intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này, mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Nguyên (Đợt 1)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: …………………………………………................. Mã đề thi 1101 Số báo danh: ……………………………………… ………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được gọi là A. trồng trọt truyền thống. B. trồng trọt công nghệ cao. C. trồng trọt trong nhà kính. D. trồng trọt ứng dụng cơ giới hóa. Câu 2. Nước thải sau nuôi thủy sản cần được quản lí như thế nào? A. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên hoặc tái sử dụng cho vụ nuôi. B. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí. C. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh. D. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí. Câu 3. Thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn thủy sản gồm: A. Protein, lipid và nước. B. Khoáng và nước. C. Carbohydrate và nước. D. Vật chất khô và nước. Câu 4. Cho các hoạt động như sau: (1) Trồng cây xanh trong khuôn viên các trụ sở, trường học. (2) Trồng cây xanh trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. (3) Tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp. (4) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (5) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (6) Trồng cây trên vỉa hè đường phố, trong công viên. Các hoạt động có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng là: A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (6). D. (1), (2), (3), (4). Câu 5. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của cây trồng như thế nào? A. Giúp cây ra hoa, sinh trưởng tốt, dễ bị sâu bệnh. B. Làm giảm hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. C. Làm tăng hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. D. Khiến cây không thể ra hoa, sinh trưởng kém và dễ bị sâu bệnh. Câu 6. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản thì sự thay đổi nhiệt độ dẫn tới sự thay đổi về A. tốc độ bốc hơi nước, nồng độ các chất hòa tan trong nước. B. đặc tính thủy lí, thủy hóa và thủy sinh của môi trường nuôi thủy sản. C. tính lưu động và nhiệt độ của nước trong môi trường nuôi thủy sản. D. nồng độ các chất hòa tan, đặc biệt là oxygen và độ trong của nước. Câu 7. Để phục hồi rừng sau khai thác trắng cần phải tiến hành hoạt động A. chăm sóc rừng. B. trồng rừng. C. tưới nước cho cây rừng. D. bón phân cho cây rừng. Câu 8. Đâu không phải là ưu điểm của trồng cây không dùng đất? A. Chi phí lớn, nếu cây trồng bị bệnh thì cả hệ thống cũng bị ảnh hưởng lớn. B. Kiểm soát môi trường rễ, năng suất cao, chất lượng tốt. C. Tăng mật độ trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ. D. An toàn với con người, thân thiện với môi trường. Mã đề 1101 Trang 1/4
  2. Câu 9. Vì sao phải điều chỉnh nhiệt độ nước trước khi thả giống thủy sản? A. Vì nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của thủy sản. B. Để tiết kiệm chi phí năng lượng. C. Để tránh sự xâm nhập của các loài động vật ngoại lai. D. Vì nhiệt độ thay đổi nhanh chóng trong mùa mưa. Câu 10. Nhận định nào sau đây là không đúng về ưu điểm của việc sử dụng robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động cho con người. B. Giảm thiểu tổn thất về chất lượng của sản phẩm trồng trọt. C. Thu hoạch nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất của sản phẩm. D. Xác định chính xác thời điểm thu hoạch sản phẩm. Câu 11. Sau khi hoàn thành quy trình chế biến sữa chua ở gia đình thì cần được xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? A. Làm nóng lại, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. B. Bảo quản lạnh và sử dụng trong vài ngày, không nên để quá 1 tuần. C. Làm nguội, bảo quản lạnh và có thể sử dụng trong vòng 30 ngày. D. Đóng gói và bảo quản ngay ở nhiệt độ phòng, không cần bảo quản lạnh. Câu 12. Ý nào sau đây không đúng về kĩ thuật nuôi dưỡng lợn nái? A. Khi lợn nái đẻ cần phải cho ăn liên tục, đặc biệt là các loại thức ăn giàu protein để tránh thiếu sữa. B. Một số lợn nái có thể đẻ trên 20 con mỗi lứa. Nhưng tổng số vú của một con nái chỉ từ 12 đến 16 vú, vì vậy có 4 đến 8 con sẽ được gửi cho những nái khác nuôi hộ. C. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Máng ăn, máng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước. D. Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. Câu 13. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò A. làm tăng tỉ lệ cây sống sau khi trồng. B. cải tạo khu đất trống, đồi núi trọc. C. điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt. D. bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu công nghiệp. Câu 14. Trong hoạt động chăm sóc rừng, công việc “tỉa thưa, tỉa cành” nhằm mục đích A. hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây rừng ở giai đoạn còn non. C. tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. D. giúp bộ rễ của cây rừng phát triển khoẻ mạnh. Câu 15. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Thịt trâu gác bếp. B. Giấy vở học sinh. C. Phân bón vi sinh vật. D. Các loại ngô trồng trên nương. Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng về triển vọng của ngành thủy sản của nước ta? A. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia vì có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. B. Đảm bảo lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. C. Thuộc nhóm các nước nhập khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. D. Góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh. Câu 17. Ý nào sau đây không đúng về biện pháp sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi? A. Tăng cường sử dụng đệm lót sinh học trong mùa hè để tiết kiệm nước vì đây là biện pháp không cần tắm cho vật nuôi và cọ rửa chuồng nuôi. B. Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng vật liệu hữu cơ (trấu, mùn cưa,...) trộn với chế phẩm sinh học. C. Đệm lót sinh học cũng tạo môi trường thân thiện, giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giúp cân bằng hệ vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật nuôi. D. Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp phân huỷ chất thải của vật nuôi, giảm khí độc, khử mùi hôi chuồng nuôi. Mã đề 1101 Trang 2/4
  3. Câu 18. Để tận dụng các phụ phẩm khó tiêu hóa như xương, da cá, vỏ và đầu tôm thành những nguyên liệu giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa người ta ứng dụng phương pháp nào sau đây? A. Ngâm nước, ủ chua và kết hợp với sấy khô. B. Xử lí bằng công nghệ enzyme và công nghệ vi sinh. C. Công nghệ vi sinh kết hợp sấy khô. D. Nghiền mịn và ủ với men vi sinh. Câu 19. Phương thức chăn thả tự do có đặc điểm nào sau đây? A. Con vật được nuôi nhốt trong chuồng kết hợp chăn thả trong sân vườn. B. Mức đầu tư cao, chi phí về thức ăn cho vật nuôi lớn, vật nuôi ít mắc bệnh. C. Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. D. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Câu 20. Hoạt động nào sau đây không góp phần bảo vệ rừng? A. Tăng cường lực lượng tuần tra rừng. B. Thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. C. Chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang trồng ngô, sắn. D. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng. Câu 21. Sau khi tham gia lớp trải nghiệm thực tế về “Các loại thức ăn cho động vật thủy sản”, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định về các biện pháp bảo quản thức ăn tươi sống cho tôm, cá đảm bảo chất lượng tốt vào mùa hè như sau: (1) Không thể bảo quản ở môi trường thường được. (2) Có thể bảo quản ở nhiệt độ mát từ 4 – 8oC trong khoảng 14 ngày. (3) Bảo quản trong tủ cấp đông được khoảng 6 – 12 tháng. (4) Các loại cá con, giun, tảo … có thể giữ trong bể và tạo điều kiện môi trường phù hợp. Theo em có mấy nhận định là đúng? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 22. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi tôm trên sa mạc. D. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. Câu 23. “Thức ăn do người nuôi tự sản xuất ở quy mô nhỏ, được cắt theo cỡ miệng của đối tượng nuôi, có thành phần dinh dưỡng không cân đối, thường chỉ sử dụng trong ngày”. Mô tả trên về loại thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn công nghiệp. B. Thức ăn tươi sống. C. Thức ăn chế biến thủ công. D. Thức ăn bổ sung. Câu 24. Loại thức ăn nào sau đây tiện dụng hơn trong quá trình nuôi thủy sản? A. Cá tạp. B. Luân trùng. C. Tảo, rong tươi. D. Thức ăn viên. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Ngày Môi trường thế giới năm 2011 (5/6/2011) được Liên Hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng. Bảo vệ rừng đang và sẽ trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhiều quốc gia. Sự thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy thoái đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, bão lũ... có nguồn gốc từ nguy cơ hủy hoại rừng. Cho nên, muốn bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nhất thiết không thể không quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng. a) Khai thác lâm sản trong mỗi loại rừng cần thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. b) Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật đối với việc khai thác các loại động vật, thực vật rừng quý hiếm. c) Chỉ được khai thác động vật rừng và các sản phẩm từ rừng. d) Được phép khai thác tất cả các cây rừng đã thành thục, tăng cường chăm sóc cây còn non. Mã đề 1101 Trang 3/4
  4. Câu 2. Khi được hỏi về những biện pháp xử lí môi trường sau khi nuôi thủy sản, nhiều người nông dân đã chia sẻ rằng: “Nước thải ao nuôi cần được xử lí bằng cách sử dụng ao lắng hoặc dùng tưới cho cây trồng trong khi chất thải rắn cần được thu gom đúng nơi quy định”. Dựa vào chia sẻ trên xác định những nhận định sau là đúng hay sai? a) Chất thải rắn của ao nuôi cá nước ngọt có thể ủ để tạo phân vi sinh. b) Việc xử lí chất thải giúp giảm ô nhiễm môi trường và tránh lây lan dịch bệnh. c) Có 3 biện pháp xử lí nước thải là sử dụng ao lắng, tháo ao ra sông hồ và tưới cho cây trồng. d) Chất thải trong ao có 2 dạng: nước thải và chất thải rắn. Câu 3. Một khu rừng tự nhiên thuộc vùng trung du và miền núi có hiện trạng như sau: Tán rừng thưa, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt với thành phần cây bụi và cây gỗ đường kính nhỏ chiếm chủ yếu. Một phần diện tích có rừng che phủ trước đây hiện đang trồng ngô và sắn. Người ta đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng ở vùng này như sau: a) Hệ sinh thái rừng bị suy giảm do xây dựng nhà máy thuỷ điện. b) Diện tích rừng bị thu hẹp do phát triển cơ sở hạ tầng. c) Diện tích rừng bị thu hẹp do lấy đất trồng cây nông nghiệp. d) Chất lượng rừng bị suy giảm do khai thác gỗ không bền vững. Câu 4. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản. Trong những năm gần đây ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng để nuôi trồng thủy sản hiệu quả là người dân cần có thông tin chính xác về vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản. a) Vào những ngày thời tiết nồm ẩm của mùa xuân ở miền Bắc, người chăn nuôi cần chú ý khi đã cắt mở bao bì thức ăn hỗn hợp hay thức ăn bổ sung cần sử dụng ngay trong ngày, vì nếu dùng không hết thức ăn không được bảo quản đúng cách sẽ hút ẩm mạnh tạo điều kiện cho nấm mốc xâm nhập, phát triển gây hư hỏng. b) Thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ cách sàn từ 10 – 15 cm (mỗi chồng không quá 10 bao) và đảm bảo theo nguyên tắc “vào trước, xuất trước”. c) Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột xương, bột huyết, bột thịt … thường có kích thước lớn chiếm nhiều diện tích và hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu là chất xơ, nên có thể bảo quản ở môi trường thường khoảng 10 – 15 ngày. d) Những gia đình muốn kinh doanh thức ăn tươi sống cho thủy sản để đảm bảo chất lượng cần trang bị tủ cấp đông, xây kho lạnh hoặc xây bể và tạo môi trường phù hợp để nuôi giun, tảo và một số loài cá nhỏ. ------ HẾT ------ Mã đề 1101 Trang 4/4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: …………………………………………................. Mã đề thi 1102 Số báo danh: ……………………………………… ………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Hoạt động nào sau đây không góp phần bảo vệ rừng? A. Thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. B. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng. C. Chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang trồng ngô, sắn. D. Tăng cường lực lượng tuần tra rừng. Câu 2. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Thịt trâu gác bếp. B. Phân bón vi sinh vật. C. Giấy vở học sinh. D. Các loại ngô trồng trên nương. Câu 3. Đâu không phải là ưu điểm của trồng cây không dùng đất? A. Kiểm soát môi trường rễ, năng suất cao, chất lượng tốt. B. An toàn với con người, thân thiện với môi trường. C. Chi phí lớn, nếu cây trồng bị bệnh thì cả hệ thống cũng bị ảnh hưởng lớn. D. Tăng mật độ trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ. Câu 4. Nước thải sau nuôi thủy sản cần được quản lí như thế nào? A. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh. B. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí. C. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí. D. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên hoặc tái sử dụng cho vụ nuôi. Câu 5. Sau khi tham gia lớp trải nghiệm thực tế về “Các loại thức ăn cho động vật thủy sản”, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định về các biện pháp bảo quản thức ăn tươi sống cho tôm, cá đảm bảo chất lượng tốt vào mùa hè như sau: (1) Không thể bảo quản ở môi trường thường được. (2) Có thể bảo quản ở nhiệt độ mát từ 4 – 8oC trong khoảng 14 ngày. (3) Bảo quản trong tủ cấp đông được khoảng 6 – 12 tháng. (4) Các loại cá con, giun, tảo … có thể giữ trong bể và tạo điều kiện môi trường phù hợp. Theo em có mấy nhận định là đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò A. làm tăng tỉ lệ cây sống sau khi trồng. B. cải tạo khu đất trống, đồi núi trọc. C. điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt. D. bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu công nghiệp. Câu 7. Loại thức ăn nào sau đây tiện dụng hơn trong quá trình nuôi thủy sản? A. Cá tạp. B. Luân trùng. C. Thức ăn viên. D. Tảo, rong tươi. Câu 8. Sau khi hoàn thành quy trình chế biến sữa chua ở gia đình thì cần được xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? A. Làm nóng lại, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. B. Làm nguội, bảo quản lạnh và có thể sử dụng trong vòng 30 ngày. C. Đóng gói và bảo quản ngay ở nhiệt độ phòng, không cần bảo quản lạnh. D. Bảo quản lạnh và sử dụng trong vài ngày, không nên để quá 1 tuần. Mã đề 1102 Trang 1/4
