intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh đại học 2012 môn thi Hóa Học khối A - Trường THPT Hà Bắc

Chia sẻ: Lê Boy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:150

255
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho các chất sau : propen ; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ 1 : 1 cho 2 sản phẩm? 5 B. 6 C. 3 D. 4 dung dịch NaOH B. dung dịch HNO3 C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4 loãng Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh đại học 2012 môn thi Hóa Học khối A - Trường THPT Hà Bắc

  1. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Cho các chất sau : propen ; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ 1 : 1 cho 2 sản phẩm? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ? A. dung dịch NaOH B. dung dịch HNO3 C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4 loãng Câu 3. Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO2 thoát ra (đktc). A. 12,32 lít B. 10,08 lít C. 16,8 lít D. 25,76 lít Câu 4. Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 2-metyl but-2-en B. 2-metyl but-1-en C. 3-metyl but-1-en D. Pent-1-en Câu 5. Trong quá trình sản xuất khí NH3 trong công nghiệp, hãy cho biết nguồn cung cấp H2 được lấy chủ yếu từ: A. CH4 + hơi nước (xt) B. kim loại + axit C. điện phân H2O(chất điện ly) D. Al, Zn + kiềm Câu 6. Este X tạo từ glixerol và axit cacboxylic đơn chức. Thủy phân hoàn toàn X trong 200 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerin và 32,2 gam chất rắn khan. Vậy X là : A. glixeryl tri acrylat B. glixeryl tri fomiat C. glixeryl tri axetat D. glixeryl tri propionat Câu 7. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic (HOOC-(CH2)4-COOH ) với rượu đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. C. CH3OH hoặc C2H5OH D. C3H5OH A. C2H5OH B. CH3OH Câu 8. Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm : A. cacbonyl B. anđehit C. amin D. cacboxyl + NaOH + HCl du Câu 9. Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin  → X1   → X2. Vậy X2 là:   A. H2N-CH2-COONa B. H2N-CH2-COOH C. ClH3N-CH2-COOH D. ClH3NCH2COONa Câu 10. Có thể sử dụng cặp hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 4 dung dịch: CH3COOH, CH3OH, C3H5(OH)3 và CH3CH=O. B. dung dịch NaHCO3, dd AgNO3 / dung dịch NH3 A. CuO và quỳ tím D. quỳ tím và dd AgNO3 / dung dịch NH3 C. quỳ tím và Cu(OH)2 Câu 11. Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y. A. 25,31 gam B. 16,31 gam C. 20,81 gam D. 14,5 gam Câu 12. Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [-NH- (CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là: A. (5); (6) B. (4); (5); (6) C. (1); (2); (3); (4) D. (3); (4); (5); (6) Câu 13. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 C. NaHSO4, HCl và AlCl3 D. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3 Câu 14. Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức X1 và X2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 4 ( trong đó MX1 < MX2). Cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,95 gam. Vậy X1, X2 tương ứng là: A. CH3OH và CH2=CH-CH2OH B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH C. CH3OH và CH3CH2OH D. CH3OH và CH3CH2CH2OH 1
  2. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 15. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đ ốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. axit axetic và axit propionic B. axit axetic và axit acrylic C. axit fomic và axit axetic D. axit acrylic và axit metacrylic Câu 16. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 ? A. dung dịch KI B. khí H2S C. khí CO2 D. khí SO2 Câu 17. Thực hiện phản ứng este hoá rượu đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử là C4H6O2. Y có phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Hãy lựa chọn công thức đúng của este Z. A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOO-C(CH3)=CH2 D. HCOO-CH2-CH=CH2 Câu 18. Cho 2 nguyên tử X, Y có tổng số hạt proton là 38. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28 hạt. Hãy chọn kết luận đúng với tính chất hóa học của X, Y. A. Y là kim loại, X là phi kim B. X, Y đều là kim loại C. Y là kim loại, X là khí hiếm D. X, Y đều là phi kim Câu 19. Phương pháp nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca2+, Mg2+, SO2-4 và Cl-). C. dùng dung dịch NaOH D. nước vôi có tính toán A. đun nóng B. dùng xô đa Câu 20. Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây là: A. NaAlO2 và Na2CO3 B. AlCl3 và NaHCO3 C. AlCl3 và Na2CO3 D. NaAlO2 và NaHCO3 Câu 21. Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là : A. H2N-CH2-COOCH3 B. H2N-CH2-COOCH2CH3 C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2COONH4 Câu 22. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A. quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa B. phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa C. trong pin điện cực dương là anot, cực âm là catot D. chất oxi hóa là chất nhận electron trong phản ứng oxi hóa-khử Câu 23. Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 24. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: X + HNO3 đặc, nóng → ... + NO2 + .... (1). Đặt k = số mol NO2 / số mol X. Nếu X là Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là: A. 1; 6 ; 7 B. 2 ; 6 ; 7 C. 2 ; 6 ; 9 D. 2; 5; 9 Câu 25. Hãy sắp xếp các axit sau : axit axetic (1) ; axit acrylic (2) ; axit phenic (3) và axit oxalic (4) theo trình tự tăng dần tính axit? A. (2) < (3) < (1) < (4) B. (3) < (1) < (2) < (4) C. (3) < (4) < (1) < (2) D. (1) < (2) < (3) < (4) Câu 26. Cho sơ đồ sau: X + H2 → rượu X1 ; X + O2 → axit X2 ; X2 + X1 → C6H10O2 + H2O. Vậy X là : A. CH3CH=O B. CH3 CH2 CH=O C. CH2=C(CH3)-CH=O D. CH2=CH-CH=O Câu 27. X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,2-điclo etan B. 1,1-điclo etan C. 1,1,2,2-tetraclo etan D. 1,1,1-triclo etan Câu 28. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 3,584 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 /NH3 thu được 43,2 gam Ag. Vậy 2 anđehit trong hỗn hợp X là : A. HCH=O và O=CH-CH=O B. HCH=O và CH3CH=O C. O=CH-CH=O và O=CH-CH2-CH=O D. CH3-CH=O và O=CH-CH2-CH=O Câu 29. Khi đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic và một ít H2SO4 đặc làm xúc tác để thực hiện phản ứng este hoá. Sau phản ứng, làm nguội hỗn hợp, thêm nước vào, hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra: A. hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp B. hỗn hợp thu được tách làm 4 lớp 2
  3. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC C. hỗn hợp thu được là đồng nhất D. hỗn hợp thu được tách làm 2 lớp Câu 30. Cho các cặp oxi hoá - khử sau: Zn /Zn, Cu /Cu, Fe2+/Fe. Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ 2+ 2+ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. Zn+FeCl2 B. Fe+CuCl2 C. Cu+FeCl2 D. Zn+CuCl2 Câu 31. Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z . Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là: A. But-2-en B. But-1-en C. 2-metyl buten-2 D. 2-metyl but-1-en Câu 32. Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên lệu tốt nhất cho quá trình sản xuất gang? A. manhetit (Fe3O4) B. Hematit (Fe2O3) C. Xiđerit (FeCO3) D. pirit (FeS2) Câu 33. Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H2O và muối natri của α- alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. H2N-C(CH3)2-COOC2H5 B. ClH3N-CH(CH3)-COOC2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 D. ClH3N-CH2-COOC2H5 Câu 34. Hãy cho biết với thuốc thử dd AgNO3 / NH3 có thể phân biệt được các chất trong dãy chất nào sau đây ? A. mantozơ và glucozơ B. mantozơ và saccarozơ C. glucozơ và fructozơ D. mantozơ và fructozơ Câu 35. Cho sơ đồ sau : X (CxHyBrz) + NaOH (t0) → anđehit Y và NaBr; Y + [O] → axit ađipic. Vậy công thức phân tử của X là : A. C6H10Br4 B. C6H8Br2 C. C6H6Br2 D. C6H8Br4 Câu 36. Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na+ và SO2-4 B. Na+, HCO-3 và SO2-4 C. Ba2+, HCO-3 và Na+ D. Na+, HCO-3 Câu 37. Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH (t ) → 0 (Y) + (Z) (1); (Y) + NaOH (rắn) (t ) → 0 CH4 + (P) (2) (Q) + H2↑ (3); (Q) + H2O (xt, t0) → CH4(t0) → (Z) (4) Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây? A. CH3COOCH=CH2 và HCHO B. HCOOCH=CH2 và HCHO C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOC2H5 và CH3CHO Câu 38. Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (as) thu được bao nhiêu dẫn xuất mono clo? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 39. Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O. Hãy cho biết X, Y có thể là: A. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 B. BaCl2 và Ca(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và CO2 D. Ba(AlO2)2 và Ca(OH)2 Câu 40. Hãy cho biết khí H2S có thể đẩy được axit H2SO4 ra khỏi muối nào sau đây ? A. FeSO4 B. BaSO4 C. CuSO4 D. Na2SO4 Câu 41. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Hãy lựa chọn công thức đúng của X. A. HCOONH2(CH3)2 B. CH3COONH3-CH3 C. CH3CH2COONH4 D. HCOONH3-CH2CH3 Câu 42. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen của các chất sau : benzen (1) ; toluen (2); p-Xilen (3) và nitrobenzen (4). A. (4) < (1) < (2) < (3) B. (1) < (2) < (3) < (4) C. (4) < (1) < (3) < (2) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 43. Đun nóng hỗn hợp 2 rượu đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nX : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CHOH 3
  4. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 44. Chất X có công thức phân tử là C3H6O2. X tác dụng với Na và với dd AgNO3 / dung dịch NH3,t0. Cho hơi của X tác dụng với CuO,t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. HO-CH2-CH2-CH=O B. CH3-CH2-COOH C. CH3-CH(OH)-CH=O D. HCOO-CH2CH3 Câu 45. Ion X có cấu hình electron là … 3d . Hãy cho biết oxit cao nhất của X có công thức là: 2+ 5 A. X2O5 B. X2O7 C. X2O3 D. XO Câu 46. Chất X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường có công thức đơn giản là CH. X tác dụng với dd AgNO3/ NH3 thu được kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 47. Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua? A. Na, Ba, Mg B. Al, Ba, Na C. Al, Mg, Fe D. Al, Mg, Na Câu 48. Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D. NaOH + HCl → NaCl + H2O Câu 49. Tập hợp các ion nào sau đây đều không bị điện phân trong dung dịch ? A. K+, Na+, SO2-4 và NO-3 B. Fe2+, Cu2+, SO2-4, Cl- C. H+, Fe2+, Cl-, SO2-4 D. K+, Ba2+, OH-, Cl- Câu 50. Hãy cho biết phản ứng nào sau đây là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình luyện thép? A. CO + 3Fe2O3 (t0 cao) → 2Fe3O4 + CO2 B. CO + FeO (t0 cao) → Fe + CO2 C. CO + Fe3O4 (t0 cao) → 3FeO + CO2 D. Mn + FeO (t0cao) → MnO + Fe ĐỀ 2 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị 16O, 17O, 18O; cacbon có hai đồng vị 12C, 13C. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic tạo thành từ các đồng vị trên? A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 2. Tổng số electron thuôc cac phân lớp p trong nguyên tử của nguyên t ố X là 15. Sô ́ điện tích h ạt nhân của X b ằng ̣ ́ A. 23. B. 29. C. 35. D. 33. 2- - + 2+ C©u 3. Cho c¸c h¹t vi m«: O (Z = 8); F (Z = 9); Na, Na (Z = 11), Mg, Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Thø tù gi¶m dÇn b¸n kÝnh h¹t lµ: A. O2-, F -, Na, Na+, Mg, Mg2+, Al. B. Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2-, F - C. Na, Mg, Al, O2-, F - , Na+, Mg2+. D. Na+, Mg2+, O2-, F -, Na, Mg, Al. C©u 4. Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã cÊu h×nh electron ë 2 ph©n líp ngoµi cïng lµ 3d 24s2. VÞ trÝ trong b¶ng tuÇn hoµn cña X lµ: A. chu k× 4, ph©n nhãm chÝnh nhãm IV. B. chu k× 4, ph©n nhãm phô nhãm IV. C. chu k× 4, ph©n nhãm chÝnh nhãm II. D. chu k× 4, ph©n nhãm phô nhãm II. C©u 5. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng v ới dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), còn lại 4,6 gam kim lo ại không tan và dd X. Mu ối có trong dung dịch X là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 6. Cho 5 gam brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung d ịch ch ứa 1,600 gam kali bromua. Sau ph ản ứng làm bay h ơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của clo trong mâu brom đem ph ản ứng là ̃ A. 5,1%. B. 6,1%. C. 7,1%. D. 8,1%. 4
  5. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 7. Khi đun nóng muối kali clorat, không có xúc tác, muối này bị phân huỷ đồng thời theo hai hướng (a) KClO3 → KCl + O2 và (b) KClO3 → KClO4 + KCl Biết rằng phân huỷ hoàn toàn 7,35 gam KClO 3 thu được 3,35 gam KCl. Phần trăm kali clorat bị phân huỷ theo (a) và (b) tương ứng là A. 66,67% và 33,33%. B. 33,33% và 66,67%. C. 55,55% và 44,45%. D. 44,45% và 55,55% . Câu 8. Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đ ậy kín và chi ếu sáng b ằng ánh sáng khu ếch tán. Sau m ột thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về th ể tích và hàm l ượng c ủa clo đã gi ảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong h ỗn h ợp ban đ ầu và trong h ỗn hợp sau phản ứng lần lượt bằng A. 66,25% và 18,75%. B. 81,25% và 66,25%. C. 66,25% và 30,75% D. 88,25% và 30,75%. Câu 9. Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo (muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Muối X là A. NaClO4. B. NaClO3. C. NaClO2. D. NaClO. Câu 10. Phản ứng giữa HNO 3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong ph ương trình hoá h ọc là 20 thì khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 11. Cho 22 gam dd NaOH 10% vào 5 gam dd axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là A. Na2HPO4. B. NaH2PO4. C. Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. Câu 12. Dẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dd ZnCl2. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa lục nhạt, không tan. B. có kết tủa trắng không tan. C. có kết tủa xanh lam, không tan. D. có kết tủa trắng, sau đó tan ra. Câu 13. Ankan X tác dụng với clo (askt) tạo ra dẫn xuất monoclo trong đó clo chi ếm 55,04% vê ̀ kh ối l ượng. X có công th ức phân tử là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 14. Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br 2. Công thức phân tử của Y là A.C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 15. Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng v ới n ước brom (d ư) thu đ ược 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (h = 100%). Công thức phân t ử của X là A. C7H8O. B. C8H10O. C. C9H12O. D. C10H14O. Câu 16. Amin đơn chức X chứa 15,05% khối lượng nitơ. Tên X là A. metylamin. B. etylamin. C. pentylamin. D. phenylamin. Câu 17. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH 3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2. A. 6, 3, 1, 2, 5, 4. B. 3, 6, 1, 2, 4, 5. C. 4, 5, 2, 3, 1, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 18. Tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 trong điều kiện thích hợp thu được anken. Sản phẩm chính là A. 2-metylbuten-1. B. 2-metylbuten-2. C. 3-metylbuten-1. D. penten-2. Câu 19. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân t ử C 4H8. Khi phản ứng với brom, từ X thu được một dẫn xuất 1,2- đibrom-2-metylpropan; từ Y thu được hai dẫn xuất 1,3-đibrombutan và 1,3-đibrom-2-metylpropan. Tên g ọi c ủa X và Y t ương ứng là A. 2-metylpropen và buten-2. B. 2-metylpropen và metylxiclopropan. C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclobutan. Câu 20. Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua ch ất xúc tác Cu nung nóng, s ản ph ẩm thu đ ược có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là A. 80,4%. B. 70,4%. C. 65,5%. D. 76,6%. Câu 21. Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính baz ơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (3), (2), (1), (4), (5), (6) 5
