
Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Tây Bắc
lượt xem 1
download

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên là cần thiết, muốn vậy trước hết cần đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh. Từ tổng quan nghiên cứu, xác định lý thuyết nền, nghiên cứu đã chỉ ra 13 nhân tố có ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành kinh tế - có số sinh viên khá đông và đem lại nguồn thu cho nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Tây Bắc
- TẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Thị Phương Thảo (2023) Khoa học Xã hội (31): 47 - 56 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trước những thay đổi của công tác tuyển sinh thì việc gia tăng sự gắn kết của sinh viên với nhà trường như là một cách marketinh đem lại hiệu quả mạnh mẽ và lâu dài. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên là cần thiết, muốn vậy trước hết cần đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với bối cảnh. Từ tổng quan nghiên cứu, xác định lý thuyết nền, nghiên cứu đã chỉ ra 13 nhân tố có ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành kinh tế - có số sinh viên khá đông và đem lại nguồn thu cho nhà trường. Bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu các chuyên gia, nghiên cứu xác định được 8 nhân tố được cho là quan trọng, phù hợp với đặc thù sinh viên khối ngành kinh tế Trường Đại học Tây Bắc: Môi trường học tập ở trường, Người thân, Động cơ, Sự thân thuộc, Tính bền bỉ, Mục đích cuộc sống, Giá trị dịch vụ cảm nhận, Khả năng hấp thu. Từ khóa: Sự gắn kết, mô hình, các nhân tố ảnh hưởng, Trường Đại học Tây Bắc, giá trị dịch vụ cảm nhận. pháp cần thiết để gia tăng sự gắn kết của nhóm 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh viên này với nhà trường. Thời gian qua, công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng đã được đổi mới, người học có rất 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều sự lựa chọn cả về địa chỉ và phương Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương thức để trang bị kiến thức cho mình. Điều đó pháp định tính để xác định mô hình lý thuyết, làm ảnh hưởng đến cách các cơ sở giáo dục bước đầu kiểm định sơ bộ sự phù hợp của mô đại học vận hành và được xem là động lực cho hình và xây dựng giả thuyết nghiên cứu. việc tiếp thị giáo dục đại học. Việc nâng cao - Xác định mô hình lý thuyết: quá trình chất lượng dịch vụ đào tạo, thu hút người học tổng quan nghiên cứu giúp xác định các nhân và các hoạt động marketing khác nhằm “chăm tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên sóc” sinh viên như khách hàng trở nên quan cũng như các lý thuyết nền sẽ sử dụng trong trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, gia nghiên cứu, từ đó xác định mô hình lý thuyết. tăng sự gắn kết của sinh viên với nhà trường - Phỏng vấn sâu nhằm bước đầu kiểm định (sau đây gọi là sự gắn kết) được xem như là sơ bộ sự phù hợp của mô hình: Mặc dù kế một mục tiêu trong quản trị mối quan hệ khách thừa từ những nghiên cứu trước song các đặc hàng (sinh viên) – nhà cung cấp (trường đại điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây học). Bắc, đặc điểm sinh viên khối ngành Kinh tế Ở Trường ĐHTB, sinh viên khối ngành Trường ĐHTB, đặc điểm cơ cấu tổ chức hoạt kinh tế chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong động của nhà trường sẽ tạo nên những yếu tố tổng số sinh viên của toàn trường. Đây cũng là đặc thù tác động đến sự gắn kết của sinh viên. khối sinh viên phải đóng học phí, mang lại Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp nguồn thu nhất định cho nhà trường. Vì vậy, phỏng vấn sâu nhằm bước đầu kiểm định sơ việc “chăm sóc” đối tượng “khách hàng” này bộ sự phù hợp của mô hình và thước đo từng là một nhiệm vụ quan trọng, giúp nuôi dưỡng nhân tố. Kỹ thuật phỏng vấn sâu được thực và gia tăng nguồn thu một cách bền vững. hiện với các giảng viên và sinh viên khoa Kinh Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn tế Trường Đại học Tây Bắc. kết của sinh viên khối ngành kinh tế trong + Giảng viên gồm: 04 giảng viên. Trong Trường Đại học Tây Bắc sẽ cung cấp thêm đó: 03 giảng viên ở 03 bộ môn trực thuộc những bằng chứng làm cơ sở đề xuất các giải Khoa Kinh tế, giàu kinh nghiệm trong giảng 47
- dạy, đã từng làm công tác cố vấn học tập, có có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết của sinh điều kiện tiếp xúc nhiều với sinh viên. 01 đại viên, đặc biệt là sự gắn kết cảm xúc, nhận thức diện Ban chủ nhiệm khoa phụ trách công tác và tham gia, khi đó sinh viên cũng đầu tư cho quản lý và hỗ trợ người học của Khoa Kinh tế. việc học nhiều hơn. (Fredricks và cộng sự, + Sinh viên: 04 sinh viên thuộc khối 2004; Wang & Holcombe, 2010). ngành kinh tế Trường ĐHTB đang đào tạo * Bố mẹ: Đa phần các nghiên cứu tìm thấy gồm các chuyên ngành: Kế toán, Quản trị kinh sự gắn kết của sinh viên là trung gian trong doanh, Tài chính – ngân hàng, Quản trị du lịch mối quan hệ thuận chiều giữa sự hỗ trợ học tập & lữ hành.. Các cuộc phỏng vấn được diễn ra (learning support) và thành tựu học tập trong tháng 01, 02 năm 2022. Hình thức phỏng (academic achievement), điểm đặc biệt là sự vấn: trực tiếp hoặc qua điện thoại. Các chuyên hỗ trợ của bố mẹ (parental support) tác động gia được thông báo trước về nội dung của cuộc tích cực đến sự gắn kết về hành vi, cảm xúc và phỏng vấn. Thời gian phỏng vấn mỗi người nhận thức. Điển hình là Mo và Singh (2008) kéo dài từ 20-45 phút. Nội dung cuộc phỏng khát vọng và những yêu cầu của bố mẹ ảnh vấn được ghi chép lại cẩn thận. Nội dung hưởng đến sự gắn kết cảm xúc và nhận thức phỏng vấn về các nhân tố được cho là quan của học sinh/sinh viên. trọng đối với sự gắn kết của sinh viên khối * Động cơ: phần lớn nghiên cứu cho thấy ngành kinh tế Trường ĐHTB và sự phù hợp mối quan hệ tích cực giữa động cơ và sự gắn của thước đo, đồng thời qua đó khám phá kết. Khi có nhiều động cơ bên trong và bên những đặc thù của sinh viên khối ngành kinh ngoài tác động thì sinh viên có nhiều sự gắn tế Trường ĐHTB, góp phần điều chỉnh thang kết hơn đối với việc học ở trường; hoặc động đo đồng thời lý giải cho kết quả nghiên cứu lực học tập và học tập tích cực cùng ảnh định lượng ở giai đoạn sau. Trong phạm vi bài hưởng đến sự gắn kết, dẫn đến kết quả là mức viết này, chỉ đề cập đến nội dung nghiên cứu độ hài lòng của sinh viên cao hơn (Ben- định tính nhằm xác định mô hình nghiên cứu. Eliyahu và cộng sự (2018); Wang và Eccles, - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Căn cứ 2013). vào mô hình nghiên cứu, tổng hợp ảnh hưởng * Nhận thức: Patrick và cộng sự (2007) của các nhân tố đến sự gắn kết của sinh viên từ cho rằng nhận thức sớm về môi trường học tập các nghiên cứu có liên quan, kết hợp với phân ở trường tác động tích cực đến động cơ về tích bối cảnh nghiên cứu dựa trên các lý thuyết niềm tin và góp phần ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền tảng ở trên, tác giả xây dựng các giả thuyết sự gắn kết của người học. Kahu và Nelson nghiên cứu. (2018) đề xuất nhận thức khả năng thực hiện 3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU nhiệm vụ liên kết thuận chiều với