  6. Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng về triển vọng của ngành thủy sản của nước ta? A. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia vì có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. B. Góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh. C. Đảm bảo lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. D. Thuộc nhóm các nước nhập khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. Câu 10. Trong hoạt động chăm sóc rừng, công việc “tỉa thưa, tỉa cành” nhằm mục đích A. hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. giúp bộ rễ của cây rừng phát triển khoẻ mạnh. C. tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. D. bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây rừng ở giai đoạn còn non. Câu 11. Thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn thủy sản gồm: A. Khoáng và nước. B. Carbohydrate và nước. C. Vật chất khô và nước. D. Protein, lipid và nước. Câu 12. Phương thức chăn thả tự do có đặc điểm nào sau đây? A. Mức đầu tư cao, chi phí về thức ăn cho vật nuôi lớn, vật nuôi ít mắc bệnh. B. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. C. Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. D. Con vật được nuôi nhốt trong chuồng kết hợp chăn thả trong sân vườn. Câu 13. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản thì sự thay đổi nhiệt độ dẫn tới sự thay đổi về A. tốc độ bốc hơi nước, nồng độ các chất hòa tan trong nước. B. nồng độ các chất hòa tan, đặc biệt là oxygen và độ trong của nước. C. đặc tính thủy lí, thủy hóa và thủy sinh của môi trường nuôi thủy sản. D. tính lưu động và nhiệt độ của nước trong môi trường nuôi thủy sản. Câu 14. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. D. Nuôi tôm trên sa mạc. Câu 15. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được gọi là A. trồng trọt công nghệ cao. B. trồng trọt trong nhà kính. C. trồng trọt ứng dụng cơ giới hóa. D. trồng trọt truyền thống. Câu 16. Ý nào sau đây không đúng về kĩ thuật nuôi dưỡng lợn nái? A. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Máng ăn, máng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước. B. Một số lợn nái có thể đẻ trên 20 con mỗi lứa. Nhưng tổng số vú của một con nái chỉ từ 12 đến 16 vú, vì vậy có 4 đến 8 con sẽ được gửi cho những nái khác nuôi hộ. C. Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. D. Khi lợn nái đẻ cần phải cho ăn liên tục, đặc biệt là các loại thức ăn giàu protein để tránh thiếu sữa. Câu 17. Nhận định nào sau đây là không đúng về ưu điểm của việc sử dụng robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Xác định chính xác thời điểm thu hoạch sản phẩm. B. Thu hoạch nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất của sản phẩm. C. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động cho con người. D. Giảm thiểu tổn thất về chất lượng của sản phẩm trồng trọt. Câu 18. Cho các hoạt động như sau: (1) Trồng cây xanh trong khuôn viên các trụ sở, trường học. (2) Trồng cây xanh trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. (3) Tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp. (4) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (5) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (6) Trồng cây trên vỉa hè đường phố, trong công viên. Mã đề 1102 Trang 2/4
  7. Các hoạt động có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4), (6). Câu 19. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của cây trồng như thế nào? A. Làm giảm hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. B. Khiến cây không thể ra hoa, sinh trưởng kém và dễ bị sâu bệnh. C. Làm tăng hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. D. Giúp cây ra hoa, sinh trưởng tốt, dễ bị sâu bệnh. Câu 20. Để phục hồi rừng sau khai thác trắng cần phải tiến hành hoạt động A. tưới nước cho cây rừng. B. chăm sóc rừng. C. trồng rừng. D. bón phân cho cây rừng. Câu 21. Ý nào sau đây không đúng về biện pháp sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi? A. Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp phân huỷ chất thải của vật nuôi, giảm khí độc, khử mùi hôi chuồng nuôi. B. Tăng cường sử dụng đệm lót sinh học trong mùa hè để tiết kiệm nước vì đây là biện pháp không cần tắm cho vật nuôi và cọ rửa chuồng nuôi. C. Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng vật liệu hữu cơ (trấu, mùn cưa,...) trộn với chế phẩm sinh học. D. Đệm lót sinh học cũng tạo môi trường thân thiện, giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giúp cân bằng hệ vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật nuôi. Câu 22. Vì sao phải điều chỉnh nhiệt độ nước trước khi thả giống thủy sản? A. Vì nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của thủy sản. B. Vì nhiệt độ thay đổi nhanh chóng trong mùa mưa. C. Để tiết kiệm chi phí năng lượng. D. Để tránh sự xâm nhập của các loài động vật ngoại lai. Câu 23. “Thức ăn do người nuôi tự sản xuất ở quy mô nhỏ, được cắt theo cỡ miệng của đối tượng nuôi, có thành phần dinh dưỡng không cân đối, thường chỉ sử dụng trong ngày”. Mô tả trên về loại thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn bổ sung. B. Thức ăn công nghiệp. C. Thức ăn tươi sống. D. Thức ăn chế biến thủ công. Câu 24. Để tận dụng các phụ phẩm khó tiêu hóa như xương, da cá, vỏ và đầu tôm thành những nguyên liệu giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa người ta ứng dụng phương pháp nào sau đây? A. Công nghệ vi sinh kết hợp sấy khô. B. Nghiền mịn và ủ với men vi sinh. C. Ngâm nước, ủ chua và kết hợp với sấy khô. D. Xử lí bằng công nghệ enzyme và công nghệ vi sinh. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản. Trong những năm gần đây ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng để nuôi trồng thủy sản hiệu quả là người dân cần có thông tin chính xác về vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản. a) Vào những ngày thời tiết nồm ẩm của mùa xuân ở miền Bắc, người chăn nuôi cần chú ý khi đã cắt mở bao bì thức ăn hỗn hợp hay thức ăn bổ sung cần sử dụng ngay trong ngày, vì nếu dùng không hết thức ăn không được bảo quản đúng cách sẽ hút ẩm mạnh tạo điều kiện cho nấm mốc xâm nhập, phát triển gây hư hỏng. b) Những gia đình muốn kinh doanh thức ăn tươi sống cho thủy sản để đảm bảo chất lượng cần trang bị tủ cấp đông, xây kho lạnh hoặc xây bể và tạo môi trường phù hợp để nuôi giun, tảo và một số loài cá nhỏ. Mã đề 1102 Trang 3/4
  8. c) Thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ cách sàn từ 10 – 15 cm (mỗi chồng không quá 10 bao) và đảm bảo theo nguyên tắc “vào trước, xuất trước”. d) Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột xương, bột huyết, bột thịt … thường có kích thước lớn chiếm nhiều diện tích và hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu là chất xơ, nên có thể bảo quản ở môi trường thường khoảng 10 – 15 ngày. Câu 2. Một khu rừng tự nhiên thuộc vùng trung du và miền núi có hiện trạng như sau: Tán rừng thưa, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt với thành phần cây bụi và cây gỗ đường kính nhỏ chiếm chủ yếu. Một phần diện tích có rừng che phủ trước đây hiện đang trồng ngô và sắn. Người ta đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng ở vùng này như sau: a) Chất lượng rừng bị suy giảm do khai thác gỗ không bền vững. b) Diện tích rừng bị thu hẹp do lấy đất trồng cây nông nghiệp. c) Diện tích rừng bị thu hẹp do phát triển cơ sở hạ tầng. d) Hệ sinh thái rừng bị suy giảm do xây dựng nhà máy thuỷ điện. Câu 3. Khi được hỏi về những biện pháp xử lí môi trường sau khi nuôi thủy sản, nhiều người nông dân đã chia sẻ rằng: “Nước thải ao nuôi cần được xử lí bằng cách sử dụng ao lắng hoặc dùng tưới cho cây trồng trong khi chất thải rắn cần được thu gom đúng nơi quy định”. Dựa vào chia sẻ trên xác định những