  6. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC C. (6), (4), (5), (3), (2), (1) D. (6), (5), (4), (3), (2), (1) Câu 22. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol; Rượu Benzylic; Stiren là: B. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br2. A. Na. C. Quỳ tím. Câu 23. Để chứng tỏ muối C6H5NH3Cl có trong một bình đựng, ta cần dùng các hoá chất là A. dung dịch Brôm. B. dung dịch NaOH và Br2. C. dung dịch AgNO3, NaOH, Br2. D. dung dịch AgNO3, Br2 Câu 24. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: CH 3OH(1), C2H5OH(2), CH3COOH(3), CH3COOC2H5(4), HCHO(5). A. 5, 4, 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 5, 4, 3, 2, 1. D. 3, 2, 1, 5, 4. Câu 25. Trong số các đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8H10O, số đồng phân (X) thoả mãn điều kiện sau: (X) không phản ứng với NaOH và (X) − H→ (Y) txt → polime. X là 2O  , p, A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 26. Một dung dịch chứa 1,22g chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol. Cho dung dịch trên tác dụng v ới n ước brom (d ư) thu được 3,59g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân t ử. Biết p/ ư x ảy ra v ới hi ệu su ất 100%. Công th ức phân t ử của X là A. C7H8O. B. C8H10O. C. C9H12O. D. C10H14O. Câu 27. Bốn este có công thưc phân tử: C 3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: A. C3H4O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H4O2 và C3H6O2. D. C4H6O2 và C4H8O2. Câu 28. Chia hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đ ồng đ ẵng ra hai ph ần b ằng nhau. Ph ần I ph ản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần II phản ứng với lượng d ư dung d ịch Ag 2O/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo và khối lượng của hai axit trong X là A. 9,2 gam HCOOH và 18 gam CH3COOH. B. 18 gam CH3COOH và 14,8 gam CH3CH2COOH. C. 18,4 gam HCOOH và 36 gam CH3COOH. D. 36 gam CH3COOH và 29,6 gam CH3CH2COOH. Câu 29. Một chất béo có công thức: CH 2(OCOC17H33)-CH(OCOC15H31)-CH2(OCOC17H29). Số mol H2 cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 mol chất béo là A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30. Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-COOH. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-OCOCH3. Câu 31. Trong số các polime sau: sợi bông (1); tơ tằm (2); len (3); t ơ visco (4); t ơ axetat (5); Nilon-6,6 (6); tơ enang (7). Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5). D. (4), (6), (7). o Câu 32. Thuỷ phân một hợp chất gluxit Y theo phương trình hoá học: Y + H 2O 2X. X và Y đều có phản ứng axit,t tráng gương trong điều kiện thường. Y là A. tinh bột. B. mantozơ. C. saccazozơ. D. xenlulozơ. Câu 33. Chỉ được dùng một thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng: Benzen, rượu etylic, anilin thì thuốc th ử đó là A. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. B. phenolphtalein. C. quì tím. Câu 34. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Zn, K, Ba, Ag. Kim loại nhẹ gồm A. Mg, Al, Fe, Zn. B. Mg, Ag, Al, Fe. C. Mg, Al, K, Ba. D. Mg, Ba, Zn, Al. Câu 35. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đ ổi kh ối l ượng b ạc ng ười ta dùng một lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 36. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ ( ở dạng b ột) theo t ỉ l ệ mol 2 : 1 b ằng dung d ịch HCl d ư. Ph ản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y bằng 6
  7. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 37. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 0,96 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác d ụng v ới AgNO 3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là A. CaF2. B. MgCl2. C. CaBr2. D. MgBr2. Câu 38. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. Câu 39. Cho bột nhôm vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn X 1 và dung dịch X2 . Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H 2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại. Cho X 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được kết tủa X3 là hiđroxit của một kim loại. Các chất có trong X1, X2, X3 gồm A. X1 : Ag, Al ; X2 : Al(NO3)3 ; X3 : Al(OH)3. B. X1 : Ag, Cu ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Al(OH)3. C. X1 : Ag, Cu, Al. ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Cu(OH)2. D. X1 : Ag, Cu, Al ; X2 :Al(NO3)3 X3 : Cu(OH)2. Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp bột nhôm và s ắt (III) oxit đ ược h ỗn h ợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 6,72 lít khí H 2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Kh ối l ượng nhôm có trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 6,8 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam D. 10,8 gam. Câu 41. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Ag, Al, Fe. Người ta có thể nhận biết đ ược t ừng kim lo ại mà ch ỉ c ần dùng m ột dung dịch chứa một hoá chất làm thuốc thử là A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2(SO4)3. Câu 42. Cho 4 dung dịch, trong mỗi dung dịch chứa một cation sau: Cu 2+, Fe3+, Ag+, Pb2+. Trong các kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag những kim loại phản ứng được với cả 4 dung dịch trên là A. Mg, Al, Fe. B. Mg, Al. C. Mg, Al, Cu. D. Mg, Al, Ag. Câu 43. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe 2O3. Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 0,224/3 lít. B. 0,224 lít. C. 2,24 lít. D. 2,24/3 lít. Câu 44. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. CuO, Fe2O3, Ag2O. B. CuO, Fe2O3, Ag. C. CuO, FeO, Ag. D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO. Câu 45. Nung 9,4 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị không đ ổi đ ến ph ản ứng hoàn toàn, đ ược 4 gam m ột oxit c ủa kim loại M. Công thức muối nitrat là A. Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Pb(NO3)2. Câu 46. Nung nóng AgNO3 được chất rắn X và khí Y. Dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z th ấy X tan một phần và thoát ra khí NO duy nhất. Giả thiết các ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn. Ph ần trăm kh ối l ượng c ủa X không tan trong Z là A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 40%. Câu 47. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim lo ại. Cho 8,12 gam h ỗn h ợp 3 kim lo ại này tác d ụng v ới dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,15M và 0,25M. B. 0,10M và 0,20M. C. 0,25M và 0,15M. D. 0,25M và 0,25M. Câu 48. Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn v ới oxi d ư thu đ ược h ỗn h ợp r ắn Q có kh ối lượng là 7,86 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml. B. 270 ml. C. 300 ml. D. 360 ml. Câu 49. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO 3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7
  8. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn là 21,10%. Nồng đ ộ ph ần trăm các mu ối CaCl 2 và MgCl2 trong dung dịch Y tương ứng là A. 10,35% và 3,54%. B. 12,35% và 8,54%. C. 12,35% và 3,54%. D. 8,54% và 10,35%. Câu 50. Điên phân dung dịch chứa a mol CuSO 4, b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Dung d ịch thu đ ược sau ̣ phản ứng hoà tan được Al2O3. Quan hệ giữa a và b là A. a < 2b hoặc a > 2b. C. b > 2a hoặc b < 2a. B. a < b. D. b 2a. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C D C B D C A B C C D D B B B D A B B B 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C D C A D B B C C D C B A C D B B B C D 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 D A B B C B A B A C ĐỀ 3 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằng A. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95g Câu 2 Khối lượng axit CH 3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C 3H7OH (phản ứng có H2SO4 xúc tác, đun nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) là A. 9,90g B. 10,12g C.12,65g D. 10,65g Câu 3 Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn h ợp rắn Q có kh ối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml B. 270 ml C. 300 ml D. 360 ml Câu. 4 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Nồng độ % CaCl2 trong dung dịch sau phản ứng A.10,35% B.12,35% C.11,35% D. 8,54% Câu 5 Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức k ế tiếp nhau trong dãy đ ồng đ ẳng. Đ ốt cháy hoàn toàn h ỗn h ợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác d ụng v ới dung d ịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan.Công thức 2 axit trong Z: A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H3COOH và C3H5COOH 8
