intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục KT và PL năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trịnh Hoài Đức, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục KT và PL năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trịnh Hoài Đức, Đồng Nai”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Giáo dục KT và PL năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Trịnh Hoài Đức, Đồng Nai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Kèm theo Công văn số:4380 /SGDĐT-GDPT&GDTX ngày /01/2025 của Sở GDĐT) ĐỀ THAM KHẢO THI THPTQG 2025 MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ SỐ 1 Ra đề: Trường TH-THCS-THPT Trịnh Hoài Đức ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phản biện đề: MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT Thời gian làm bài: 50 phút Đề có.....trang MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THAM KHẢO THI THPTQG 2025 MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT I. Khung ma trận đề tham khảo thi THPTQG 2025 môn giáo dục kinh tê và Pháp luật (TNKQ nhiều lựa chọn; TNKQ đúng – sai) Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Lớp 10 - 10% 1 3 (4 lệnh hỏi) CĐ1: – Nêu được 1 Nền KT và vai trò của các TN các chủ thể hoạt động kinh của nền KT tế trong đời sống xã hội. – Nhận biết được vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế. – Nhận diện được vai trò của bản thân,
  2. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD gia đình với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế. – Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia vào các hoạt động kinh tế. – Tìm tòi, học hỏi và tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi. CĐ3: – Nêu được 1TN 1TN Ngân sách khái niệm Nhà nước và ngân sách nhà thuế nước. – Liệt kê được đặc điểm và vai trò của ngân sách nhà nước. – Giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế. – Gọi tên được một số loại thuế phổ biến. – Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền
  3. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách và pháp luật thuế. – Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu,chi ngân sách và thuế. – Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh. – Nhận biết được một số CĐ4: mô hình sản Sản xuất kinh xuất kinh 1 doanh và các doanh và đặc TN mô hình điểm của nó. SXKD – Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong tương lai đối với bản thân. Lớp 11 - 20% 2 2 3 1 (8 lệnh hỏi) CĐ1: – Cạnh tranh 1TN Canh tranh, + Nêu được cung cầu khái niệm trong nền cạnh tranh. kinh tế thị + Giải thích
  4. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD trường được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh + Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế. + Phê phán biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh. – Cung, cầu và mối quan hệ cung - cầu. + Nêu được khái niệm cung và nhân tố ảnh hưởng đến cung. + Nêu được khái niệm cầu và nhân tố ảnh hưởng đến cầu. + Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung- cầu trong nền kinh tế. + Phân tích được quan hệ cung-cầu trong hoạt
  5. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD động SXKD cụ thể. CĐ2: – Nêu được 1TN Lạm phát, các khái niệm: thất nghiệp lạm phát, thất nghiệp. – Liệt kê được các loại hình lạm phát và thất nghiệp. – Giải thích được nguyên nhân lạm phát, thất nghiệp. – Mô tả được hậu quả của lạm phát, thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội. – Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. – Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát
  6. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp. – Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh. – Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh. – Biết tìm tòi, CĐ5: học hỏi phẩm Đạo đức kinh chất đạo đức 1TN doanh của nhà KD. – Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức KD. – Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức KD. CĐ 7: – Nêu được 2TN 1TN Quyền bình các quy định đẳng của CD cơ bản của trước PL pháp luật về: + Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp
  7. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD lí). + Bình đẳng giới trong các lĩnh vực. + Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. – Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội. – Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn. – Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân. CĐ 8: – Nêu được 1TN 1TN Một số quyền một số quy dân chủ cơ định cơ bản bản của CD của pháp luật về: + Quyền và
  8. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội. + Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử. + Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo. + Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc. – Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân. – Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về các quyền dân chủ của công dân. – Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền dân chủ của công dân. Lớp 12 - 70% 2 5 7 2 1 3 3 5
  9. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD (28 lệnh hỏi) CĐ 1: – Phân biệt 1TN Tăng trưởng được tăng và phát triển trưởng kinh tế kinh tế và phát triển kinh tế. – Nêu được các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển KT. – Giải thích được vai trò của tăng trưởng và phát triển KT. – Nhận biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển bền vững. – Tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. – Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; phê phán, đấu tranh với
  10. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD những hành vi, việc làm cản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế. CĐ2: – Nêu được 2 1 1 Hội nhập khái niệm hội 2ĐS 1ĐS 1ĐS kinh tế quốc nhập kinh tế tế quốc tế. – Giải thích được hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết đối với mọi quốc gia. – Liệt kê được các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. – Xác định được trách nhiệm của bản thân trong hội nhập kinh tế quốc tế. – Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi không chấp hành chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt
  11. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Nam. – Nêu được khái niệm: bảo hiểm; an sinh xã hội và vai trò của bảo hiểm, an sinh xã hội. – Giải thích được sự cần thiết của bảo hiểm và an sinh xã hội. – Liệt kê được CĐ 3: một số loại 2 Bảo hiểm và hình bảo hiểm. TN an sinh xã hội – Gọi tên được một số chính sách an sinh xã hội cơ bản. – Thực hiện được trách nhiệm công dân về bảo hiểm và an sinh xã hội bằng những việc làm cụ thể và phù hợp. CĐ 4: – Nêu được 1 1 Lập kế hoạch nội dung cơ TN TN kinh doanh bản của kế hoạch kinh doanh. – Giải thích được sự cần thiết phải lập
  12. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD kế hoạch kinh doanh. – Diễn giải được các bước lập kế hoạch kinh doanh. – Lập được kế hoạch kinh doanh và mô tả được kế hoạch kinh doanh của bản thân dưới hình thức bài tập thực hành. CĐ 5: – Nêu được 2 2 ĐS Trách nhiệm khái niệm ĐS xã hội của trách nhiệm xã doanh nghiệp hội của doanh nghiệp. – Liệt kê được các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. – Trình bày được ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. – Xác định được trách nhiệm của công dân khi tham gia điều
  13. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD hành doanh nghiệp. – Phê phán những biểu hiện thiếu trách nhiệm đối với xã hội của một số doanh nghiệp. – Nêu được thế nào là quản lí thu, chi trong gia đình – Giải thích được sự cần thiết phải quản lí thu, chi trong gia đình. CĐ 6: – Đánh giá Quản lí thu 2 1 được thói chi trong gia TN TN quen chi tiêu đình và các mục tiêu tài chính của gia đình. – Tham gia lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu, chi hợp lí trong gia đình. CĐ 7: – Nêu được 1 1 Một số quyền các quy định TN TN và nghĩa vụ cơ bản của của công dân pháp luật về về kinh tế quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh doanh,
  14. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD nộp thuế, sở hữu tài sản, tôn trọng tài sản của người khác. – Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế bằng những hành vi phù hợp. – Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm đơn giản thường gặp về quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế; nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về kinh tế. CĐ 8: – Nêu được 2 1ĐS 1TN 1(TN,ĐS) Quyền và một số quy ĐS nghĩa vụ của định cơ bản công dân về của pháp luật văn hóa xã về quyền và hội nghĩa vụ của công dân trong