sự gắn kết Sự gắn kết của sinh viên là một chủ đề thu của sinh viên. hút được sự quan tâm của nhiều học giả. * Nhiệm vụ học tập: người học nhiều hơn Nhưng đây là một chủ đề nghiên cứu hiện vào các nhiệm vụ có tính hợp tác, học hỏi mới đang tồn tại nhiều quan điểm, thiếu thống và có sự hỗ trợ của giảng viên và mỗi nhiệm nhất, nhiều chồng lấn không chỉ về khái niệm, vụ học tập có những giá trị khác nhau đối với đo lường mà còn ở sự phân biệt tiền tố và hậu người học nên chính những giá trị đó là động tố của nó (Kahu, 2013; Kahu & Nelson, 2018; cơ thúc đẩy sự gắn kết học tập tích cực của Trowler & Trowler, 2010; Zepke & Leach, sinh viên; ảnh hưởng nhiều nhất là nội dung tự 2010). Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận học tập (academic self-concept) đến sự gắn kết theo quan điểm tâm lý - xem sự gắn kết như hành vi và nhận thức (Parsons và cộng sự, một quá trình thuộc về nội tại cá nhân (Kahu, 2018); Wang và Eccles, 2013). 2013). Có 13 nhân tố ảnh hưởng sự gắn kết * Tự tin vào năng lực: Tính tự tin càng của sinh viên bao gồm: cao thì sự gắn kết và thành công của sinh viên * Môi trường học tập ở trường (thầy cô, càng cao (Kahu, 2013; Kahu & Nelson, 2018) bạn bè, cấu trúc lớp học, nhà trường và viên và ngược lại, sự gắn kết và thành công làm chức của trường) : sự hỗ trợ của giảng viên 48
- tăng sự tự tin vào bản thân (Schunk & Mullen, mục đích cuộc sống tác động tích cực đến sự 2012; Ben-Eliyahu và cộng sự, 2018). gắn kết của học sinh có độ tuổi trung bình là * Sự thân thuộc: Cảm giác thân mười lăm ở Malaysia. thuộc/thuộc về (belonging) được thừa nhận * Giá trị dịch vụ cảm nhận: Khi một sinh rộng rãi như một nhu cầu cơ bản của con viên càng đánh giá cao về các giá trị của dịch người (Baumeister & Leary, 1995). Nó có ảnh vụ giáo dục mang lại, thì nhận thức về thỏa hưởng tích cực đến sự gắn kết với công việc, mãn trong nhu cầu tâm lý cơ bản càng lớn, tổ chức và tác động tích cực đến sự hạnh phúc điều này thúc đẩy sinh viên thực hiện các hành (Kahu & Nelson, 2018). Đặc biệt, cảm giác vi có liên quan đến việc tham gia (hay gắn kết) gắn bó với nhà trường thúc đẩy sinh viên đạt với quá trình học tập của họ. Song song đó, được thành tích học tập tốt hơn (Falls, 2008; quá trình gắn kết vào trải nghiệm học tập sẽ Singh và cộng sự, 2010) giúp sinh iên nhận ra những giá trị hoặc được * Tính cách: Ariani (2015) tìm thấy tính nội hóa trở thành động cơ bên trong và chính cách của sinh viên ngành kinh doanh có những từ đây giúp sinh viên tiếp tục và nâng cao chất tác động tích cực đến sự gắn kết (khả năng hấp lượng của sự gắn kết với trường học của họ thu, cống hiến, nghị lực). Trong một nghiên LeBlanc và Nguyen (1999). cứu khác của Bono (2011), phân tích tác động * Khả năng hấp thu: Sinh viên có khả tích cực của tính cách cá nhân (tâm lý trưởng năng hấp thu càng cao thì họ càng cảm thấy thành, sự hạnh phúc và sự hài lòng của cuộc thích thú và bị hấp dẫn bởi kiến thức được sống) có khả năng làm gia tăng sự gắn kết của giảng dạy nên có nhiều biểu hiện của sự gắn người học, cụ thể là ba thành phần chức năng kết cảm xúc ở trường hơn (Mariano & Walter, học tập; động lực và niềm tin; các hoạt động 2015; Tho, 2017). ngoại khóa. Qua đó, có thể nhận thấy, tính 4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT cách thường nắm giữ một vai trò quan trọng ó rất nhiều lý thuyết được sử dụng khi đối với sự gắn kết với trường học của sinh nghiên cứu về sự gắn kết như: Theoretical viên (Ball & Perry, 2011). Model of Self- System Processes, Social * Cảm xúc cá nhân: Cảm xúc (emotional) Exchange