  9. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và CH3COOH Câu 6 Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn th ấy kh ối l ượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OH Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H 2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 Câu 7 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8 Cho các sơ đồ phản ứng sau : xt xt xt a) 6X Y b) X + O2 Z c) E + H2O G + xt d) E + Z F e) F + H2O Z + G. H Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag2O trong NH3. D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. Câu 9 Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đ ồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi ph ản ứng xong, nh ấc thanh Mg ra th ấy kh ối l ượng tăng 4 gam so v ới ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là A. 1,0g và a = 1M B. 4,2g và a = 1M. C. 3,2g và 2M. D. 4,8g và 2M. Câu 10. Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đ ủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đ ổi thì thu đ ược m gam ch ấy r ắn. Giá tr ị c ủa m bằng A. 12,0g B. 10,4g C. 8,0g D. 7,6g Câu 11 Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung dịch NaOH dư thu đ ược khí X. Cho 1,896g KMnO 4 tác dụng hết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín r ồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình v ề nhi ệt đ ộ th ường, thu đ ược dung d ịch T. N ồng đ ộ ph ần trăm chất tan trong T là A. 18,85% B. 28,85% C. 24,24% D. 31,65% Câu 12 Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 khi phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo ra amoniac là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO 2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom ph ản ứng. Ph ần trăm th ể tích metan, etin, propen trong h ỗn hợp F lần lượt là (%) : A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50 Câu 14 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nitrat của M, H 2O và cũng V lit khí NO (đktc) duy nhất. Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 15. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có m ạch cacbon không phân nhánh r ồi cho toàn b ộ s ản ph ẩm cháy h ấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam k ết t ủa tr ắng. Công thức phân tử rượu Y là A. C4H9OH B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 17. Từ các sơ đồ phản ứng sau : a) X1 + X2 Ca(OH)2 + H2 b) X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O c) X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2 d) X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là 9
  10. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3 Câu 18. Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có kh ối l ượng 32,6 gam. Chia h ỗn h ợp trên thành 2 ph ần đ ều nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu đ ược 1 r ượu và 2 mu ối.Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag 2O trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X, Y có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3 B. B. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3 C.12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3 D. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3 Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A. Cacbon chỉ có tính khử. B. Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá. C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy. D. Không thể đốt cháy kim cương. Câu 20 Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử. Câu 21. X và Y là 2 nguyên tố nằm trong 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau trong b ảng tu ần hoàn d ạng ng ắn, X thu ộc nhóm VI. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 ( Z X < ZY ) . Biết đơn chất X tác dụng được với đơn chất Y. Vậy X, Y tương ứng là A. Ne và P. B. O và Cl C. F và S D. N và Ar t o , xt Câu 22. Cho phản ứng 2NH3 . Khi cân bằng được thiết lập, ta có nồng độ cân bằng của các chất nh ư N2 + 3H2 sau : [N2] = 3 mol/l, [H2] = 9 mol/l, [NH3] = 4 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của N2 và H2 là A. [N2] = 7 mol/l, [H2] = 12 mol/l B. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 15 mol/l C. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 12 mol/l D. [N2] = 9 mol/l, [H2] = 15 mol/l Câu 23. Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+ , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào n ước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl. B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl. C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl. D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl. Câu 24. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO 3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ ược chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung d ịch H 2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO 3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) : A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 Câu 25. Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đ ẳng liên ti ếp (M X < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20. Câu 26. Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. Câu 27. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ m ột dẫn xuất brom có t ỉ kh ối h ơi so v ới hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 28. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và ngu ội, dung d ịch II đ ậm đ ặc, đun nóng t ới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì t ỉ l ệ th ể tích khí clo đi qua hai dung d ịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 10
  11. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 29. Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl 2, bình B chứa 1 mol khí O 2. Cho vào mỗi bình 2,4 gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng 2 bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đ ưa 2 bình v ề nhi ệt đ ộ ban đ ầu, nhận thấy áp suất khí trong 2 bình PA : PB = 1,8 : 1,9. Kim loại M là A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba Câu 30. Cho các chất Cu, FeO, Fe 3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H 2SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO 2. Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2 gồm A. Cu, FeO, Fe3O4 B. FeO, Fe3O4, C. C. Fe3O4, FeCO3, Fe D. FeO, FeCO3, Fe(OH)2 Câu 31. Các kim loại phân nhóm chính nhóm I, II khác các kim lo ại còn l ại ở ch ỗ A. chỉ có chúng là kim loại nhẹ. B. chúng đều phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. C. chúng có hoá trị không đổi khi tham gia phản ứng hoá học. D. khả năng dẫn điện của chúng tốt hơn nhôm. Câu 32. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V 1+V2) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10 Câu 33. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu đ ược kh ối l ượng mu ối khan là A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 34. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl 2 và Cu(NO3)3 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m b ằng A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam. D. 2,56 gam Câu 35. Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối l ượng c ủa C, H t ương ứng là 55,81 % và 6,98 %. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. C ả X và Y đ ều có đ ồng phân cis – trans. Công th ức c ấu t ạo c ủa X và Y là công thức nào sau đây: A.CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2. C.CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3 B. HCOOCH=CHCH3 và CH3CH=CHCOOH D. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2 Câu 36. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm kh ối lượng oxi b ằng 35,55%. X hoà tan đ ược Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏng và là monome dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác… X là A. Axetilen B. Butađien C. Isopren D. Stiren Câu 38. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung d ịch NaOH 4%. Cô c ạn dung d ịch thu đ ược 16,3gam mu ối khan. Công thức phân tử của X là A. H2NCH2COOH B.H2NCH(COOH)2 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(COOH)2 Câu 39. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác d ụng đ ược v ới dung d ịch Na 2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X là A. HCOOH B. HCOOCH3 C. HCHO D. CH3COOH Câu 40. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử ch ỉ ch ứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác d ụng v ới 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung d ịch NaOH 8,4% đ ược dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 41. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan b ằng 4,625. Khi đ ốt cháy X thu đ ược s ố mol H 2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag 2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu 42. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sau A. CuO(to) ; Ag2O/NH3 B. CH3COOH ; NaOH D. O2 (men giấm) C. H2SO4đặc (170oC) Câu 43. Điểm giống nhau khi sục khí CO 2 lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat (III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H 2S (V) là hiện tượng dung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau : 11
  12. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V) B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V) C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V) D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V) Câu 44. Cho H2SO4 đặc vào saccarozơ ở điều kiện thường thu được một chất khí bay ra có khả năng làm m ất màu dung dịch thuốc tím .Chất đó là : A. Hơi H2SO4 . B. Khí CO2. C. Khí SO2 . D. Khí H2S. Câu 45. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ thì những chất không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. Glucozơ và saccarozơ. B. Glucoz ơ và mantoz ơ. C. Saccarozơ và fructozơ. D. Saccaroz ơ và mantoz ơ. Câu 46. Khi thuỷ phân dầu thực vật xảy ra phản ứng một chiều, ngoài glyxerin ta thu được chủ yếu : C. Muối của axit no D. Muối của axit không no. A. Axit no. B. Axit không no . Câu 47. Xúc tác dùng trong phản ứng este hoá của amino axit là : B. H2SO4 đặc. A. H2SO4 loãng. C. HCl bão hoà. D. HCl loãng . Câu 48. Các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào thuộc loại tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon , tơ capron , tơ lapxan. B. Tơ vissco , tơ axetat . C. Tơ tằm , len , bông . D. Tơ vissco , t ơ nilon , t ơ capron. Câu 49. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O 2 (xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên của rượu Z và hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. C2H5OH ; 60% B. CH3OH ; 80% C. C3H7OH ; 40% D. C4H9OH ; 90%. Câu 50. Rượu bậc hai X có công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra 1 anken duy nhất, tên X là A. 2,3-đimetyl butanol-2. B. 2,3-đimetyl butanol-1. C. 2-metyl pentanol-3. D. 3,3-đimetyl butanol-2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C D C A A D B C B C B A B D A C B A B C 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C B B A D C D D C D C C B C C B D B A C 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 C A B C C D C A B D ĐỀ 4 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1.Trong các kim loại Cu, Al, Fe, Ag, Au. Độ dẫn điện của kim loại được xếp theo th ứ tự A. Au, Al, Fe, Cu, Ag. B. Au, Ag, Al, Cu, Fe. C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D Al, Ag, Au, Cu, Fe Câu 2.Dùng phương pháp điện phân nóng chảy điều chế được A. tất cả các kim loại với độ tinh khiết cao. B. các kim loại hoạt động trung bình và yếu. C. chỉ các kim loại hoạt động mạnh. D. chỉ các kim loại hoạt động trung bình. Câu 3. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đ ổi kh ối l ượng b ạc người ta dùng một lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 4. Người ta điều chế Ba từ dung dịch BaCl2 bằng cách A.điện phân dung dịch BaCl2. B. Cô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy . 12
  13. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC C. dùng kim loại K đẩy Ba ra khỏi dung dịch D. cô cạn dung dịch và nhiệt phân BaCl 2 Câu 5. Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO 3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là A. V = (a + b)/p. B. V = 2(a + b)/p. C. V = (a + b)/2p. D. V = (a + b) p. Câu 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn. Để phân biệt từng chất chỉ cần dùng B. nước và khí CO2. A. dung dich MgCl2. D. dung dịch BaCl2. C. axit H2SO4 loãng. Câu 7. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II tan trong nước tạo dung dịch kiềm gồm A. Be, Mg, Ca. B. Be, Ca, Ba. C. Ca, Sr, Ba. D. Ca, Mg, Ba. Câu 8. Nhôm không tan trong nước vì A. nhôm không khử được nước ở nhiệt độ thường. B. nhôm là kim loại lưỡng tính. C. trên bề mặt nhôm luôn có lớp nhôm oxit bảo vệ. D. một lí do khác. Câu 9. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2. Câu 10. Các dung dịch FeSO4 (1), Fe2(SO4)3 (2), Fe(NO3)3 (3), Fe(NO3)2 (4) đã được axit hoá bằng H2SO4 loãng. Dung dịch thuốc tím không bị mất màu trong nhóm dung dịch nào sau đây : A. (2) và (3) B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (2) Câu 11. Để 8,4 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp E gồm 4 ch ất. Hoà tan hết h ỗn h ợp E bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m A. 9,8 gam. B. 15,6 gam. C. 10,8 gam. D. 10,08 gam. Câu 12. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4 cho tới dư NH3 thấy A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. xuất hiện kết tủa và tan ngay. C. xuất hiện kết tủa trắng không tan. D. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lại tan ra. Câu 13. Khí X không màu, mùi xốc, được điều chế bằng phản ứng của đồng với axit sunfuric đ ặc, nóng. Cho X lội ch ậm qua nước brôm màu vàng ( bình1) và nước hiđro sunfua ( bình 2), hiện tượng quan sát đ ược ở các bình 1 và bình 2 t ương ứng là A. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có khí thoát ra mùi trứng thối. B. (1) dung dịch mất màu ; (2) có kết tủa màu vàng. C. (1) dung dịch mất màu ; (2) không có hiện tượng gì. D. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có kết tủa màu vàng. Câu 14. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử C4H8. Khi phản ứng với brom từ X thu được một dẫn xuất 1,2 đi brom 2-metyl propan ; từ Y thu được một dẫn xuất 2,3 đi brom butan . Tên của X và Y là A. 2-metyl propen và buten-2. B. 2-metyl propen và metyl xiclo propan C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclo butan. Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, k ế tiếp nhau trong dãy đ ồng đ ẳng. Đ ốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O.Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của chúng trong X tương ứng là A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %). B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %). C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %). D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %). Câu 16. Đun nóng dung dịch mantozơ có axit vô cơ làm xúc tác, thu được dung dịch chứa A. glucozơ. B. fructozơ. C. sacarozơ. D. glucôz ơ và fructoz ơ. Câu 17. Cho các chất sau: (1) Cu(OH)2, (2) Ag2O/NH3, (3) H2/Ni, t0, (4) H2SO4 loãng nóng. Dung dịch mantozơ tác dụng được với các chất A. (2), (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (3), (4). Câu 18. Người ta sản xuất xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric ( sự hao h ụt trong s ản xu ất là 12 %). Kh ối l ượng xenlulozơ cần dùng để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat là A. 609,83 kg. B. 619,83 kg. C. 629,83 kg. D. 639,83 kg. Câu 19. Từ sơ đồ phản ứng : C6H6 → X → Y → 2,4,6 tribrom anilin. Chất X và Y là A. clobenzen và anilin. B. nitrobenzen và phenol. C. nitrobenzen và anilin. D. clobenzen và phenol. 13