nhận định sau là đúng hay sai? a) Có 3 biện pháp xử lí nước thải là sử dụng ao lắng, tháo ao ra sông hồ và tưới cho cây trồng. b) Việc xử lí chất thải giúp giảm ô nhiễm môi trường và tránh lây lan dịch bệnh. c) Chất thải rắn của ao nuôi cá nước ngọt có thể ủ để tạo phân vi sinh. d) Chất thải trong ao có 2 dạng: nước thải và chất thải rắn. Câu 4. Ngày Môi trường thế giới năm 2011 (5/6/2011) được Liên Hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng. Bảo vệ rừng đang và sẽ trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhiều quốc gia. Sự thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy thoái đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, bão lũ... có nguồn gốc từ nguy cơ hủy hoại rừng. Cho nên, muốn bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nhất thiết không thể không quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng. a) Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật đối với việc khai thác các loại động vật, thực vật rừng quý hiếm. b) Chỉ được khai thác động vật rừng và các sản phẩm từ rừng. c) Khai thác lâm sản trong mỗi loại rừng cần thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. d) Được phép khai thác tất cả các cây rừng đã thành thục, tăng cường chăm sóc cây còn non. ------ HẾT ------ Mã đề 1102 Trang 4/4
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: …………………………………………................. Mã đề thi 1103 Số báo danh: ……………………………………… ………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Đâu không phải là ưu điểm của trồng cây không dùng đất? A. Tăng mật độ trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ. B. Chi phí lớn, nếu cây trồng bị bệnh thì cả hệ thống cũng bị ảnh hưởng lớn. C. Kiểm soát môi trường rễ, năng suất cao, chất lượng tốt. D. An toàn với con người, thân thiện với môi trường. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không góp phần bảo vệ rừng? A. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng. B. Chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang trồng ngô, sắn. C. Thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. D. Tăng cường lực lượng tuần tra rừng. Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng về triển vọng của ngành thủy sản của nước ta? A. Thuộc nhóm các nước nhập khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. B. Góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh. C. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia vì có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. D. Đảm bảo lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. Câu 4. Để tận dụng các phụ phẩm khó tiêu hóa như xương, da cá, vỏ và đầu tôm thành những nguyên liệu giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa người ta ứng dụng phương pháp nào sau đây? A. Xử lí bằng công nghệ enzyme và công nghệ vi sinh. B. Ngâm nước, ủ chua và kết hợp với sấy khô. C. Nghiền mịn và ủ với men vi sinh. D. Công nghệ vi sinh kết hợp sấy khô. Câu 5. Phương thức chăn thả tự do có đặc điểm nào sau đây? A. Mức đầu tư cao, chi phí về thức ăn cho vật nuôi lớn, vật nuôi ít mắc bệnh. B. Con vật được nuôi nhốt trong chuồng kết hợp chăn thả trong sân vườn. C. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. D. Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. Câu 6. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò A. cải tạo khu đất trống, đồi núi trọc. B. bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu công nghiệp. C. làm tăng tỉ lệ cây sống sau khi trồng. D. điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt. Câu 7. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Thịt trâu gác bếp. B. Các loại ngô trồng trên nương. C. Phân bón vi sinh vật. D. Giấy vở học sinh. Câu 8. Cho các hoạt động như sau: (1) Trồng cây xanh trong khuôn viên các trụ sở, trường học. (2) Trồng cây xanh trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. (3) Tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp. (4) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (5) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. Mã đề 1103 Trang 1/4
  10. (6) Trồng cây trên vỉa hè đường phố, trong công viên. Các hoạt động có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng là: A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (6). D. (1), (2), (3), (4). Câu 9. Trong hoạt động chăm sóc rừng, công việc “tỉa thưa, tỉa cành” nhằm mục đích A. hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. giúp bộ rễ của cây rừng phát triển khoẻ mạnh. C. bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây rừng ở giai đoạn còn non. D. tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. Câu 10. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi tôm trên sa mạc. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 11. Nước thải sau nuôi thủy sản cần được quản lí như thế nào? A. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí. B. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí. C. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh. D. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên hoặc tái sử dụng cho vụ nuôi. Câu 12. Thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn thủy sản gồm: A. Khoáng và nước. B. Vật chất khô và nước. C. Protein, lipid và nước. D. Carbohydrate và nước. Câu 13. “Thức ăn do người nuôi tự sản xuất ở quy mô nhỏ, được cắt theo cỡ miệng của đối tượng nuôi, có thành phần dinh dưỡng không cân đối, thường chỉ sử dụng trong ngày”. Mô tả trên về loại thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn bổ sung. B. Thức ăn công nghiệp. C. Thức ăn chế biến thủ công. D. Thức ăn tươi sống. Câu 14. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được gọi là A. trồng trọt truyền thống. B. trồng trọt công nghệ cao. C. trồng trọt ứng dụng cơ giới hóa. D. trồng trọt trong nhà kính. Câu 15. Ý nào sau đây không đúng về biện pháp sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi? A. Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp phân huỷ chất thải của vật nuôi, giảm khí độc, khử mùi hôi chuồng nuôi. B. Tăng cường sử dụng đệm lót sinh học trong mùa hè để tiết kiệm nước vì đây là biện pháp không cần tắm cho vật nuôi và cọ rửa chuồng nuôi. C. Đệm lót sinh học cũng tạo môi trường thân thiện, giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giúp cân bằng hệ vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật nuôi. D. Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng vật liệu hữu cơ (trấu, mùn cưa,...) trộn với chế phẩm sinh học. Câu 16. Vì sao phải điều chỉnh nhiệt độ nước trước khi thả giống thủy sản? A. Vì nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của thủy sản. B. Để tiết kiệm chi phí năng lượng. C. Vì nhiệt độ thay đổi nhanh chóng trong mùa mưa. D. Để tránh sự xâm nhập của các loài động vật ngoại lai. Câu 17. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của cây trồng như thế nào? A. Khiến cây không thể ra hoa, sinh trưởng kém và dễ bị sâu bệnh. B. Làm giảm hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. C. Làm tăng hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. D. Giúp cây ra hoa, sinh trưởng tốt, dễ bị sâu bệnh. Mã đề 1103 Trang 2/4
