intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012_Đề số 7

Chia sẻ: Bibi_1 Bibi_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

179
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012_đề số 7', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012_Đề số 7

  1. ĐỀ SỐ 7 CÂU1: (2 điểm) Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + m (1) 1) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc toạ độ. 2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2 . CÂU2: (2 điểm) 2 1) Giải phương trình: cotgx - tgx + 4sin2x = sin 2 x y2  2  3y  x2  2) Giải hệ phương trình:  2 3x  x  2  y2  CÂU3: (3 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxy cho ABC có: 2 = 900. Biết M(1; -1) là trung điểm cạnh BC và G  ;0  là AB = AC,   3  trọng tâm ABC. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C . 2) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình = 600 . gọi M là trung điểm cạnh AA' và N là trung thoi cạnh a, góc điểm cạnh CC'. Chứng minh rằng bốn điểm B', M, D, N cùng thuộc một mặt phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN là hình vuông. 3) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcác Oxyz cho hai điểm A(2; 0; 0) B(0; 0; 8) và điểm C sao cho AC  0;6;0  . Tính khoảng cách từ trung điểm I của BC đến đường thẳng OA. CÂU4: (2 điểm) 2 1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = x + 4x  1  2 sin 2 x 4 dx 2) Tính tích phân: I =  1  sin 2 x 0 CÂU5: (1 điểm)
  2. Cho n là số nguyên dương. Tính tổng: 2 n 1  1 n 2 2  1 1 23  1 2 0  Cn  C n  ...  Cn Cn n 1 2 3 k ( C n là số tổ hợp chập k của n phần tử) ĐỀ SỐ 8 CÂU1: (2 điểm) x 2  2x  4 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = x2 (1) 2) Tìm m để đường thẳng dm: y = mx + 2 - 2m cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt. CÂU2: (2 điểm) x x 1) Giải phương trình: sin 2   tg 2 x  cos 2  0   2 4 2 2 2 x 2 x x 2) Giải phương trình: 2 x 2 3 CÂU3: (3 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ trực Đêcác vuông góc Oxy cho đường tròn: (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 và đường thẳng d: x - y - 1 = 0 Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C'). 2) Trong không gian với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxyz cho đường thẳng: x  3ky  z  2  0 d k:   kx  y  z  1  0 Tìm k để đường thẳng dk vuông góc với mặt phẳng (P): x - y - 2z + 5 = 0. 3) Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng . Trên  lấy hai điểm A, B với AB = a. Trong mặt phẳng (P) lấy điểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông
  3. góc với  và AC = BD = AB. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) theo a. CÂU4: (2 điểm) x 1 1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2 x 1 trên đoạn [-1; 2] 2 2  x dx x 2) Tính tích phân: I = 0 CÂU5: (1 điểm) Với n là số nguyên dương, gọi a3n - 3 là hệ số của x3n - 3 trong khai triển thành đa thức của (x2 + 1)n(x + 2)n. Tìm n để a3n - 3 = 26n.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2