  14. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO 2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro bằng 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có metanol. Công th ức cấu tạo của E là A. CH3COOCH2NH2. B. H2NCH2COOCH3. C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. H2NCH2CH2COOCH3 Câu 21. Cho 1,47 gam α -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác, 1,47 gam Y tác d ụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 22. Trong các chất sau: CH3-CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2-CH2-COOH, CH2=CHCl, những chất tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm A. HO-CH2-CH2-OH và NH2-CH2-COOH. B. HO-CH2-CH2-OH và CH3-CH=CH2. C. CH2=CHCl và CH3-CH=CH2. D. CH3-CH=CH2 và NH2-CH2-COOH. Câu 23. Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), t ơ visco (4), t ơ enang (5), t ơ axetat (6), t ơ nilon-6,6 (7). T ơ thuộc loại poliamit gồm A.(2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (4), (6). D . (2), (3), (5), (7). Câu 24. Tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 trong điều kiện thích hợp thu được anken. Sản phẩm trái qui tắc Zai xep là sản phẩm nào sau đây A. 2-metylbuten-1. B. 2-metylbuten-2. C. 3-metylbuten-1. D. penten-1. Câu 25. Cho 2,325 gam rượu X tác dụng hết với Na thu được 0,84 lít khí H 2 (đktc).Biết MX ≤ 92. Rượu X là A. etylen glycol. B. glyxerin. C. etanol. D. propanol. Câu 26. Trong các đồng phân chứa vòng benzen có công thức C 7H8O số đồng phân phản ứng được cả với Na và NaOH là A. 2. B. 3. C . 4. D. 5. Câu 27. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 gam h ỗn h ợp X g ồm Fe 2O3, Al2O3, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy kh ối lượng ch ất rắn Z thu đ ược b ằng 65,306% kh ối l ượng Y. Hoà tan Z bằng lượng dư dung dịch HCl thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng các ch ất trong Z l ần l ượt là (gam) A. 5,6g Fe ; 4,0g Mg. B. 2,8g Fe ; 6,8g MgO C. 5,6g Fe ; 4,0g MgO D. 2,8g Fe ; 6,8g Mg Câu 28. Axit cacboxilic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng C nH2n -2O2. Biết rằng 3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là A. axit acrylic. B. axit metacrilic. C. axit oleic. D. axit linoleic. Câu 29. Trung hoà dung dịch có hoà tan 3,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đ ơn ch ức k ế ti ếp nhau trong dãy đ ồng đ ẳng cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 30. Bốn este có CTPT: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: A. C3H4O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H4O2 và C3H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 31. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9 gam) cần dùng v ừa đ ủ l ượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một rượu và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, m ạch h ở, có m ạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3. C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. Câu 32. Hoà tan hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo t ỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung d ịch HCl d ư, ph ản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. FeCl2 và CuCl2 Câu 33. Hoà tan 3,84 gam muối sunfat của hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY) thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước được dung dịch E. Dung dịch E phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch BaCl2 0,75 M. Hai kim loại X và Y tương ứng là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 34. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO 3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là 14
  15. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. Canxi florua. B. Magie clorua. C. Canxi clorua. D. Magie bromua. Câu 35. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 mol/l và H2SO4 0,05 mol/l với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13,giá trị của x và m lần lượt là A. x = 0,015 ; m = 2,33. B. x = 0,150 ; m = 2,33. C. x = 0,200 ; m = 3,23. D. x = 0,020 ; m = 3,23. Câu 36. Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1 M được dung dịch Z. Các ch ất tan trong Z gồm A. NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, NaNO2. B. Na2CO3, NaNO3, NaNO2, NaOH. C. NaHCO3, NaNO3, Na2CO3. D. Na2CO3, NaNO3, NaOH. Câu 37. Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6. Câu 38. Hiđrocacbon F tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có t ỉ kh ối h ơi so v ới hiđro bằng 75,5. Chất F là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D . 2,2-đi metylpropan. Câu 39. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần A. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric. B. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic. C. rượu etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric. D. rượu etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic. Câu 40. Hợp chất hữu cơ E mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức,có công thức phân t ử C 8H14O4. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ F có mạch cacbon không phân nhánh. E có công thức cấu tạo là A. CH3OCOCH2CH(CH3)CH2COOCH3. B. CH3OCOCH(CH3)CH(CH3)COOCH3. C. CH3OCOCH2C(CH3)2COOCH3. D. CH3OCOCH2CH2CH2CH2COOCH3. Câu 41. Chất hữu cơ X (chứa C, H, N, O) có công th ức phân t ử trùng v ới công th ức đ ơn gi ản nh ất. Trong X, ch ứa 40,45% C, 7,86% H, 15,73% N, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X tác d ụng v ới NaOH v ừa đ ủ thu đ ược 4,7 gam mu ối khan. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH2=CH-COO-NH4 Câu 42. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được s ố mol H 2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag 2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH3 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu. 43. Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H6O2, thoã mãn điều kiện sau: 1) cộng H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1. 2) phản ứng chậm với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, chỉ phản ứng mạnh khi đun nóng. 3) sản phẩm thu được trong phản ứng với dung dịch NaOH cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của E là: A. CH3-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-COOH. C. CH2=CH-O-CH2-CHO. D. CH3-CH=CH-COOH. Câu 44. Trong một bình kín dung tích không đổi 5 lít chứa 12,8g SO 2 và 3,2g O2 (có một ít xúc tác V 2O5) nung nóng. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, phần trăm thể tích oxi trong bình còn là 20%. N ồng độ mol SO 2 và O2 ở trạng thái cân bằng tương ứng là A. 0,03M và 0,02M B. 0,015M và 0,01M C. 0,02M và 0,02M D. 0,02M và 0,01M t o , xt Câu 45. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, nồng độ mol của các chất như sau : [N2 ] = 0,5 mol/l ; [NH3 ] = 0,8 mol/l ; [H2 ] = 0,8 mol/l. Hằng số cân bằng và nồng độ mol của N2, H2 ban đầu tương ứng bằng A. 2,5 ; 0,9 ; 2,0 B. 25 ; 1,5 ; 2,0 C. 25 ; 0,9 ; 1,0 D. 2,5 ; 0,9 ; 1,0 Câu 46. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 13,4 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt(III) oxit đ ược h ỗn h ợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 3,36 lít khí H2 (các p/ư xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng sắt(III) oxit có trong h ỗn hợp ban đầu bằng 15