  11. Câu 18. Để phục hồi rừng sau khai thác trắng cần phải tiến hành hoạt động A. trồng rừng. B. tưới nước cho cây rừng. C. chăm sóc rừng. D. bón phân cho cây rừng. Câu 19. Ý nào sau đây không đúng về kĩ thuật nuôi dưỡng lợn nái? A. Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. B. Khi lợn nái đẻ cần phải cho ăn liên tục, đặc biệt là các loại thức ăn giàu protein để tránh thiếu sữa. C. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Máng ăn, máng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước. D. Một số lợn nái có thể đẻ trên 20 con mỗi lứa. Nhưng tổng số vú của một con nái chỉ từ 12 đến 16 vú, vì vậy có 4 đến 8 con sẽ được gửi cho những nái khác nuôi hộ. Câu 20. Loại thức ăn nào sau đây tiện dụng hơn trong quá trình nuôi thủy sản? A. Thức ăn viên. B. Tảo, rong tươi. C. Luân trùng. D. Cá tạp. Câu 21. Sau khi tham gia lớp trải nghiệm thực tế về “Các loại thức ăn cho động vật thủy sản”, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định về các biện pháp bảo quản thức ăn tươi sống cho tôm, cá đảm bảo chất lượng tốt vào mùa hè như sau: (1) Không thể bảo quản ở môi trường thường được. (2) Có thể bảo quản ở nhiệt độ mát từ 4 – 8oC trong khoảng 14 ngày. (3) Bảo quản trong tủ cấp đông được khoảng 6 – 12 tháng. (4) Các loại cá con, giun, tảo … có thể giữ trong bể và tạo điều kiện môi trường phù hợp. Theo em có mấy nhận định là đúng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22. Sau khi hoàn thành quy trình chế biến sữa chua ở gia đình thì cần được xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? A. Làm nóng lại, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. B. Đóng gói và bảo quản ngay ở nhiệt độ phòng, không cần bảo quản lạnh. C. Làm nguội, bảo quản lạnh và có thể sử dụng trong vòng 30 ngày. D. Bảo quản lạnh và sử dụng trong vài ngày, không nên để quá 1 tuần. Câu 23. Nhận định nào sau đây là không đúng về ưu điểm của việc sử dụng robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động cho con người. B. Thu hoạch nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất của sản phẩm. C. Xác định chính xác thời điểm thu hoạch sản phẩm. D. Giảm thiểu tổn thất về chất lượng của sản phẩm trồng trọt. Câu 24. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản thì sự thay đổi nhiệt độ dẫn tới sự thay đổi về A. đặc tính thủy lí, thủy hóa và thủy sinh của môi trường nuôi thủy sản. B. tốc độ bốc hơi nước, nồng độ các chất hòa tan trong nước. C. tính lưu động và nhiệt độ của nước trong môi trường nuôi thủy sản. D. nồng độ các chất hòa tan, đặc biệt là oxygen và độ trong của nước. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi được hỏi về những biện pháp xử lí môi trường sau khi nuôi thủy sản, nhiều người nông dân đã chia sẻ rằng: “Nước thải ao nuôi cần được xử lí bằng cách sử dụng ao lắng hoặc dùng tưới cho cây trồng trong khi chất thải rắn cần được thu gom đúng nơi quy định”. Dựa vào chia sẻ trên xác định những nhận định sau là đúng hay sai? a) Việc xử lí chất thải giúp giảm ô nhiễm môi trường và tránh lây lan dịch bệnh. b) Chất thải rắn của ao nuôi cá nước ngọt có thể ủ để tạo phân vi sinh. c) Chất thải trong ao có 2 dạng: nước thải và chất thải rắn. d) Có 3 biện pháp xử lí nước thải là sử dụng ao lắng, tháo ao ra sông hồ và tưới cho cây trồng. Mã đề 1103 Trang 3/4
  12. Câu 2. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản. Trong những năm gần đây ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng để nuôi trồng thủy sản hiệu quả là người dân cần có thông tin chính xác về vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản. a) Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột xương, bột huyết, bột thịt … thường có kích thước lớn chiếm nhiều diện tích và hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu là chất xơ, nên có thể bảo quản ở môi trường thường khoảng 10 – 15 ngày. b) Thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ cách sàn từ 10 – 15 cm (mỗi chồng không quá 10 bao) và đảm bảo theo nguyên tắc “vào trước, xuất trước”. c) Vào những ngày thời tiết nồm ẩm của mùa xuân ở miền Bắc, người chăn nuôi cần chú ý khi đã cắt mở bao bì thức ăn hỗn hợp hay thức ăn bổ sung cần sử dụng ngay trong ngày, vì nếu dùng không hết thức ăn không được bảo quản đúng cách sẽ hút ẩm mạnh tạo điều kiện cho nấm mốc xâm nhập, phát triển gây hư hỏng. d) Những gia đình muốn kinh doanh thức ăn tươi sống cho thủy sản để đảm bảo chất lượng cần trang bị tủ cấp đông, xây kho lạnh hoặc xây bể và tạo môi trường phù hợp để nuôi giun, tảo và một số loài cá nhỏ. Câu 3. Ngày Môi trường thế giới năm 2011 (5/6/2011) được Liên Hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng. Bảo vệ rừng đang và sẽ trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhiều quốc gia. Sự thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy thoái đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, bão lũ... có nguồn gốc từ nguy cơ hủy hoại rừng. Cho nên, muốn bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nhất thiết không thể không quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng. a) Được phép khai thác tất cả các cây rừng đã thành thục, tăng cường chăm sóc cây còn non. b) Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật đối với việc khai thác các loại động vật, thực vật rừng quý hiếm. c) Khai thác lâm sản trong mỗi loại rừng cần thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. d) Chỉ được khai thác động vật rừng và các sản phẩm từ rừng. Câu 4. Một khu rừng tự nhiên thuộc vùng trung du và miền núi có hiện trạng như sau: Tán rừng thưa, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt với thành phần cây bụi và cây gỗ đường kính nhỏ chiếm chủ yếu. Một phần diện tích có rừng che phủ trước đây hiện đang trồng ngô và sắn. Người ta đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng ở vùng này như sau: a) Diện tích rừng bị thu hẹp do lấy đất trồng cây nông nghiệp. b) Hệ sinh thái rừng bị suy giảm do xây dựng nhà máy thuỷ điện. c) Diện tích rừng bị thu hẹp do phát triển cơ sở hạ tầng. d) Chất lượng rừng bị suy giảm do khai thác gỗ không bền vững. ------ HẾT ------ Mã đề 1103 Trang 4/4
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: …………………………………………................. Mã đề thi 1104 Số báo danh: ……………………………………… ………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. “Thức ăn do người nuôi tự sản xuất ở quy mô nhỏ, được cắt theo cỡ miệng của đối tượng nuôi, có thành phần dinh dưỡng không cân đối, thường chỉ sử dụng trong ngày”. Mô tả trên về loại thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn tươi sống. B. Thức ăn bổ sung. C. Thức ăn chế biến thủ công. D. Thức ăn công nghiệp. Câu 2. Loại thức ăn nào sau đây tiện dụng hơn trong quá trình nuôi thủy sản? A. Tảo, rong tươi. B. Cá tạp. C. Luân trùng. D. Thức ăn viên. Câu 3. Để tận dụng các phụ phẩm khó tiêu hóa như xương, da cá, vỏ và đầu tôm thành những nguyên liệu giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa người ta ứng dụng phương pháp nào sau đây? A. Xử lí bằng công nghệ enzyme và công nghệ vi sinh. B. Công nghệ vi sinh kết hợp sấy khô. C. Ngâm nước, ủ chua và kết hợp với sấy khô. D. Nghiền mịn và ủ với men vi sinh. Câu 4. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được gọi là A. trồng trọt ứng dụng cơ giới hóa. B. trồng trọt công nghệ cao. C. trồng trọt trong nhà kính. D. trồng trọt truyền thống. Câu 5. Nước thải sau nuôi thủy sản cần được quản lí như thế nào? A. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí. B. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh. C. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí. D. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên hoặc tái sử dụng cho vụ nuôi. Câu 6. Hoạt động nào sau đây không góp phần bảo vệ rừng? A. Chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang trồng ngô, sắn. B. Tăng cường lực lượng tuần tra rừng. C. Thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. D. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng. Câu 7. Phương thức chăn thả tự do có đặc điểm nào sau đây? A. Con vật được nuôi nhốt trong chuồng kết hợp chăn thả trong sân vườn. B. Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. C. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. D. Mức đầu tư cao, chi phí về thức ăn cho vật nuôi lớn, vật nuôi ít mắc bệnh. Câu 8. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của cây trồng như thế nào? A. Làm tăng hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. B. Khiến cây không thể ra hoa, sinh trưởng kém và dễ bị sâu bệnh. C. Giúp cây ra hoa, sinh trưởng tốt, dễ bị sâu bệnh. D. Làm giảm hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. Mã đề 1104 Trang 1/4