Theory, Related Theory… Trong rất thích hợp để giải thích tại sao người học đó, Lý thuyết tự quyết (Self- Determination gắn kết với việc học tập nhiều hay ít (Kahu & Theory - SDT) đã được rất nhiều tác giả chọn Nelson, 2018). Nó được xem là sự đánh giá làm nền tảng cho hầu hết các nghiên cứu trước chủ quan của tình hình gắn kết (Fredrickson và cộng sự, 2008), nên qua đó, những tác động đây. Lý thuyết SDT là một lý thuyết dựa trên tích cực đến cảm xúc sẽ góp phần gia tăng sự thực chứng về hành vi của con người và phát gắn kết của người học. triển nhân cách. SDT tập trung phân tích chủ * Tính bền bỉ: Hodge và cộng sự (2018) đã yếu ở cấp độ tâm lý, phân biệt các loại động chứng minh được sự tác động mạnh của tính cơ được thay đổi liên tục từ kiểm soát đến tự bền bỉ đến sự gắn kết của sinh viên trường đại trị. Lý thuyết đặc biệt quan tâm đến các yếu tố học với thang đo bền bỉ mới (tám biến quan về bối cảnh xã hội đã hỗ trợ hoặc ngăn chặn sự sát). Kết quả tương tự trong nghiên cứu ở sinh phát triển của cá nhân như thế nào, thông qua viên điều dưỡng của Robinson (2015). sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản gồm * Mục đích cuộc sống: Một số nghiên cứu năng lực, liên kết, và quyền tự chủ. Trong lĩnh đã chứng minh mục đích cuộc sống rất có ý vực giáo dục, SDT được sử dụng để thúc đẩy nghĩa trong việc gia tăng sự gắn kết của sinh người học quan tâm đến việc học, giáo dục có viên, theo đó sự gắn kết tâm lý là trung gian giá trị, sự tự tin vào năng lực, và thái độ (Deci giữa mục đích cuộc sống và thành tích học tập & Ryan, 1985; Deci và cộng sự, 1981). (Birch & Ladd, 1997; Marks, 2000). Khi xem xét ba thành phần hành vi, tâm lý và nhận thức DT giả định rằng con người phát triển từ của sự gắn kết với mục đích cuộc sống, bản chất hiếu kỳ, thể chất năng động và sự am Awang-Hashim và cộng sự (2015) cho rằng hiểu sâu sắc về xã hội. Cá nhân sẽ phát triển 49
- thông qua việc tham gia chủ động, tổng hợp và nhập (introjected regulation); điều chỉnh tiếp hấp thụ thông tin, điều chỉnh về hành vi, và nhận (identified regulation); điều chỉnh tích tìm kiếm sự hội nhập trong các nhóm xã hội. hợp (integrated regulation). Theo đó, SDT Từ giai đoạn ban đầu (giai đoạn cần môi định nghĩa động cơ ở cấp độ thứ 1 và 2 là trường hỗ trợ), mọi người thể hiện khuynh động cơ kiểm soát, sẽ dẫn dắt hành vi kiểm hướng nội tại để quan tâm, tìm hiểu sâu sắc và soát; và ở hai cấp độ còn lại (cùng với động cơ đạt được sự thành thạo đối với cả thế giới bên bên trong) được gọi là động cơ tự trị sẽ thúc trong và bên ngoài của họ. Hai khuynh hướng đẩy hành vi tự trị (Deci & Ryan, 1985; Deci & lớn gồm: khuynh hướng khám phá, hành động, Ryan, 2008). Mức độ điều chỉnh tự trị sẽ trải tìm hiểu gắn liền với động cơ bên trong và nghiệm ý chí nhiều hơn, bền bỉ hơn và hiệu khuynh hướng hòa nhập các tiêu chuẩn và quy suất cao hơn so với hành động được thúc đẩy định xã hội thông qua sự nỗ lực cá nhân và hội bởi động cơ. nhập tích cực. - Sự thỏa mãn nhu cầu và niềm hạnh phúc: - Động cơ bên trong: hành vi được thực các nhu cầu được thỏa mãn tạo điều kiện cho hiện vì cảm xúc tích cực mà hoạt động mang các động cơ được nội hóa tốt vào bên trong, lại. Có rất nhiều bối cảnh/tình huống làm giảm đồng thời cũng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý khả năng tạo động cơ bên trong đối với học và hạnh phúc ngày càng rõ ràng hơn. Khi nhu sinh/sinh viên vì họ cảm thấy bị áp lực và bị cầu bị ngăn chặn sẽ dẫn đến suy giảm sự phát kiểm soát nên sự thỏa mãn nhu cầu tự chủ triển, nhân cách và hạnh phúc. Về ngắn hạn sẽ giảm