  15. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD hôn nhân và gia đình;học tập; bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ; đảm bảo an sinh xã hội; bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về văn hoá, xã hội bằng những hành vi phù hợp. – Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong một số tình huống đơn giản thường gặp về văn hoá, xã hội; nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền
  16. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD và nghĩa vụ công dân về văn hoá, xã hội. CĐ9: – Nêu được 2ĐS 2 Một số vấn đề khái niệm, vai ĐS cơ bản của trò, các luật quốc tế nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và luật quốc gia. – Nhận biết được nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về: + Dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia. + Nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và hợp đồng thương mại quốc tế. – Phân tích, đánh giá được
  17. Năng lực môn GDKT&PL Chủ đề YCCĐ Phát triển bản thân TH&TG HĐ KT-XH Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD một số hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế đơn giản. 5 7 7 2 1 0 9 4 5 LỆNH HỎI TỔNG ≈3 ≈18 TỈ LỆ ≈7,5 ≈45 BẢNG ĐẶC TẢ THEO CẤU TRÚC THI TỐT NGHIỆP TT CHỦ ĐỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC/ CHỈ BÁO LỆNH HỎI 1 CĐ1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế) – Nhận biết được vai trò của TH1.1 Câu 1. Chủ thể nào sau đây đóng vai trò điều tiết hoạt động các chủ thể tham gia trong của các chủ thể hình thành khác trong nền kinh tế? nền kinh tế. A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể sản xuất. D. Chủ thể trung gian. 2 CĐ4 Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất Nêu được vai trò của sản xuất TH1.1 Câu 2. Phương án nào sau đây không thuộc vai trò của sả kinh doanh) kinh doanh xuất kinh doanh? A. Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động. B. Đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người C. Cung ứng sản phẩm hàng hoá/dịch vụ. D. Nâng cao thu nhập cho người lao động. 3 CĐ3-Lớp 10 Nêu được quy định cơ bản ĐC1.1 Câu 3. Theo quy định của pháp luật về thuế, người nộp thuế Ngân sách Nhà nước và thuế của pháp luật về quyền và có quyền nghĩa vụ công dân trong việc A. kê khai đầy đủ các loại thuế phải nộp.
  18. thực hiện pháp luật ngân sách B. nộp thuế đúng thời hạn quy định. và pháp luật thuế. C. được cung cấp thông tin về việc nộp thuế. D. đăng ký thuế khi tiến hành hoạt động phát sinh thuế 4 CĐ3-Lớp 10 – Gọi tên được một số loại TH 1.1 Câu 4: Loại thuế được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ v Ngân sách Nhà nước và thuế thuế phổ biến. do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó được gọi l gì? A. Thuế giá trị gia tăng. B. Thuế thu nhập doanh nghiệp. C. Thuế thu nhập cá nhân. D. Thuế bảo vệ môi trường. KHỐI 11 1 CĐ1: Cạnh tranh, cung, cầu trong kinh tế thị Nêu được khái niệm cạnh TH1.1 Câu 5: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm trường. tranh. giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, lưu thôn hàng hóa, dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình l nội dung của khái niệm A. cạnh tranh. B. tranh giành. C. đấu tranh. D. lợ tức. 2 CĐ 2: Lạm phát, thất nghiệp Nêu được các khái niệm thất T.H1.1 Câu 6: Tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nghiệp nhưng chưa tìm được việc làm là nội dung của khái niệm A. thất nghiệp. B. lạm phá C. thu nhập. D. khủng hoảng. 3 CĐ5 Đạo đức kinh doanh Chỉ ra được các biểu hiện của T.H1.1 Câu 7: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào góp phần hìn đạo đức kinh doanh thành nên đạo đức kinh doanh của các chủ thể A. Nhanh nhẹn, quyết đoán trong mọi trường hợp. B. Tính trung thực và tôn trọng con người. C. Linh hoạt trong mọi hoàn cảnh. D. Nắm bắt kịp thời tâm lí khách hàng. 4 CĐ 7: . – Nêu được các quy định cơ ĐC1.1 Câu 8: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa Quyền bình đẳng của CD trước PL bản của pháp luật về Quyền các dân tộc trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở việc các dân tộc bình đẳng giữa các dân tộc, trong cộng đồng dân tộc Việt Nam đều có quyền tôn giáo A. tham gia phát triển du lịch cộng đồng. B. hỗ tr chi phí học tập đại học.