  14. Câu 9. Ý nào sau đây không đúng về biện pháp sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi? A. Tăng cường sử dụng đệm lót sinh học trong mùa hè để tiết kiệm nước vì đây là biện pháp không cần tắm cho vật nuôi và cọ rửa chuồng nuôi. B. Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng vật liệu hữu cơ (trấu, mùn cưa,...) trộn với chế phẩm sinh học. C. Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp phân huỷ chất thải của vật nuôi, giảm khí độc, khử mùi hôi chuồng nuôi. D. Đệm lót sinh học cũng tạo môi trường thân thiện, giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giúp cân bằng hệ vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật nuôi. Câu 10. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò A. bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu công nghiệp. B. làm tăng tỉ lệ cây sống sau khi trồng. C. cải tạo khu đất trống, đồi núi trọc. D. điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt. Câu 11. Nhận định nào sau đây là không đúng về ưu điểm của việc sử dụng robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Giảm thiểu tổn thất về chất lượng của sản phẩm trồng trọt. B. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động cho con người. C. Thu hoạch nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất của sản phẩm. D. Xác định chính xác thời điểm thu hoạch sản phẩm. Câu 12. Trong hoạt động chăm sóc rừng, công việc “tỉa thưa, tỉa cành” nhằm mục đích A. bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây rừng ở giai đoạn còn non. B. giúp bộ rễ của cây rừng phát triển khoẻ mạnh. C. hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. D. tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. Câu 13. Vì sao phải điều chỉnh nhiệt độ nước trước khi thả giống thủy sản? A. Để tiết kiệm chi phí năng lượng. B. Vì nhiệt độ thay đổi nhanh chóng trong mùa mưa. C. Vì nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của thủy sản. D. Để tránh sự xâm nhập của các loài động vật ngoại lai. Câu 14. Để phục hồi rừng sau khai thác trắng cần phải tiến hành hoạt động A. chăm sóc rừng. B. trồng rừng. C. bón phân cho cây rừng. D. tưới nước cho cây rừng. Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng về triển vọng của ngành thủy sản của nước ta? A. Đảm bảo lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. B. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia vì có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. C. Thuộc nhóm các nước nhập khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. D. Góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh. Câu 16. Sau khi hoàn thành quy trình chế biến sữa chua ở gia đình thì cần được xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? A. Đóng gói và bảo quản ngay ở nhiệt độ phòng, không cần bảo quản lạnh. B. Bảo quản lạnh và sử dụng trong vài ngày, không nên để quá 1 tuần. C. Làm nóng lại, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. D. Làm nguội, bảo quản lạnh và có thể sử dụng trong vòng 30 ngày. Câu 17. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi tôm trên sa mạc. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. Mã đề 1104 Trang 2/4
  15. Câu 18. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản thì sự thay đổi nhiệt độ dẫn tới sự thay đổi về A. tính lưu động và nhiệt độ của nước trong môi trường nuôi thủy sản. B. nồng độ các chất hòa tan, đặc biệt là oxygen và độ trong của nước. C. tốc độ bốc hơi nước, nồng độ các chất hòa tan trong nước. D. đặc tính thủy lí, thủy hóa và thủy sinh của môi trường nuôi thủy sản. Câu 19. Ý nào sau đây không đúng về kĩ thuật nuôi dưỡng lợn nái? A. Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. B. Một số lợn nái có thể đẻ trên 20 con mỗi lứa. Nhưng tổng số vú của một con nái chỉ từ 12 đến 16 vú, vì vậy có 4 đến 8 con sẽ được gửi cho những nái khác nuôi hộ. C. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Máng ăn, máng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước. D. Khi lợn nái đẻ cần phải cho ăn liên tục, đặc biệt là các loại thức ăn giàu protein để tránh thiếu sữa. Câu 20. Sau khi tham gia lớp trải nghiệm thực tế về “Các loại thức ăn cho động vật thủy sản”, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định về các biện pháp bảo quản thức ăn tươi sống cho tôm, cá đảm bảo chất lượng tốt vào mùa hè như sau: (1) Không thể bảo quản ở môi trường thường được. (2) Có thể bảo quản ở nhiệt độ mát từ 4 – 8oC trong khoảng 14 ngày. (3) Bảo quản trong tủ cấp đông được khoảng 6 – 12 tháng. (4) Các loại cá con, giun, tảo … có thể giữ trong bể và tạo điều kiện môi trường phù hợp. Theo em có mấy nhận định là đúng? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21. Cho các hoạt động như sau: (1) Trồng cây xanh trong khuôn viên các trụ sở, trường học. (2) Trồng cây xanh trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. (3) Tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp. (4) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (5) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (6) Trồng cây trên vỉa hè đường phố, trong công viên. Các hoạt động có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4), (6). Câu 22. Thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn thủy sản gồm: A. Khoáng và nước. B. Protein, lipid và nước. C. Carbohydrate và nước. D. Vật chất khô và nước. Câu 23. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Phân bón vi sinh vật. B. Giấy vở học sinh. C. Thịt trâu gác bếp. D. Các loại ngô trồng trên nương. Câu 24. Đâu không phải là ưu điểm của trồng cây không dùng đất? A. An toàn với con người, thân thiện với môi trường. B. Chi phí lớn, nếu cây trồng bị bệnh thì cả hệ thống cũng bị ảnh hưởng lớn. C. Kiểm soát môi trường rễ, năng suất cao, chất lượng tốt. D. Tăng mật độ trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ. Mã đề 1104 Trang 3/4
  16. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi được hỏi về những biện pháp xử lí môi trường sau khi nuôi thủy sản, nhiều người nông dân đã chia sẻ rằng: “Nước thải ao nuôi cần được xử lí bằng cách sử dụng ao lắng hoặc dùng tưới cho cây trồng trong khi chất thải rắn cần được thu gom đúng nơi quy định”. Dựa vào chia sẻ trên xác định những nhận định sau là đúng hay sai? a) Việc xử lí chất thải giúp giảm ô nhiễm môi trường và tránh lây lan dịch bệnh. b) Chất thải rắn của ao nuôi cá nước ngọt có thể ủ để tạo phân vi sinh. c) Có 3 biện pháp xử lí nước thải là sử dụng ao lắng, tháo ao ra sông hồ và tưới cho cây trồng. d) Chất thải trong ao có 2 dạng: nước thải và chất thải rắn. Câu 2. Một khu rừng tự nhiên thuộc vùng trung du và miền núi có hiện trạng như sau: Tán rừng thưa, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt với thành phần cây bụi và cây gỗ đường kính nhỏ chiếm chủ yếu. Một phần diện tích có rừng che phủ trước đây hiện đang trồng ngô và sắn. Người ta đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng ở vùng này như sau: a) Chất lượng rừng bị suy giảm do khai thác gỗ không bền vững. b) Diện tích rừng bị thu hẹp do phát triển cơ sở hạ tầng. c) Hệ sinh thái rừng bị suy giảm do xây dựng nhà máy thuỷ điện. d) Diện tích rừng bị thu hẹp do lấy đất trồng cây nông nghiệp. Câu 3. Ngày Môi trường thế giới năm 2011 (5/6/2011) được Liên Hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng. Bảo vệ rừng đang và sẽ trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhiều quốc gia. Sự thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy thoái đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, bão lũ... có nguồn gốc từ nguy cơ hủy hoại rừng. Cho nên, muốn bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nhất thiết không thể không quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng. a) Chỉ được khai thác động vật rừng và các sản phẩm từ rừng. b) Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật đối với việc khai thác các loại động vật, thực vật rừng quý hiếm. c) Được phép khai thác tất cả các cây rừng đã thành thục, tăng cường chăm sóc cây còn non. d) Khai thác lâm sản trong mỗi loại rừng cần thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Câu 4. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản. Trong những năm gần đây ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng để nuôi trồng thủy sản hiệu quả là người dân cần có thông tin chính xác về vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản. a) Vào những ngày thời tiết nồm ẩm của mùa xuân ở miền Bắc, người chăn nuôi cần chú ý khi đã cắt mở bao bì thức ăn hỗn hợp hay thức ăn bổ sung cần sử dụng ngay trong ngày, vì nếu dùng không hết thức ăn không được bảo quản đúng cách sẽ hút ẩm mạnh tạo điều kiện cho nấm mốc xâm nhập, phát triển gây hư hỏng. b) Thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ cách sàn từ 10 – 15 cm (mỗi chồng không quá 10 bao) và đảm bảo theo nguyên tắc “vào trước, xuất trước”. c) Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột xương, bột huyết, bột thịt … thường có kích thước lớn chiếm nhiều diện tích và hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu là chất xơ, nên có thể bảo quản ở môi trường thường khoảng 10 – 15 ngày. d) Những gia đình muốn kinh doanh thức ăn tươi sống cho thủy sản để đảm bảo chất lượng cần trang bị tủ cấp đông, xây kho lạnh hoặc xây bể và tạo môi trường phù hợp để nuôi giun, tảo và một số loài cá nhỏ. ------ HẾT ------ Mã đề 1104 Trang 4/4
  17. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 1) TỈNH THÁI NGUYÊN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ và tên thí sinh: …………………………………………................. Mã đề thi 1105 Số báo danh: ……………………………………… ………………… PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Thành phần dinh dưỡng chính trong thức ăn thủy sản gồm: A. Protein, lipid và nước. B. Carbohydrate và nước. C. Khoáng và nước. D. Vật chất khô và nước. Câu 2. Để tận dụng các phụ phẩm khó tiêu hóa như xương, da cá, vỏ và đầu tôm thành những nguyên liệu giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa người ta ứng dụng phương pháp nào sau đây? A. Công nghệ vi sinh kết hợp sấy khô. B. Nghiền mịn và ủ với men vi sinh. C. Xử lí bằng công nghệ enzyme và công nghệ vi sinh. D. Ngâm nước, ủ chua và kết hợp với sấy khô. Câu 3. Sau khi tham gia lớp trải nghiệm thực tế về “Các loại thức ăn cho động vật thủy sản”, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định về các biện pháp bảo quản thức ăn tươi sống cho tôm, cá đảm bảo chất lượng tốt vào mùa hè như sau: (1) Không thể bảo quản ở môi trường thường được. (2) Có thể bảo quản ở nhiệt độ mát từ 4 – 8oC trong khoảng 14 ngày. (3) Bảo quản trong tủ cấp đông được khoảng 6 – 12 tháng. (4) Các loại cá con, giun, tảo … có thể giữ trong bể và tạo điều kiện môi trường phù hợp. Theo em có mấy nhận định là đúng? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 4. Phương thức chăn thả tự do có đặc điểm nào sau đây? A. Con vật được nuôi nhốt trong chuồng kết hợp chăn thả trong sân vườn. B. Mức đầu tư cao, chi phí về thức ăn cho vật nuôi lớn, vật nuôi ít mắc bệnh. C. Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nhốt hoàn toàn trong chuồng trại. D. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp. Câu 5. Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại được gọi là A. trồng trọt trong nhà kính. B. trồng trọt ứng dụng cơ giới hóa. C. trồng trọt công nghệ cao. D. trồng trọt truyền thống. Câu 6. Nhận định nào sau đây là không đúng về ưu điểm của việc sử dụng robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt? A. Thu hoạch nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất của sản phẩm. B. Giảm thiểu tổn thất về chất lượng của sản phẩm trồng trọt. C. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động cho con người. D. Xác định chính xác thời điểm thu hoạch sản phẩm. Câu 7. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào sau đây không phổ biến ở nước ta? A. Nuôi tôm trên sa mạc. B. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 8. Sau khi hoàn thành quy trình chế biến sữa chua ở gia đình thì cần được xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? A. Làm nguội, bảo quản lạnh và có thể sử dụng trong vòng 30 ngày. B. Làm nóng lại, sau đó bảo quản trong tủ lạnh. C. Đóng gói và bảo quản ngay ở nhiệt độ phòng, không cần bảo quản lạnh. D. Bảo quản lạnh và sử dụng trong vài ngày, không nên để quá 1 tuần. Mã đề 1105 Trang 1/4
  18. Câu 9. Hoạt động nào sau đây không góp phần bảo vệ rừng? A. Chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang trồng ngô, sắn. B. Tuyên truyền giáo dục pháp luật về bảo vệ rừng. C. Thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy rừng. D. Tăng cường lực lượng tuần tra rừng. Câu 10. Nhận định nào sau đây không đúng về triển vọng của ngành thủy sản của nước ta? A. Đảm bảo lao động thủy sản có mức thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. B. Thuộc nhóm các nước nhập khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. C. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia vì có quy mô sản xuất hàng hóa lớn. D. Góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh. Câu 11. Ý nào sau đây không đúng về biện pháp sử dụng đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi? A. Chăn nuôi trên đệm lót sinh học là hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng vật liệu hữu cơ (trấu, mùn cưa,...) trộn với chế phẩm sinh học. B. Đệm lót sinh học cũng tạo môi trường thân thiện, giúp cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giúp cân bằng hệ vi sinh vật theo hướng có lợi cho vật nuôi. C. Tăng cường sử dụng đệm lót sinh học trong mùa hè để tiết kiệm nước vì đây là biện pháp không cần tắm cho vật nuôi và cọ rửa chuồng nuôi. D. Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi giúp phân huỷ chất thải của vật nuôi, giảm khí độc, khử mùi hôi chuồng nuôi. Câu 12. Khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản thì sự thay đổi nhiệt độ dẫn tới sự thay đổi về A. tính lưu động và nhiệt độ của nước trong môi trường nuôi thủy sản. B. nồng độ các chất hòa tan, đặc biệt là oxygen và độ trong của nước. C. tốc độ bốc hơi nước, nồng độ các chất hòa tan trong nước. D. đặc tính thủy lí, thủy hóa và thủy sinh của môi trường nuôi thủy sản. Câu 13. Đâu không phải là ưu điểm của trồng cây không dùng đất? A. Chi phí lớn, nếu cây trồng bị bệnh thì cả hệ thống cũng bị ảnh hưởng lớn. B. An toàn với con người, thân thiện với môi trường. C. Tăng mật độ trồng, giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ. D. Kiểm soát môi trường rễ, năng suất cao, chất lượng tốt. Câu 14. Cho các hoạt động như sau: (1) Trồng cây xanh trong khuôn viên các trụ sở, trường học. (2) Trồng cây xanh trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. (3) Tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với việc chấp hành pháp luật về lâm nghiệp. (4) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (5) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (6) Trồng cây trên vỉa hè đường phố, trong công viên. Các hoạt động có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng là: A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (6). Câu 15. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò A. cải tạo khu đất trống, đồi núi trọc. B. làm tăng tỉ lệ cây sống sau khi trồng. C. điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt. D. bảo vệ môi trường sinh thái trong các khu công nghiệp. Câu 16. Vì sao phải điều chỉnh nhiệt độ nước trước khi thả giống thủy sản? A. Vì nhiệt độ thay đổi nhanh chóng trong mùa mưa. B. Vì nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của thủy sản. C. Để tránh sự xâm nhập của các loài động vật ngoại lai. D. Để tiết kiệm chi phí năng lượng. Mã đề 1105 Trang 2/4
  19. Câu 17. “Thức ăn do người nuôi tự sản xuất ở quy mô nhỏ, được cắt theo cỡ miệng của đối tượng nuôi, có thành phần dinh dưỡng không cân đối, thường chỉ sử dụng trong ngày”. Mô tả trên về loại thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn bổ sung. B. Thức ăn tươi sống. C. Thức ăn công nghiệp. D. Thức ăn chế biến thủ công. Câu 18. Ý nào sau đây không đúng về kĩ thuật nuôi dưỡng lợn nái? A. Khi lợn nái đẻ cần phải cho ăn liên tục, đặc biệt là các loại thức ăn giàu protein để tránh thiếu sữa. B. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Máng ăn, máng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước. C. Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. D. Một số lợn nái có thể đẻ trên 20 con mỗi lứa. Nhưng tổng số vú của một con nái chỉ từ 12 đến 16 vú, vì vậy có 4 đến 8 con sẽ được gửi cho những nái khác nuôi hộ. Câu 19. Để phục hồi rừng sau khai thác trắng cần phải tiến hành hoạt động A. tưới nước cho cây rừng. B. chăm sóc rừng. C. bón phân cho cây rừng. D. trồng rừng. Câu 20. Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình sinh lí của cây trồng như thế nào? A. Làm giảm hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. B. Khiến cây không thể ra hoa, sinh trưởng kém và dễ bị sâu bệnh. C. Làm tăng hiệu suất quang hợp và hô hấp, kích thích xuân hoá. D. Giúp cây ra hoa, sinh trưởng tốt, dễ bị sâu bệnh. Câu 21. Loại thức ăn nào sau đây tiện dụng hơn trong quá trình nuôi thủy sản? A. Luân trùng. B. Cá tạp. C. Tảo, rong tươi. D. Thức ăn viên. Câu 22. Nước thải sau nuôi thủy sản cần được quản lí như thế nào? A. Thải trực tiếp ra kênh mương tự nhiên không cần xử lí. B. Thu gom để xử lí trước khi thải ra ngoài kênh mương tự nhiên hoặc tái sử dụng cho vụ nuôi. C. Bơm sang ao nuôi khác không cần xử lí. D. Chỉ thu gom để xử lí trong trường hợp ao nuôi nhiễm bệnh. Câu 23. Trong hoạt động chăm sóc rừng, công việc “tỉa thưa, tỉa cành” nhằm mục đích A. hạn chế sự sinh trưởng, phát triển của cây dại. B. tạo không gian thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây rừng. C. bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây rừng ở giai đoạn còn non. D. giúp bộ rễ của cây rừng phát triển khoẻ mạnh. Câu 24. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Các loại ngô trồng trên nương. B. Thịt trâu gác bếp. C. Giấy vở học sinh. D. Phân bón vi sinh vật. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản. Trong những năm gần đây ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng để nuôi trồng thủy sản hiệu quả là người dân cần có thông tin chính xác về vai trò của các nhóm thức ăn thủy sản. a) Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột xương, bột huyết, bột thịt … thường có kích thước lớn chiếm nhiều diện tích và hàm lượng dinh dưỡng thấp chủ yếu là chất xơ, nên có thể bảo quản ở môi trường thường khoảng 10 – 15 ngày. b) Thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ cách sàn từ 10 – 15 cm (mỗi chồng không quá 10 bao) và đảm bảo theo nguyên tắc “vào trước, xuất trước”. c) Vào những ngày thời tiết nồm ẩm của mùa xuân ở miền Bắc, người chăn nuôi cần chú ý khi đã cắt mở bao bì thức ăn hỗn hợp hay thức ăn bổ sung cần sử dụng ngay trong ngày, vì nếu dùng không hết thức ăn không được bảo quản đúng cách sẽ hút ẩm mạnh tạo điều kiện cho nấm mốc xâm nhập, phát triển gây hư hỏng. Mã đề 1105 Trang 3/4
  20. d) Những gia đình muốn kinh doanh thức ăn tươi sống cho thủy sản để đảm bảo chất lượng cần trang bị tủ cấp đông, xây kho lạnh hoặc xây bể và tạo môi trường phù hợp để nuôi giun, tảo và một số loài cá nhỏ. Câu 2. Một khu rừng tự nhiên thuộc vùng trung du và miền núi có hiện trạng như sau: Tán rừng thưa, cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt với thành phần cây bụi và cây gỗ đường kính nhỏ chiếm chủ yếu. Một phần diện tích có rừng che phủ trước đây hiện đang trồng ngô và sắn. Người ta đã đưa ra một số nhận định về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng ở vùng này như sau: a) Hệ sinh thái rừng bị suy giảm do xây dựng nhà máy thuỷ điện. b) Diện tích rừng bị thu hẹp do phát triển cơ sở hạ tầng. c) Chất lượng rừng bị suy giảm do khai thác gỗ không bền vững. d) Diện tích rừng bị thu hẹp do lấy đất trồng cây nông nghiệp. Câu 3. Ngày Môi trường thế giới năm 2011 (5/6/2011) được Liên Hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng. Bảo vệ rừng đang và sẽ trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của nhiều quốc gia. Sự thay đổi khí hậu bất thường, suy giảm tầng ozone, suy thoái đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, bão lũ... có nguồn gốc từ nguy cơ hủy hoại rừng. Cho nên, muốn bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, nhất thiết không thể không quan tâm tới vấn đề bảo vệ rừng. a) Được phép khai thác tất cả các cây rừng đã thành thục, tăng cường chăm sóc cây còn non. b) Khai thác lâm sản trong mỗi loại rừng cần thực hiện theo quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. c) Chỉ được khai thác động vật rừng và các sản phẩm từ rừng. d) Tuân thủ nghiêm ngặt những quy định của pháp luật đối với việc khai thác các loại động vật, thực vật rừng quý hiếm. Câu 4. Khi được hỏi về những biện pháp xử lí môi trường sau khi nuôi thủy sản, nhiều người nông dân đã chia sẻ rằng: “Nước thải ao nuôi cần được xử lí bằng cách sử dụng ao lắng hoặc dùng tưới cho cây trồng trong khi chất thải rắn cần được thu gom đúng nơi quy định”. Dựa vào chia sẻ trên xác định những nhận định sau là đúng hay sai? a) Có 3 biện pháp xử lí nước thải là sử dụng ao lắng, tháo ao ra sông hồ và tưới cho cây trồng. b) Chất thải trong ao có 2 dạng: nước thải và chất thải rắn. c) Việc xử lí chất thải giúp giảm ô nhiễm môi trường và tránh lây lan dịch bệnh. d) Chất thải rắn của ao nuôi cá nước ngọt có thể ủ để tạo phân vi sinh. ------ HẾT ------ Mã đề 1105 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2