đi (Ryan & Deci, 2000). ảnh hưởng đến sự hưng thịnh hoặc giảm sút - Động cơ bên ngoài: Hành vi được thực năng lực vốn có của con người để thực hiện hiện vì phần thưởng bên ngoài, sự công nhận hành vi. của xã hội, né tránh sự trừng phạt hoặc muốn - Nhu cầu, mục tiêu của cá nhân: mỗi cá đạt kết quả có giá trị (Ryan & Deci, 2000). nhân sẽ có năng lực định hướng thực hiện Tuy nhiên, động cơ bên ngoài có thể thay đổi khác nhau để đạt được kết quả đề ra. Mỗi nhiều mức độ theo trình tự tăng dần mức độ tự người sẽ xác định những mục tiêu khác nhau. chủ, hình thành sự kiểm soát và tự trị (Ryan & Môi trường có ý nghĩa quan trọng trong việc Connell, 1989). thúc đẩy hay cản trở mục tiêu của con người. - Không động cơ: Không động cơ là tình 5. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU trạng thiếu ý thức và động cơ của con người; Thông qua nghiên cứu Cơ sở lý thuyết nghĩa là thụ động, không hiệu quả hoặc thiếu cùng với kết quả tổng quan từ các công trình mục đích hành động cụ thể, được biểu hiện nghiên cứu có liên quan tác giả tiến hành tổng dưới các hình thức “không hành động” vì: họ kết các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cảm thấy thiếu năng lực thực hiện (không thể sinh viên khối ngành kinh tế Trường ĐHTB, kiểm soát kết quả) hoặc không thể thực hiện mô hình ban đầu được đề xuất gồm 13 nhân hành động hiệu quả như yêu cầu; và ii) thiếu tố: Môi trường học tập ở trường, Bố mẹ, Động sự quan tâm, liên kết hoặc giá trị của hành vi cơ, Nhận thức, Nhiệm vụ học tập, Tính cách, không có ý nghĩa hay thích thú đối với họ, đặc Cảm xúc cá nhân, Tự tin vào năng lực, Sự thân biệt không kết nối với nhu cầu thực hiện; và thuộc, Tính cách, Cảm xúc cá nhân, Tính bền iii) bất đồng và thách thức với uy quyền bỉ, Mục đích cuộc sống. (Pelletier và cộng sự, 1999; Vansteenkiste và Một Bảng phỏng vấn được thiết kế yêu cầu cộng sự, 2005). các chuyên gia cho biết ý kiến về các nhân tố - Động cơ tự trị và động cơ kiểm soát: ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối động cơ bên ngoài sẽ chuyển hoá liên tục đến ngành kinh tế Trường ĐHTB. Sau đó kỹ thuật bên trong qua bốn cấp độ: điều chỉnh bên phỏng vấn sâu được thực hiện để tìm hiểu ngoài (external regulation), điều chỉnh nội quan điểm của các chuyên gia về sự phù hợp 50
- của từng nhân tố với bối cảnh nghiên cứu. độ học vấn, nhận thức xã hội chưa cao. Sinh Tổng hợp ý kiến để đi đến thống nhất giữ lại viên muốn tìm lời khuyên hoặc nhận được lời những nhân tố phù hợp nhất với đặc thù và bối khuyên về chuyện học hành, nghề nghiệp & cảnh sinh viên khối ngành kinh tế Trường vấn đề xã hội lại từ họ hàng, người thân đã đi ĐHTB. Phần sau đây trình bày kết quả phỏng học đại học hoặc đã đi công tác nhà nước. Bởi vấn sâu cũng như lập luận về giả thuyết nghiên vậy, cần đổi tên nhân tố thành Người thân. Giả cứu được đưa ra. thuyết được đưa ra là: + Nhân tố Môi trƣờng học tập ở trƣờng H2: Ngƣời thân (NT tác động thuận Theo ý kiến của các chuyên gia Trường chiều đến sự gắn kết của sinh viên ở trƣờng. ĐHTB có tiền thân là trường sư phạm. Môi + Nhân tố Động cơ trường mô phạm cũng có phần nào ảnh hưởng Các chuyên gia đều thống nhất rằng đây là đến quá trình đào tạo khối ngành kinh tế. Một nhân tố tác động trực tiếp đến việc học của trong những đặc điểm nổi bật của môi trường sinh viên. Khi có nhiều động cơ bên trong và học tập khối ngành kinh tế dày công xây dựng bên ngoài tác động thì sinh viên có nhiều sự từ những ngày đầu chính là sự nghiêm túc, gắn kết hơn đối với việc học ở trường hoặc công bằng, không tiêu cực trong thi cử và đánh động lực học tập và học tập. tích cực cùng ảnh giá sinh viên. Đội ngũ giảng viên trẻ, giàu hưởng đến sự gắn kết. Giả thuyết được đưa ra nhiệt huyết và có năng lực, thân thiện là một là: trong những yếu tố có ý nghĩa tích cực trong H3: Động cơ (ĐC tác động thuận chiều hỗ trợ cảm xúc, hỗ trợ hướng dẫn đối với sinh đến sự gắn kết của sinh viên ở trƣờng viên. Sinh viên khối ngành kinh tế luôn được + Nhân tố Nhận thức khuyến khích sự năng động, tạo điều kiện để Nhận thức thường được đề cập đến ở nhiều cá nhân thể hiện cá tính, sở trường của bản khía cạnh như: nhận thức sớm về môi trường thân. Các chuyên gia đều nhất trí đây là nhân học tập (Patrick, 2007), nhận thức khả năng tố quan trọng có thể có ảnh hưởng tích cực đến thực hiện nhiệm vụ (Kahu và Nelson, 2018), sự gắn kết của sinh viên khối ngành kinh tế nhận thức về mục tiêu (Wang & Holcombe, Trường ĐHTB. Giả thuyết được đưa ra là: 2010), nhận thức về mục tiêu thành tựu (Tas, H1: Môi trƣờng học tập ở trƣờng 2016). Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng đây (MTHT tác động thuận chiều đến sự gắn là yếu tố không điển hình ở sinh viên khối kết của sinh viên ở trƣờng. ngành kinh tế Trường Đại học Tây Bắc. Do + Nhân tố Bố mẹ nội dung trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam Theo các chuyên gia, không thể phủ nhận khá thống nhất theo chương trình Bộ GD & vai trò của nhân tố này đối với sự gắn kết của ĐT, ít có các hoạt động ngoại khoá, nội dung sinh viên khối ngành kinh tế Trường ĐHTB. tự chọn nên những khía cạnh trên của nhận Xuất phát từ đặc thù đa phần sinh viên là con thức ít thể hiện hoặc thể hiện không rõ nét ở em các dân tộc khu vực Tây Bắc, tập trung chủ học sinh, sinh viên mới. Khi vào môi trường yếu ở Sơn La và Điện Biên. Một phần sinh đại học, những nội dung đó gần như được nhà viên có hộ khẩu thường trú gần nhà trường trường và khoa trang bị đồng nhất ở các tuần hàng ngày đi học, sống cùng bố mẹ và gia sinh hoạt công dân, các buổi họp lớp với sự đình, không phải đi thuê trọ hoặc ở ký túc xá định hướng của CVHT tương đối sát sao. Đây vì vậy sự ảnh hưởng của bố mẹ, gia đình cũng là đặc điểm khác biệt của Trường ĐHTB thường xuyên và liên tục ngay cả trong 4 năm so với nhiều trường khác. học đại học. Văn hoá gia đình, làng xã ăn sâu + Nhân tố Nhiệm vụ học tập vào lối sống nơi đây càng làm cho những tác Giá trị trong mỗi nhiệm vụ đặc biệt trong động trở nên rõ rệt hơn. Tuy nhiên, phần nhiều những nội dung tự học là một động cơ thúc sinh viên có bố mẹ xuất thân nghề nông, trình đẩy sự gắn kết học tập tích cực của sinh viên 51
- tuy nhiên theo ý kiến chuyên gia nhân tố này (Kahu, 2013; Ariani, 2015…). Tuy nhiên, theo cũng không điển hình trong bối cảnh Trường các chuyên gia nhân tố trên phù hợp với các Đại học Tây Bắc. Do khả năng tự học của sinh nền giáo dục tư bản hơn nơi mà bản ngã được viên khối ngành kinh tế chưa cao, xuất phát đề cao, cá nhân dám thể hiện tính cách cá nhân điểm về mặt nhận thức, năng lực của sinh viên mạnh mẽ. Ở Việt Nam nói chung, với tư tưởng còn nhiều hạn chế nên việc triển khai hoạt Nho giáo tồn tại lâu đời và có sức ảnh hưởng tương đối mạnh mỗi cá nhân có thể sẽ kìm nén động tự học còn nhiều bất cập vì vậy khó có thể hiện tính cách của mình trong môi trường cơ hội để đo lường nhân tố này. Hơn nữa, về tập thể bởi họ thường có xu hướng tuân thủ hình thức thì nhà trường có các môn tự chọn các quy tắc, tuân theo những thông lệ hơn là nhưng thông thường sinh viên chọn theo lớp, thể hiện bản ngã của mình. Vì vậy, nhân tố theo sự định hướng của cố vấn học tập, ít khi này không điển hình. được chọn theo sở thích cá nhân. + Nhân tố Cảm xúc cá nhân + Nhân tố Tự tin vào năng lực Cảm xúc, sở thích và sự nhiệt tình với Tự tin vào năng lực (self - efficacy) là những chủ đề và tài liệu học tập sẽ thúc đâỷ niềm tin của một cá nhân về năng lực của họ sinh. Viên trả nghiệm học tập nhiều hơn để thực hiện một nhiệm vụ nhất định, bắt (Pekrun & Linnenbrink-Garcia, 2012). Hay nói nguồn từ việc đánh giá bằng nhận thức về các cách khác, khi có năng lượng cảm xúc tích cực yếu tố cá nhân và môi trường (Kahu & Nelson, người học sẽ gắn kết hơn (Milne & Otieno, 2018; Schunk & Pajares, 2004). Theo ý kiến 2007). Hầu hết các chuyên gia khi được hỏi cho các chuyên gia, nhân tố này có thể ghép với rằng nhân tố này có thể ghép với nhân tố Động cơ bởi ở một khía cạnh nào đó, cảm xúc cá nhân tố Động cơ, có thể xem nó như một yếu nhân phải tạo được chuyển hoá mạnh mẽ thành tố thuộc động lực. Quan điểm này có sự đồng động cơ thì mới có thể giúp người học gia tăng nhất với Llorens và cộng sự (2007) khi ông đã sự gắn kết. tìm thấy bằng chứng cho thấy những người + Nhân tố Tính bền bỉ học tin họ có đủ nguồn lực để thực hiện công Tính bền bỉ được thể hiện qua việc cố gắng việc học tập tốt thì mức độ tự tin vào năng lực thực hiện các khả năng phục hồi, tận tâm, tự tăng lên (self - efficacy). chủ và kiên trì với biện pháp giải quyết vấn đề. + Nhân tố Sự thân thuộc Vì thế tính bền bỉ đòi hỏi phải làm việc vất vả Sự thân thuộc được hiểu là cảm giác được đối với những thách thức, duy trì nỗ lực và sự thừa nhận rộng rãi như một nhu cầu cơ bản quan tâm trong thời gian dài (nhiều năm) mặc của con người (Baumeister & Leary, 1995). dù gặp nhiều khó khăn, thất bại nhưng vẫn Các chuyên gia đều cho rằng cảm giác gắn bó theo đuổi để đạt được thành công (Duckworth với nhà trường thúc đẩy sinh viên đạt được và cộng sự, 2007). Theo các chuyên gia học thành tích học tập tốt hơn. Đặc biệt ở Trường tập tại trường đại học của sinh viên là một quá ĐHTB, môi trường đa văn hoá, đa dân tộc. trình dài vất vả, đặc biệt với hình thức đào tạo Sinh viên đặc biệt là dân tộc thiểu số sẽ cảm theo tín chỉ, nâng cao dung lượng và thời gian thấy quen thuộc hơn với môi trường khí hậu, tự học. Đặc biệt, những năm qua trường ẩm thực, văn hoá, ngôn ngữ xung quanh mình ĐHTB nỗ lực tăng cường tính thực hành, thực khi tham gia học tại trường. Điều đó làm cho tế trong giảng dạy cho sinh viên càng yêu cầu sinh viên cảm thấy tự tin hơn, hăng hái tham sự bền bỉ trong tự học và tự trau đồi của người gia các trải nghiệm ở trường từ đó gắn bó với học. Khi sự yêu thích/quan tâm và nỗ lực càng nhà trường hơn. Giả thuyết được đạ t ra là: cao thì sinh viên càng gắn kết với các hoạt H4: Sự thân thuộc (STT tác động thuận động trong quá trình học tập tại trường để đạt chiều đến sự gắn kết của sinh viên được sự thành công như mong muốn. + Nhân tố Tính cách H5: Tính bền bỉ (TBB có tác động Một số nghiên cứu đã chỉ rõ Tính cách cá thuận chiều đến sự gắn kết của sinh viên nhân có thể có tác động đến sự gắn kết như + Nhân tố Mục đích cuộc sống 52
