH-CN)) trong cao su nitrile, người ta đốt mẫu cao su này trong lượng không khí vừa đủ (xem không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích); thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O (trong đó CO2 chiếm 14,222% về thể tích). Tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là: (Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16) A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 4 : 3. D. 5 : 4. Đáp án chi tiết câu 34: - Đặt CT của cao su buna -N là : (-C4H6-)a(-C3H3N-)b - Ta có pt cháy: 0 t (-C4H6-)a(-C3H3N-)b + (5,5a + 3,75b) O2 (4a + 3b)CO2 + (3a + 1,5b)H2O + 0,5bN2 4 a 3b - Từ %nCO .100 14, 222 2 (4a 3b) (3a 1,5b ) 0,5b 4(5,5a 3, 75b) 4a 3b .100 14, 222 29a 20b 400a 300b 412, 438a 284, 44b a 5 b 4 Vậy tỉ lệ mắc xích butađien và acrilonitrin trong cao su nitrile là 5:4 Câu 35. Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42- và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
- Trang 1/4 - Mã đề: 211 Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Y là : (Cho: H = 1,; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5, S = 32; Ba = 137) A. 49,72gam. B. 62,91gam. C. 51,28 gam. D. 46,60 gam. Đáp án chi tiết câu 35: - Ban đầu, NaOH mất một lượng để trung hòa lượng H+ , sau đó mới bắt đầu tạo kết tủa và hòa tan kết tủa. - Khi nhỏ một lượng 0,35 mol NaOH xảy ra phản ứng trung hòa và tạo tủa (NaOH hết). ta có: nNaOH x 3.0, 05 0,35 x 0, 2 - Khi nhỏ một lượng NaOH, đạt 0,55 mol. Xảy ra các phản ứng trung hòa, tạo tủa cực đại và tủa tan một phần còn lại 0,05 mol. Ta có pt: nNaOH x 4. y 0, 05 0,55 0, 2 4. y 0, 6 y 0,1 - Áp dụng ddlbt điện tích cho dung dịch X ta có: 0,2 + 3.0,1 = 2z + 0,1 z = 0,2 mol - Khi nhỏ Ba(OH)2 ( nOH 0,54 mol, nBa2 0,27 mol ) vào dung dịch X thì xảy ra các p/ứ sau: + Ba 2 SO42 BaSO 4 + H OH H 2O + Al 3 3OH Al (OH ) 3 + Al (OH )3 OH AlO2 2 H 2 O - Ta có phương trình: nOH 0, 2 4.0,1 n Al ( OH ) 0,54 nAl (OH ) 0, 06 3 3 - Vậy tổng khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là = mAl ( OH ) mBaSO 3 4 78.0, 06 233.0, 2 51, 28 (gam) Câu 36. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung
- Trang 2/4 - Mã đề: 211 dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:(Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; K = 39) A. 38,8 gam. B. 48,97 gam. C. 42,03 gam. D. 45,2 gam. Đáp án chi tiết câu 36: Phân tích : Có CTCT của α-aminoaxit là H2N-CxHy-COOH, suy ra X và Y lần lượt là: 3H 2 N C x H y COOH X 2 H 2O 4 H 2 N C x H y COOH Y 3H 2O Theo đề ta có: 16.4 14.3 - Trong X: Tổng %m C + %m N = 45,88 % .100 45,88 M X 231 MX 231 18.2 Phân tử khối trung bình của α-aminoaxit trong X = 89 3 Suy ra X có thể là : Val-Val-Val - Tương tự ta xét với tetrapeptit Y và tìm được: M Y 246 Phân tử khối trung bình của α-aminoaxit trong Y = 75 Suy ra Y phải là Gly-Gly-Gly-Gly Vì thủy phân hoàn toàn X,Y tạo hỗn hợp 3 muối nên X không thể là Val-Val-Val. Suy ra X sẽ là Gly-Ala-B với B là α-aminoaxit có CTCT như sau : CH3-CH2-CH(NH2)COOH (M=103) Gly vẫn là α-aminoaxit có muối mà phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z. - Gọi a, b là số mol của X và Y. Theo đề ta có hệ 1 3a 4b 0,5 a 30 231a 246b 32,3 b 0,1 1 12 Ta có: Tổng số mol của Gly trong Z = a + 4b = 0, 4 mol 30 30 Gly là α-aminoaxit có muối mà phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z. 13 Vậy mGly 113. 48,97 ( gam) 30 Câu 37. Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y
- Trang 3/4 - Mã đề: 211 thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? (Cho: H = 1; Cu = 64; O = 16; Fe = 56; N = 14; Ag = 108) A. 108. B. 118. C. 124. D. 112. Đáp án chi tiết câu 37: AgNO 3 dö Fe3O4 , Cu HCl Dd Y 2 chaá t tan m g chaá t raé n 40 gam 16,32 gam chaát raé n - Gọi số mol của Fe3O4 là x mol - Ptpứ: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O x x 2x 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 2x x 2x x 16,32 Chất rắn sau là Cu dư với số mol 0, 255(mol ) 64 - Vì Cu dư nên dung dịch Y chứa 2 chất tan là CuCl2 và FeCl2. - Từ hh đầu ta có: Khối lượng hh = 64x + 16,32 + 232x = 40 x = 0,08 (mol) - Khi dung dịch Y + dd AgNO3 dư thì: Khối lượng chất rắn tạo thành = m AgCl m Ag 143,5.0, 08.8 108.0, 08.3 117, 76 118( gam ) Câu 38. Hoà tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoà tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Tính giá trị V ? (Cho: H = 1; N = 14; Cu = 64; O = 16; Fe = 56) A. 4,48 lít. B. 13,44 lít C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Đáp án chi tiết câu 38: - Quy đổi xem hỗn hợp gồm Fe (x mol) và O (y mol) và gọi z là số mol NO - Theo đề ta có: mhh 56x + 16 y = 32 (gam) (1) và mH nNO 1, 7(mol ) 3 Vì dung dịch Y hòa tan tối đa 0,2 mol Cu nên cả bài toán cóa các quá trình sau: - QT xảy ra: : Fe Fe2+ + 2 e x 2x mol 2+ Cu Cu + 2e
