intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề và đáp án thi địa lý 12 HKI (2010-2011)_Đề 2

Chia sẻ: Bùi Văn Tiến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

377
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề và đáp án thi địa lý 12 hki (2010-2011)_đề 2', tài liệu phổ thông, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề và đáp án thi địa lý 12 HKI (2010-2011)_Đề 2

  1. TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (2010-2011) TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể phát đề )            ­­­­­­ ĐỀ 2               Câu 1 ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ? Câu 2 ( 4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a.So sánh đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc b.Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Nam đến khí hậu, sông ngòi của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Câu 3 ( 4 điểm) : Cho bảng sự biến động diện tích rừng qua một số năm Năm Tổng diện tích Rừng tự nhiên Rừng trồng Độ che phủ (Triệu ha) (Triệu ha) (Triệu ha) (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2006 12,9 10,4 2,5 39,0 a.Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích rừng của nước ta từ 1943-2006 b.Trình bày các biện pháp để sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật hợp lí. -------------------------------Hết--------------------------- TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (2010-2011) TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể phát đề )            ­­­­­­ ĐỀ 2               Câu 1 ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ? Câu 2 ( 4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a.So sánh đặc điểm địa hình của vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc b.Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Nam đến khí hậu, sông ngòi của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Câu 3 ( 4 điểm) : Cho bảng sự biến động diện tích rừng qua một số năm Năm Tổng diện tích Rừng tự nhiên Rừng trồng Độ che phủ (Triệu ha) (Triệu ha) (Triệu ha) (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2006 12,9 10,4 2,5 39,0 a.Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích rừng của nước ta từ 1943-2006 b.Trình bày các biện pháp để sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật hợp lí. -------------------------------Hết---------------------------
  2. TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ 12 (2010-2011) TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45’ ( Không kể phát đề ) ------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN ĐỊA LÍ 12 BAN CHUẨN Câu Nội dung trả lời Điểm • Đặc điểm 1,0 -Diễn ra trong thời kỳ khá dài, tới 475 triệu năm. 0,25 - Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta. 0,25, +Trong giai đoạn này tại lãnh thổ nước ta hiện nay có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh. 1 +Đất đá của giai đoạn này rất cổ, có cả các loại trầm tích (trầm tích biển và trầm tích 0,25 (2 đ) lục địa), macma và biến chất. Các đá trầm tích biển phân bố rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt đá vôi tuổi Đêvon và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền Bắc. +Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi : trong đại Cổ sinh là các địa 0,25 khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng Tây Bắc-Đông Nam ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ. Kèm theo các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất có các loại đá macma xâm nhập và mac ma phun trào như granit, riôlit, anđêzit cùng các khoáng quý như : đồng, sắt, thiếc, vàng , bạc, đá quý. • Ý nghĩa 1,0 -Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển: 0,5 Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu vết để lại là các hóa đá san hô tuổi Cổ sinh, các hóa đá than tuổi Trung sinh cùng nhiều loài sinh vật cổ khác và các khoáng sản quý như: đồng, sắt, thiếc, vàng , bạc, đá quý. -Có thể nói về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo. 0,5 a. So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc 2,0 *Đông Bắc: 1,0 -Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc 0,25 Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông. 0,25 -Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, sông cùng hướng. 0,25 -Hướng nghiêng chung của địa hình là TB-ĐN + phân hóa địa hình phức 0,25 tạp -Những núi cao trên 2.000 m ở thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt- Trung là các khối núi đá vôi cao trên 1.000 m ở Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m. 1,0 *Tây Bắc: 0,25 -Giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất nước ta, hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…) 0,25 -Hướng nghiêng chung của địa hình là TB-ĐN+ phân hóa địa hình phức tạp 0,25 -Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fan Si Pan cao 3.143 m. Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào như Pu Sam Sao, Pu Đen 0,25 Đinh. -Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong
  3. Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng. 2 b. Tác động của Trường Sơn Nam đến khí hậu, sông ngòi của vùng 2,0 (4 đ) TN,NTB • Khí hậu: -Sườn đông TS đón gió biển vào gây mưa vào thu-đông; lúc này sườn tây TS 0,5 khô nóng. -Vào mùa hạ: khi sườn tây TS đón gió tây-nam, gây mưa nhiều(Tây Nguyên) thì 0,5 sườn đông TS (duyên hải NTB): khô nóng • Sông ngòi: -Địa hình phân bậc: sông phân bậc (thủy điện), hướng chảy khác nhau 0,5 -Địa hình chia cắt phức tạp, khối núi phía đông ăn ra sát biển: sông nhỏ,... 0,5 a.Nhận xét và giải thích -Tổng diện tích rừng giảm (1943-2006) là do diện tích rừng tự nhiên giảm 0,5 nhanh trong khi rừng trồng tăng chậm (số liệu) dẫn đến độ che phủ giảm (số liệu) -1983-2006: tổng diện tích rừng tăng trở lại là do rừng tự nhiên đã được bảo 0,5 vệ tốt, phục hồi và đặc biệt rừng trồng tăng nhanh(số liệu) dẫn đến độ che phủ tăng (số liệu); tương tự giai đoạn 1943-1983 (Tỷ lệ che phủ rừng năm 2006 đạt 39% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%). 0,5 3 Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến (thưởng (4 đ) năm 2006 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.) ) b.Biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật (rừng và đa dạng sinh học) -Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển 3 loại rừng 0,5 -Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng 0,5 -Chiến lược trồng mới 5 triệu ha rừng 0,5 -Xây dựng và mở rộng hệ thống VQG và các khu bảo tồn thiên nhiên... 0,5 -Ban hành sách Đỏ Việt Nam 0,5 -Quy định việc khai thác sinh vật để đảm bảo sử dụng lâu dài 0,5 ------------------------------------Hết--------------------------------------- • Khi chấm giám khảo cần linh động tính điểm về phần số liệu-dẫn chứng (nếu thiếu thì trừ mỗi ý -0,25 điểm )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2