  19. C. khám chữa bệnh theo quy định . D. tham gia quản lý nhà nước và xã hội. – Nêu được các quy định cơ ĐC1.1 Câu 9: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, bản của pháp luật về Quyền quản lí tổ chức của tôn giáo là bình đẳng giữa các dân tộc, A. hoạt động tôn giáo. B. tôn tôn giáo giáo. C. cơ sở tôn giáo. D. tín ngưỡng. Đánh giá được hành vi vi ĐC2.2 Câu 10: Theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, các phạm quyền bình đẳng của tôn giáo hợp pháp trong quá trình tổ chức hoạt động tín công dân trong một số tình ngưỡng tôn giáo không được thực hiện hành vi nào dưới đây? huống đơn giản cụ thể của A. Xâm phạm đạo đức xã hội. B. Tổ đời sống thực tiễn chức sinh hoạt tôn giáo. C. Từ bỏ hủ tục lạc hậu. D. Cứu trợ, ủng hộ kinh phí. 5 CĐ 8: Hiểu được trách nhiệm của ĐC1.2 Câu 11: Công dân thể hiện trách nhiệm đối với việc xây dựng Một số quyền dân chủ cơ bản của CD CD trong thực hiện pháp luật và bảo vệ Tổ quốc khi thực hiện hành vi nào sau đây? về bảo vệ Tổ quốc. A. Chia sẻ kinh nghiệm quản lí. B. Giao nộp người nhập cảnh trái phép. C. Sử dụng văn bằng giả. D. Xây dựng nguồn quỹ xã hội. – Nhận biết được hậu quả của TH2.1 Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa v hành vi vi phạm quyền dân của công dân về bảo vệ Tổ quốc? chủ của công dân. A. Tham gia dân quân tự vệ. B. Phá hoại cột mốc biên giới quốc gia. C. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân. D. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. KHỐI 12 1 CĐ 1: – Nêu được các chỉ tiêu của TH 1.1 Câu 13. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia được biểu Tăng trưởng và phát triển kinh tế tăng trưởng và phát triển KT. hiện thông qua yếu tố nào sau đây? A. Chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng.
  20. B. Chỉ số đói nghèo có sự gia tăng nhanh chóng. C. Sự gia tăng các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. D. Loại bỏ ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. 2 CĐ2: TH 1.1 Câu 2: Vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng c Hội nhập kinh tế quốc tế – Giải thích được hội nhập toàn diện trong giai đoạn 2011 - 2022. Cùng với quá trình hộ kinh tế quốc tế là cần thiết nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 3 đối với mọi quốc gia. đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan h – Liệt kê được các hình thức ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nướ hội nhập kinh tế quốc tế. và 70 vùng lãnh thổ. Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế –– Ủng hộ những hành vi thương mại của Việt Nam đã nâng lên thành 230 nước và vùn chấp hành và phê phán những lãnh thổ. Với việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế toà hành vi không chấp hành chủ diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, vị thế của nướ trương, chính sách hội nhập ta tiếp tục được cải thiện đáng kể. Có thể khẳng định, hội nhậ kinh tế quốc tế của Nhà nước kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đư Cộng hoà XHCN Việt Nam. quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo th đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổ định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị thế của Việ Nam trên trường quốc tế. a) Việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và chiến lự toàn diện là thể hiện hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ở cấ độ khu vực. (Sai) NL: Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội CB- TH2.1- Liệt kê được các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế. MĐTD: Biết. b) Khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khôn góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng GDP hàng năm ở Việt Nam (Sai) NL: Điều chỉnh hành vi. CB- ĐC1.3- Giải thích được hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết đối với mọi quốc gia. MĐTD: Hiểu. c) Nước ta đang phát triển vì vậy khi hội nhập kinh tế quố tế Việt Nam chấp nhận từ bỏ lợi ích của mình để hội nhập (Sai) NL: Điều chỉnh hành vi. CB- ĐC2.1- Giải thích được hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết đối với mọi quốc gia. MĐTD: Hiểu. d) Học sinh, sinh viên có thể quảng bá hàng hóa Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0