- Trang 4/4 - Mã đề: 211 0,2 0,4 mol NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O 4z 3z z mol 2- O + 2e O y 2y y mol Và có O2- + 2H+ H2O y 2y mol - ĐLBT electron ta có : 2x + 0,4 = 3z + 2y 2x – 2y – 3z = -0,4 (2) - Số mol axit: 2y + 4z = 1,7 (3) x 0,5 Từ 3 phương trình : (1); (2); (3) giải hệ ta được y 0, 25 . Suy ra VNO ,3.22, 4 6, 72(lít) z 0,3 Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là bao nhiêu ?(Cho: H = 1; C = 12; O = 16) A. 8,16 gam. B. 10,2 gam. C. 5,1 gam. D. 4,08 gam. Đáp án chi tiết câu 39: - Axit: CnH2nO2 (n ≥ 2) có số mol là a mol - Khi đốt cháy hỗn hợp mà số mol H2O lớn hơn số mol CO2 ancol no, đơn, mạch hở CTTQ của ancol là CmH2m+2O (m≥1) có số mol là b mol - Theo đề ta có: nC m H 2 m 2 O 0, 4 0, 3 0,1 ( mol ) - Bảo toàn khối lượng cho các pt cháy ta có mO2 = 0,3.44 + 0,4.18 - 7,6 = 12,8 nO2 = 0,4 mol. - Bảo toàn ng.tố oxi cho các phản ứng cháy ta có: 2x + 0,1 + 0,4.2 = 0,3.2 + 0,4 x = 0,05. - Bảo toàn ng.tố cacbon ta có: 0,05n + 0,1m = 0,3 n + 2m = 6. - Vì n khác m nên m = 1 và n = 4 là thỏa.
- Trang 1/4 - Mã đề: 245 - Vậy CTPT của axit là C3H7COOH , ancol là C2H5OH và este C5H10O2 Suy ra ancol dư; theo lý thuyết số mol este= số mol axit=0,05mol. 80 - Vậy mC H 10O2 102.0, 005. 4, 08( gam) Klg este = 0,05.102.80%= 4,08g 5 100 Câu 40. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X ?(Cho: H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; O = 16; Fe = 56; N = 14; Ag = 108) A. 53,85%. B. 32,98%. C. 47,86%. D. 46,15%. Đáp án chi tiết câu 40: 1,92 4, 48 Theo đề ta có: nMg 0, 08 ( mol ), nFe 0, 08 ( mol ), nHCl 0, 24 ( mol ) 24 56 - Vì Y + dd HCl không tạo khí nên KL không dư . Suy ra 2 KL và 2 PK phản ứng vừa đủ - Fe phản ứng có thể tạo sắt 2 và sắt 3. Gọi x là số mol sắt tạo sắt 2 → (0,08 – x) là số mol sắt tạo sắt 3. - Khi hh KL + hh khí có quá trình: QT nhường e: Mg → Mg2+ + 2e 0,08 0,16 Fe → Fe2+ + 2e x x 2x Fe → Fe3+ + 3e (0,08 – x) (0,24 – 3x) QT nhận e: O2 + 4e → 2O2- 0,06 0,24 0,12 Cl2 + 2e → 2Cl- y 2y 2y Bảo toàn e: 0,16 + 2x + 0,24 – 3x = 0,24 + 2y x + 2y = 0,16 ( *) - Khi cho dd Z + dd AgNO3 dư có các phản ứng sau:
- Trang 2/4 - Mã đề: 245 Ag+ + Cl- → AgCl (2y + 0,24) (2y + 0,24) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag. x x - Ta có: Khối lượng kết tủa = (0,24 + 2y)143,5 + x.108 = 56,69 108x + 287y = 22,25 (**) x 2 y 0,16 x 0, 02 Từ (*) và (**) ta có hệ 108 x 287 y 22, 25 y 0, 07 0, 07 - Vậy %VCl .100 53,85 (%) 2 0, 07 0, 06
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT Quang Trung (Mã đề 201)
8 p | 13 | 3
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Ninh Giang, Hải Dương
8 p | 7 | 3
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 - Trường THPT Thủ Đức (Mã đề 546)
7 p | 3 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Trường THPT Quế Võ số 2 (Mã đề 101)
9 p | 11 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Trường THPT Phụ Lực (Mã đề 101)
8 p | 9 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 (Lần 2) - Sở GD&ĐT Bình Phước
6 p | 3 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 - Trường ĐH QG Hà Nội (Mã đề 102)
6 p | 9 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Hậu Giang (Mã đề 101)
10 p | 12 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Mã đề 101)
7 p | 11 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Lý Thái Tổ (Mã đề 136)
7 p | 8 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kinh Môn, Hải Dương (Mã đề 100)
6 p | 7 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án (Lần 2) - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Mã đề 301)
13 p | 4 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 (Lần 4) - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Mã đề 101)
6 p | 6 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án (Lần 2) - Trường THPT thị xã Quảng Trị (Mã đề 101)
9 p | 8 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án (Lần 3) - Trường Đại học Vinh (Mã đề 132)
7 p | 8 | 2
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án - Trường THPT Lao Bảo (Mã đề 001)
7 p | 7 | 1
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2022 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Nho Quan A, Ninh Bình
7 p | 4 | 1
-
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Phù Cừ, Hưng Yên (Mã đề 101)
20 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn