intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Đồng Nai” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Đồng Nai

  1. Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………………….. Ra đề: Trường THPT Trần Phú ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT Phản biện đề: Trường TH-THCS- NĂM 2025 THPT Trương Vĩnh Ký MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút Đề có …trang MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÝ NĂM HỌC 2024 – 2025 ĐỀ 1 I. Ma trận, bản đặc tả và đề thi thử tốt nghiệp 2025 1. Ma trận Thời điểm kiểm tra: Thời gian làm bài: 50 phút. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 3 phần. Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 18 Câu = 4,5 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm + Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: 6 Câu = 1,5 điểm + Nội dung: Vật lí nhiệt: 18 tiết; Khí lí tưởng: 18 tiết; Từ trường: 4,5 tiết ; Vật lí hạt nhân và phóng xạ: 16 tiết. CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng số Số PHẦN I PHẦN II PHẦN III Chủ đề/Nội dung câu/ý tiết TN 4 lựa chọn TN đúng sai TN trả lời ngắn NB TH VD NB TH VD NB TH VD Vật lí nhiệt Cấu trúc của chất và 1 1 sự chuyển thể Nội năng. 1 3 ĐL I NĐLH
  2. Nhiệt độ. Thang 1 1 nhiệt độ và nhiệt kế Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng 1 chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng Khí lí tưởng Mô hình động học 1 3 phân tử chất khí Định luật Boyle 3 Định luật Charles Phương trình trạng 1 thái của khí lí tưởng Áp suất 1 khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa
  3. động năng phân tử và nhiệt độ. Từ trường Khái niệm từ 1 1 trường Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện; Cảm ứng từ. Từ thông. Cảm 1 1 1 2 1 1 ứng điện từ Vật lí hạt nhân và phóng xạ Cấu trúc hạt 2 nhân Độ hụt khối và năng lượng 2 liên kết hạt nhân Sự 1 2 2 1 1 phóng
  4. xạ và chu kì bán rã Vật lý 11: 2 Sóng điện từ Tổng 7 8 3 7 3 6 2 1 3 18 Câu = 4,5 4 Câu = 16 ý = 4,06 Câu = 1,5 10 Điểm điểm điểm điểm Cấp độ tư duy NB TH VD Số câu/ý 16 12 12 Tỷ lệ % Điểm cho từng cấp độ tư duy 40 30 30 2. Bản đặc tả Đơn vị Mức độ yêu Câu hỏi Nội dung kiến thức cầu cần đạt I II III Vật lí Sự chuyển Nhận biết nhiệt thể - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ 1- lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí C1 Vận dụng - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên 1- quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. C2 Nội năng, Nhận biết định luật 1 - Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội C1 của nhiệt năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên - động lực vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. b , học c,d Vận dụng - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học 1- trong một số trường hợp đơn giản. C3 Thang Nhận biết nhiệt độ, - Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu 1- C1 nhiệt kế được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau C4 a có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở
  5. cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. Thông hiểu - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. Nhiệt dung Nhận biết riêng, nhiệt - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt nóng C1 nóng chảy chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. riêng, nhiệt Vận dụng hoá hơi - Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn riêng phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. Khí lí Mô hình Nhận biết tưởng động học - Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, thảo luận C2 phân tử để nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân a chất khí tử chất khí Phương Thông hiểu trình trạng - Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các 4- thái của phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn. C5 KLT - Các thông số trạng thái khí lý tưởng. ,c6 ,c7 Vận dụng C8 C2 b,c ,d - Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí
  6. xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. - Thực hiện thí nghiệm minh hoạ được định luật Charles: Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. - Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Thông hiểu Áp suất khí - Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh C2 theo mô hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành bình hình động và từ đó rút ra được hệ thức p = ()µm với µ là số phân học phân tử trong một đơn vị thể tích (dùng mô hình va chạm tử một chiều đơn giản, rồi mở rộng ra cho trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ thức = không yêu cầu chứng minh một cách chính xác và chi tiết). Động năng Nhận biết phân tử - Nêu được biểu thức hằng số Boltzmann, k = R/NA. Thông hiểu - So sánh pV = ()Nm với pV = nRT, rút ra được động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T. Từ Nhận biết trường - Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng 1- điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại c1 xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ 2 thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng Khái niệm điện hay một nam châm đặt trong đó. từ trường Thông hiểu: Hình dạng của các đường sức từ 1- c1 0 Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản. Lực từ tác Nhận biết dụng lên Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla. đoạn dây Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại
  7. lượng từ. Thông hiểu Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. Vận dụng Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ dẫn mang tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong dòng điện; từ trường. Cảm ứng Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án, từ. thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. Vận dụng được biểu thức tính lực . Nhận biết - Định nghĩa được từ thông và đơn vị Weber. 1- C3 Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu c9 a,b dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. Thông hiểu Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải 1- C3 thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ c1 c trong thang sóng điện từ. 1 Từ thông. Vận dụng Cảm ứng Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được điện từ hiện tượng cảm ứng điện từ. Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về 1- C3 cảm ứng điện từ. c1 d 3 Vận dụng Thảo luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện xoay chiều. Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều trong cuộc sống. Vật lí hạt Cấu trúc Nhận biết nhân và hạt nhân Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử gồm phóng xạ proton, neutron và electron Thông hiểu
  8. - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng 2- số nucleon và số proton. c1 - Đồng vị. 4 , c1 5 Vận dụng - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt Độ hụt Nhận biết khối và Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn năng lượng giản. liên kết hạt Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa khối nhân lượng và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng 1- và độ bền vững của hạt nhân. C1 6 Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. 1- C1 8 Vận dụng - Thảo luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống. Sự phóng Nhận biết xạ và chu Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự phân kì bán rã rã phóng xạ. Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và 1- vận dụng được liên hệ c1 7 Định nghĩa được chu kì bán rã. 1- C5 Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. - Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. Thông hiểu C4 a,b Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ Vận dụng C4
  9. ,c, d - Vận dụng được công thức x = x0e-xt, với x là độ phóng 1- xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm được. c6 - Vận dụng được liên hệ Vật lý 11 Sóng điện Vận dụng từ Sử dụng công thức tính bước sóng để tìm khoảng 2- cách, thời gian, chu kì, tần số. C3 , c4 3. Đề thi PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1: Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí dẫn đến sự A. đồng nhất về cấu trúc của chúng. B. khác biệt về cấu trúc của chúng. C. khác biệt về khối lượng của chúng. D. đồng nhất về khối lượng của chúng. Câu 2: Hình bên là đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của vật rắn kết tinh khi được làm nóng chảy. Trong thời gian từ đến thì A. vật rắn không nhận nhiệt lượng. B. nhiệt độ của vật rắn tăng. C. nhiệt độ của vật rắn giảm. D. vật rắn đang nóng chảy. Câu 3: Tại sao vào mùa đông, khi xoa hai bàn tay lại với nhau, ta cảm thấy ấm hơn? A. Do nội năng của tay giảm đi khi ma sát. B. Do ma sát làm cho tay nhận thêm nhiệt lượng, làm tăng nội năng. C. Do lượng nhiệt trong tay bị mất ra môi trường. D. Do tay đã được truyền nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 4: Phần năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn được gọi là A. nhiệt độ. B. năng lượng nhiệt. C. nhiệt lượng. D. nhiệt dung. Câu 5: Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật cảng lớn thì thể tích của vật càng lớn. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực tương tác phân tử. Câu 6: Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào dưới đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. Làm nóng một lượng khí trong một bình đậy kín. B. Làm nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín. C. Làm nóng một lượng khí trong xilanh kín có pít-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển.
  10. D. Dùng tay bóp méo quả bóng bay. Câu 7: Một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2? A. T không đổi, p tăng, V giảm. B. V không đổi, p tăng, T giảm. C. V tăng, p tăng, T giảm. D. P tăng, V tăng, T tăng. Câu 8: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Fansipan (Phan-Xi-Păng) cao 3 140 m. Biết rằng mỗi khi cao thêm 10,0 m (so với mực nước biển) thì áp suất khí quyển giảm và nhiệt độ trên đỉnh núi là . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ ) là . A. . B. . C. . D. . Câu 9: Trong mô hình Bohr của nguyên tử hydrogen, electron quay theo quỹ đạo tròn với chu kỳ là . Biết . Cường độ dòng điện tương ứng với chuyển động quay này là A. 1,07 mA. B. 1,07 A. C. 107 mA. D. 10,7 mA. Câu 10: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện? A. Tia phát ra từ dây. B. Đường tròn có tâm trên dây. C. Đường thẳng song song với dây. D. Hình elíp có tâm trên dây. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện trường xuất hiện khi có từ trường biến thiên. B. Từ trường xuất hiện khi có điện trường biến thiên. C. Trường điện từ lan truyền trong không gian được gọi là sóng điện từ. D. Trong quá trình truyền sóng điện từ, cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên với pha lệch nhau một góc vuông. Câu 12: Trên thanh nam châm thẳng, chỗ có từ trường mạnh nhất là A. phần giữa. B. cực từ Bắc. C. mọi chỗ đều có từ trường như nhau. D. ở hai đầu cực từ. Câu 13: Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60 cm 2, đặt trong từ trường đều. Góc giữa cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là 30 0. Trong thời gian 0,01 s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02 T thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6 V. Khung dây trên gồm A. 173 vòng. B. 1732 vòng. C. 100 vòng. D. 1000 vòng. Câu 14: Trong hạt nguyên tử americium có bao nhiêu hạt neutron? A. 145 neutron. B. 95 neutron. C. 240 neutron. D.135 neutron. Câu 15: Các hạt nhân đồng vị có cùng A. số neutron. B. điện tích. C. số khối. D. khối lượng. Câu 16: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là . Độ hụt khối của hạt nhân là A. . B. . C. . D. . Câu 17: Chất phóng xạ chứa đồng vị được sử dụng làm chất đánh dấu điện giải có chu kỳ bán rã là 15,00 giờ. Một bệnh nhân được tiêm dược chất chứa nồng độ . Độ phóng xạ của liều dược chất tại thời điểm tiêm là A. . B. . C. . D. . Câu 18: Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình . Hạt nhân có điện tích là A. . B. . C. . D. . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chỉ chọn đúng hoặc sai.
  11. Câu 1: Một khối khí đựng trong xilanh có pít-tông. Đốt nóng xilanh trong thời gian đủ dài (trong quá trình đốt pít-tông không dịch chuyển). a) Nhiệt độ khối khí tăng lên. b) Nội năng của khối khí giảm. c) Động năng trung bình của phân tử khí tăng. d) Áp suất khối khí không đổi. Câu 2: Một bình dưỡng khí dùng cho thợ lặn có thể tích chứa không khí V 1 = 3,0 l, khí trong bình được nén đến . Bình được nối thông khí với một bình khác đang có không khí ở cùng nhiệt độ, ở áp suất và thể tích V 0 = 39,0 l. Xét đến khi áp suất hai bình bằng nhau và bằng , nhiệt độ của khí ở hai bình bằng với nhiệt độ khi chưa nối. Bỏ qua thể tích của phần ống nối hai bình. a) Thể tích chứa khí tổng cộng của hai bình chứa là 42 l khi bỏ qua thể tích của ống nối hai bình chứa khí. b) Để có áp suất , vẫn giữ nhiệt độ ban đầu, lượng khí (ban đầu ở trong bình dưỡng khí) cần chứa trong bình mới có thể tích là V1 = 450 l. c) Áp suất khí trong hai bình sau khi được nối với nhau với điều kiện nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu là . d) Khi nối hai bình khí với nhau, do sự chênh lệch áp suất, có một lượng khí từ bình có áp suất lớn hơn chuyển sang bình có áp suất nhỏ hơn, tỉ số khối lượng phần khí chuyển sang và khối lượng tổng cộng của khí trong hai bình, bằng tỉ lệ áp suất ban đầu của bình khác và bình dưỡng khí. Câu 3: Hình biểu diễn một thanh dẫn điện dài đang được kéo theo chiều vuông góc với thanh và vuông góc với cảm ứng từ . Thanh trượt đều trên hai ray dẫn điện, các ray này cách nhau một khoảng . Toàn bộ mạch có điện trở . Biết các ray không nhiễm từ, độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh do chuyển động của thanh là , bỏ qua ma sát. a) Dòng điện trong mạch có cường độ biến thiên. b) Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều kim đồng hồ. c) Công suất tỏa nhiệt của điện trở là . d) Lực kéo thanh chuyển động đều với tốc độ đã cho là . Câu 4: Trong thí nghiệm tán xạ hạt , chùm hạt có động năng lớn phát ra từ nguồn phóng xạ được bắn vào lá vàng mỏng. Kết quả cho thấy hầu hết các hạt đi thẳng nhưng có một số ít bị lệch so với hướng truyền ban đầu (bị tán xạ) với các góc lệc khác nhau. Trong đó, có những hạt bị tán xạ ở góc lớn hơn . a) Hầu hết các hạt đi thẳng, xuyên qua lá vàng mỏng chứng tỏ phần điện tích dương và phần điện tích âm trong nguyên tử vàng phân bố ở hai rìa nguyên tử còn toàn bộ bên trong nguyên tử là không gian trống rỗng. b) Một số ít các hạt bị tán xạ với các góc lệc khác nhau chứng tỏ các hạt này đã tương tác với các hạt nhân mang điện tích dương nằm trong nguyên tử vàng. c) Một số rất ít các hạt bay đến gần hạt nhân vàng theo phương nối tâm hai hạt nhân có thể bị bật ngược trở lại. d) Từ thí nghiệm tán xạ hạt , các nhà khoa học có thể đánh giá được kích thước hạt nhân vào cỡ . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1: Một viên đạn bằng bạc có khối lượng 2,00 g bay với tốc độ đến xuyên vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của bạc là . Coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài và toàn bộ công cản của bức tường chỉ dùng để làm nóng viên đạn, nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu Kelvin (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)?
  12. Câu 2: Một khối khí lí tưởng ở áp suất có khối lượng riêng là . Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí là . Tìm X (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Câu 3: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là . Lấy . Sóng điện truyền từ Trái Đất đến Mặt Trăng mất bao nhiêu giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 4: Trong , ánh sáng truyền quãng đường bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười) Dùng thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Câu 5: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là bao nhiêu ngày? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) Câu 6: Xác định độ phóng xạ của mẫu chất tại thời điểm 145 ngày. ( Kết quả tính theo đơn vị và làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). ---------------HẾT-------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. 4. ĐÁP ÁN (Mỗi câu đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 10 B 2 D 11 C 3 B 12 D 4 C 13 C 5 C 14 A 6 B 15 B 7 D 16 D 8 D 17 B 9 A 18 C Phần II Điểm tối đa một câu hỏi là 1 điểm
  13. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án 1 a Đ 3 a S b S b S c Đ c Đ d S d Đ 2 a Đ 4 a S b Đ b Đ c S c Đ d S d S Phần III (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 85,5 4 0,3 2 1,8 5 35 3 1,3 6 56,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
260=>2