  16. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. 6,8 gam. B. 5,4 gam. C. 12 gam D . 8 gam. Câu 47. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Ag, Al, Fe. Người ta có thể nhận biết được t ừng kim lo ại mà ch ỉ cần dùng m ột dung dịch chứa một hoá chất làm thuốc thử là A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe(NO3)3. Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng: E. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, có thể xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. F. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. G. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. H. Phi kim là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và hiđro. Câu 49. Rượu X có công thức phân tử CnHmOz ( z ≤ n ). Để X là rượu no, mạch hở thì giá trị thích hợp của m và n là A. m = 2n + 2. B. m = 2n + 1. C. m = 2n – z. D. m = 2n + z. Câu 50. Từ các sơ đồ phản ứng sau : b) X1 + X2 Ca(OH)2 + H2 c) X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O d) X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2 e) X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là: A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C C D B B C C D A C D B A A A C C B 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D A D C A C C A A D A D A C B B D D C D 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 D C A D A D D B A C ĐỀ 5 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Nhóm các phân tử, nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau : A. Na, Al3+, CH4, H2S, NH3, Mg. B. Na+, Al3+, CH4, H2O, NH3, Mg2+ 3+ D. Na, Al3+, SiH4, H2O, NH3, Mg2+ C. Na, Al , CH4, H2S, NH3, HF Câu 2. Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong b ảng tu ần hoàn. Tổng s ố electron trong 2 nguyên t ử X, Y bằng 19. Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Công thức phân tử hợp chất là A. Mg3N2 B. CaC2 C. Al4C3 D. Na2O Câu 3. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic ở nhiệt độ thí nghiệm có h ằng s ố cân b ằng K cb = 4. Thực hiện phản ứng este hoá 1 mol axit axetic và 2 mol rượu etylic ở nhiệt độ trên thì số mol este thu đ ược là A. 0,155 mol B. 0,55 mol C. 0,645 mol D. 0,845 mol 16
  17. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 4. Đốt cháy m gam đồng (II) sunfua trong khí oxi d ư thu được ch ất r ắn X có kh ối l ượng b ằng (m – 4,8) g Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung d ịch HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí Z (đktc) không màu, nặng hơn oxi. Giá trị của m (gam) và V (lít) là A. 19,2g và 1,12 lit B. 28,8g và 1,68 lit C. 24,0g và 1,68 lit D. 28,8g và 1,12 lit Câu 5. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 23,2 gam Fe 3O4. Sau khi dừng phản ứng, thu được chất rắn X và khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X và thể tích khí NO thu được là A. 21,6g và 2,24 lit B.20,0g và 3,36 lit C.20,8g và 2,8 lit D.21,6g và 3,36 lit Câu 6. Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H 2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là A. 0,003M và 0,002M B. 0,003M và 0,003M C. 0,006M và 0,002M D. 0,006M và 0,003M Câu 7. Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và rượu no đơn ch ức Y có kh ối l ượng phân t ử b ằng nhau. Chia h ỗn h ợp ra 2 phần bằng nhau : Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sinh ra 2,688 lít khí CO 2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là (các thể tích khí đo ở đktc) A. HCOOH 60% ; C2H5OH 40% B. CH3COOH 60% ; C3H7OH 40% C. HCOOH 40% ; C2H5OH 60% D. CH3COOH 40% ; C3H7OH 60% Câu 8. Đun nóng hỗn hợp 3 rượu no đơn chức X, Y, Z với H 2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 rượu trên với H 2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro b ằng 44. Bi ết Y, Z có cùng s ố nguyên t ử C và Y là r ượu b ậc1. Công thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp A. X: CH3CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2OH ; Z: CH3CHOHCH3 B. X: CH3CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CHOHCH3 C. X: CH3CH2CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 D. X: CH3CH2CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3 Câu 9. Thể tích hơi của 6,84 gam hỗn hợp 2 chất X, Y là đ ồng đ ẳng k ế ti ếp nhau b ằng th ể tích c ủa 3,2 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp trên cần dùng 6,045 lít O 2 (đktc) thu được 7,92 gam CO2. Oxi hoá không hoàn toàn X hoặc Y đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng g ương và đ ều có m ạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X, Y tương ứng là A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2CH2OH Câu 10. Ở 109,2oC và 1 atm, thể tích của 1,08 gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng chức X, Y b ằng 627,2 ml. N ếu cho 1,08 gam hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì có 336 ml khí thoát ra (đktc) ; còn n ếu đ ốt cháy hoàn toàn 1,08 gam h ỗn h ợp này thì thu được 896 ml khí CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử X, Y là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D. C3H7OH và C2H4(OH)2 Câu 11. Hoá hơi 1,4 gam một anđehit X thu được thể tích hơi đúng b ằng thể tích c ủa 0,64 gam oxi ở cùng đi ều ki ện nhi ệt độ và áp suất. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn X (xt Ni, t o ) thu được rượu iso butylic. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2CHO B. CH2=CHCH2CHO C. CH3CH(CH3)CHO D. CH2=C(CH3)CHO Câu 12. Hoà tan cùng một lượng oxit của kim loại M (có hoá trị không đ ổi) trong dung d ịch HCl và dung d ịch HNO 3. Cô cạn 2 dung dịch thu được 2 muối khan, thấy khối lượng muối nitrat nhiều hơn khối lượng muối clorua m ột lượng bằng 99,38 % khối lượng oxit đem hoà tan. Công thức oxit là A. MgO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3 Câu 13. Hoat tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, MgO cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốt nóng 12 gam X trong khí CO dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đ ược 10 gam ch ất r ắn Y. Ph ần trăm kh ối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X bằng A. 33,33 % B. 40,00 % C. 66,67 %. D. 50,00 % Câu 14. Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hoà tan hết chất rắn X trong dung d ịch HNO 3 loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau ph ản ứng đ ược 18,15 gam mu ối khan. Hi ệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng A. 26,67 % B. 30,25 % C. 13,33 % D. 25,00 % Câu 15. Để hoà tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại M (có hoá trị không đ ổi) cần m ột l ượng axit H 2SO4 đúng bằng khối lượng hiđroxit đem hoà tan. Công thức phân tử hiđroxit kim loại là 17
  18. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC A. Al(OH)3 B. Fe(OH)3 C. Mg(OH)2 D. Cu(OH)2. Câu 16. Nhỏ từ từ 3 V 1 ml dung dịch Ba(OH)2 (d.d X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (d.d Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam.. Nếu trộn V 2 ml dung dịch X ở trên vào V 1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2 / V1 thấy A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55 B. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25 C. V2 / V1 = 1,7 hoặc V2 / V1 = 3,75 D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55 Câu 17. Hai cốc đựng axit H 2SO4 loãng đặt trên 2 đĩa cân A và B, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 5 gam CaCO 3 vào cốc ở đĩa A ; 4,8 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm). Sau khi phản ứng xong, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 18. Hoà tan 19,5 gam hỗn hơp X gồm Na 2O và Al2O3 vào nước được 500 ml dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Y đồng thời khuấy đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện k ết tủa thì d ừng l ại, th ấy th ể tích khí CO 2 (đktc) đã dùng hết 2,24 lít. Khối lượng Na2O và Al2O3 trong hỗn hợp X lần lượt bằng A. 6,2g và 13,3g B. 12,4g và 7,1g C. 9,3g và 10,2g D. 10,85g và 8,65g Câu 19. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40 % khối l ượng) tác d ụng v ới V ml dung d ịch HNO 3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 4,76 gam kim lo ại không tan và dung d ịch X chỉ chứa muối nitrat kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịch X bằng A. 9,68 gam. B. 7,58 gam C. 7,20 gam D. 6,58 gam Câu 20. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm thay chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc toả nhiệt. Câu 21. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch H 2SO4 tác dụng với muối sunfit. Muối nào sau đây được chọn để điều chế SO2 là thuận lợi nhất ? A. Na2SO3 và CaSO3. B. CaSO3 và BaSO3 C. BaSO3 và CuSO3 D. CuSO3 và Na2SO3 Câu 22. Mô tả hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không đúng ? A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng, xuất hiện kết tủa trắng. B. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. C. Đốt cháy một mẩu lòng trắng trứng xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. D. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH và dung dịch CuSO 4 vào dung dịch lòng trắng trứng, trộn đều thấy xuất hiện màu vàng. Câu 23. Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng để sản xuất chất dẻo ? A. Poli(vinyl clorua) B. Poliacrilonitrin C. Polimetylmetacrylat D. Poliphenol fomanđehit Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm 11,6 gam oxit sắt từ và 3,2 gam Cu tác dụng v ới 400 ml dung dịch HCl 1M. K ết thúc ph ản ứng, cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 28,7 gam. B. 57,4 gam. C. 73,6 gam. D. 114,8 gam. Câu 25. Để thu được kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch muối có thể thực hiện phản ứng: A. Cho dung dịch AlCl3 tác dung với dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ C. Cho dung dịch AlCl3 với dung dịch NH3 dư. D. Cho dung dịch NaAlO2 tác dụng với dung dịch HCl dư Câu 26. Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách : A. Dùng phương pháp nhiệt luyện B. Điện phân hợp chất nóng chảy C. Dùng phương pháp thuỷ luyện D. Điện phân dung dich muối Câu 27. Có hai chất bột riêng biệt Fe3O4 và Fe2O3, để phân biệt hai chất bột có thể dùng hoá chất là: A. Dung dịch HNO3 B. Dung dich HCl C. Dung dịch HCl và Cu D. Dung dịch H2SO4 loãng và Al Câu 28: Cho từ từ luồng khí CO2 sục vào dung dịch NaAlO2 cho đến dư hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẩn đục sau đó trong trở lại B. Dung dịch bị vẩn đục C. Thời gian đầu không có hiện tượng gì, sau đó dung dịch vẩn đục 18
  19. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC D. Không có hiện tượng gì. Câu 29. Nhúng thanh kim loại R (hoá trị II)có khối lượng 9,6g vào dung d ịch ch ứa 0,24 mol Fe(NO 3)3. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, dung dịch thu được có khối lượng bằng khối lượng dung dịch ban đầu, thanh kim lo ại sau đó đem hoà tan bằng dd HCl dư thì thu được 6,272 lit H2(đktc). Kim loại R là A. Zn. B. Mg. C. Ni. D. Cd. Câu 30. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Đun nóng rượu metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. B. Anilin không làm nước quì tím hoá xanh. C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng. D. Tất cả các rượu no đa chức đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 31. Cho a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì t ỉ lệ a : b b ằng A. a/b = 1/5 B. a/b = 1/4 C . a/b > 1/4 D . a/b < 1/4 Câu 32. Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm Fe xOy và Al hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H 2SO4 1,8 M, tạo ra 0,672 lít H2 (đktc). Biết khối lượng H2SO4 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết cho phản ứng . Fe xOy là D. Bài toán không giải được. A. FeO B. Fe2O3 Fe3O4 Câu 33. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etylenglycol, phenol có thể dùng cặp ch ất: A. nước brom và dung dịch NaOH B. nước brom và Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH và Cu(OH)2 D. dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2 Câu 34. Cho Na dư vào m gam dung dịch rượu etylic trong n ước, th ấy l ượng hiđro bay ra b ằng 0,03m gam. Nông đ ộ ph ần trăm C2H5OH trong dung dịch bằng A. 75,57 % B. 72,57 % C. 70,57 % D. 68,57 % Câu 35. Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lit : NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl. pH của chúng tăng dần theo thứ tự A. NH3, Na2CO3, NaOH, NH4Cl B. NH4Cl, Na2CO3, NaOH, NH3 C. NH3, NH4Cl, NaOH, Na2CO3 D. NH4Cl, Na2CO3, NH3, NaOH Câu 36. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong nước. B. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4. D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. Cho sơ đồ phản ứng : Câu 37. Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là X + HNO3 loãng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 38. Trong sơ đồ phản ứng : a) Cu + X Y + Z ; b) Fe + Y Z + Cu Các chất X, Y, Z lần lượt là c) Fe + X Z. d) Z + Cl2 X. A. FeCl3 ; FeCl2 ; CuCl2 B. FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2 C. AgNO3 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. HNO3 ; Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 Câu 39. X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với t ối đa 3 th ể tích H 2, sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu ( các thể tích khí và h ơi đo ở cùng đi ều ki ện). X có công thức tổng quát là A. CnH2n – 1CHO B. CnH2n (CHO)2 C. CnH2n + 1CHO D. CnH2n – 2 (CHO)2. Câu 40. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Các axit hữu cơ đều tan trong nước . B. Các axit hữu cơ đều làm đỏ quỳ tím. C. Các axit hữu cơ đều ở thể lỏng. D. Axit fomic mạnh nhất trong dãy đồng đẳng. Câu 41. Trong dãy biến hoá sau C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH Số phản ứng oxi hoá khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 42. Có 2 axit cacboxylic X và Y. Trộn 1 mol X v ới 2 mol Y r ồi cho tác d ụng v ới Na d ư đ ược 2 mol H 2 . Trộn 2 mol X với 1 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2,5 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức 19
  20. NGUYỄN THANH TUYỀN TRƯỜNG THPT HÀ BẮC Câu 43. Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO 2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là A. CnH2nO, n 3 B. CnH2n + 2O, n 1 C. CnH2n – 6O, n 7 D. CnH2n – 2O, n 3 Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng. A. X là một anken B. X là một xicloankan C. Phân tử X chứa một liên kết π D. Tỉ lệ số H : số C trong X luôn bằng 2:1 Câu 45. Tơ capron là một loại A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ poliamit D. tơ polieste. Câu 46. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ag 2O/NH3 là A. axetandehit, butin -1, eten B. axetandehit, butin -2, etin C. natri fomiat, vinylaxetilen, etin D. natri fomiat, vinylaxetilen, eten. Câu 47. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cức trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và m ột lượng khí X ở anot. Hấp thụ toàn bộ lượng khí x trên vào 200 ml dung d ịch NaOH ( ở nhi ệt đ ộ th ường ). Sau ph ản ứng, n ồng đ ộ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (Cu = 64) A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M. Câu 48. α -aminoaxit X chứa một nhóm –NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl(dư) , thu được 13,95 gam mu ối khan. công thức cấu tạo thu gọn của X là(cho H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Cl = 35,5) A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 49. Chocác chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2CH2-COOH B. C2H5COOH C. CH3-COOH D. HOOC-COOH. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B C D B A C B A C B D D A C D A B C C B 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D D B B C B A B B D C B B A D D B B D 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 C D C C C C C D ĐỀ 6 : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Hỗn hợp X chứa K 2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. KCl, KOH. B. KCl. C. KCl, KHCO3, BaCl2. D. KCl, KOH, BaCl2. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2