- Mục đích cuộc sống được định nghĩa theo lực (Giá trị tri thức), danh tiếng/thương hiệu cách của Scheier và cộng sự (2006) xuất phát của trường mà họ học (Giá trị hình ảnh), trạng từ các mục tiêu có giá trị và rất quan trọng, thái cảm xúc mà sinh viên có được trong quá những mục tiêu như vậy cung cấp mục đích để trình trải nghiệm học tập (Giá trị cảm xúc), sống, nó là những điều thúc đẩy sinh viên hành những lợi ích liên quan kết việc kết nối với động và duy trì việc gắn kết học tập. Khi cá những cá nhân/nhóm xã hội khác. Các giá trị nhân có động cơ tự trị, cá nhân đó có động lực hình ảnh, cảm xúc và xã hội mang lại sự thỏa và tự quyết định, được thúc đẩy bởi sự yêu mãn nhu cầu liên kết (Giá trị xã hội), liên quan thích, hưởng thụ và sự hài lòng vốn có trong đến giá cả và chất lượng (Giá trị chức năng). hành vi hoặc hoạt động mà họ đang tham gia. Khi một sinh viên càng đánh giá ao về các giá Cá nhân tự quyết định tin rằng họ kiểm soát trị của dịch vụ giáo dục mang lại, thì nhận cuộc sống của chính mình; chịu trách nhiệm thức về thỏa mãn trong nhu cầu tâm lý cơ bản về hành vi của chính mình; tự động cơ của bản càng lớn, điều này thúc đẩy sinh viên thực thân thúc đẩy thay vì được thúc đẩy bởi các hiện các hành vi có liên quan đến việc tham tiêu chuẩn của người khác hoặc các nguồn bên gia (hay gắn kết) với quá trình học tập của họ. ngoài; và xác định hành động dựa trên các giá Song song đó, quá trình gắn kết vào trải trị và mục tiêu của chính mình. Giả thuyết nghiệm học tập sẽ giúp sinh viên nhận ra được đặt ra là: những giá trị hoặc được nội hóa trở thành động cơ bên trong và chính từ đây giúp sinh Môi trƣờng Giá trị viên tiếp tục và nâng cao chất lượng của sự học tập ở dịch vụ gắn kết với trường học của họ. Chính vì vậy, trƣờng cảm nhận giả thuyết được đặt ra là: Ngƣời thân Sự gắn Động cơ H7: Giá trị dịch vụ cảm nhận (DVCN tác kết của động thuận chiều đến sự gắn kết của sinh viên sinh ở trƣờng viên + Nhân tố Khả năng hấp thu Mục đích Tính Khả năng hấp thu của sinh viên là khả cuộc sống khối bền bỉ ngành năng khai thác kiến thức từ nhà trường bao kinh tế gồm: khả năng nhận ra giá trị của nó, đồng hóa Trƣờng nó, kết hợp nó với kiến thức hiện có và áp Sự thân ĐHTB Khả năng dụng nó cho công việc hàng ngày của họ thuộc hấp thu (Mariano & Walter, 2015; Tho, 2017). Sinh viên có khả năng hấp thu càng cao thì họ càng Hình 1. Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng cảm thấy thích thú và bị hấp dẫn bởi kiến thức đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành kinh được giảng dạy nên có nhiều biểu hiện của sự tế Trƣờng Đại học Tây Bắc gắn kết cảm xúc ở trường hơn. Đồng thời, sinh H6 Mục đ c cuộc số M C tác độ viên có khả năng hấp thu cao thường có xu t uậ c iều đ s t c si viên hướng muốn ứng dụng nhiều hơn để đạt kết + Nhân tố Giá trị dịch vụ cảm nhận quả tích cực trong công việc thực tế và luôn nỗ Giá trị dịch vụ từ cảm nhận là sự đánh giá lực tìm tòi học hỏi thêm đối với những vấn đề của sinh viên về những giá trị của dịch vụ giáo khó khăn và phức tạp. dục bằng cách so sánh những gì sinh viên bỏ H8 ả ă t u NHT c tác ra và những tiện ích, hữu ích nhận lại được độ t uậ c iều đ s t c si viên trong quá trình học tập tại trường. Thường giá Như vậy, sau khi lấy ý kiến chuyên gia kết trị đó được thể hiện qua các khía cạnh sau: quả mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng những gì được mang lại về cơ hội việc làm và đến sự gắn kết của sinh viên khối ngành kinh lợi ích kinh tế do sở hữu bằng cấp của trường tế Trường ĐHTB gồm 8 nhân tố: Môi trường (Giá trị chức năng), những kiến thức, sự học tập ở trường, Người thân, Động cơ, Sự hướng dẫn mà người học được thụ hưởng. Hai thân thuộc, Tính bền bỉ, Mục đích cuộc sống, giá trị này mang lại sự thoả mãn nhu cầu năng Giá trị dịch vụ cảm nhận, Khả năng hấp thu 53
- Bảng 1. Tổng hợp các nghiên cứu và kết quả định tính xác địn các nhân tố đƣa vào mô hình Nhân tố Tác giả Kết quả Tác động định tính kỳ vọng 1.Môi trường Fredricks và cộng sự, 2004; Appleton và cộng sự, Đưa vào mô hình Thuận học tập ở 2008; Wang & Holcombe, 2010; Tas, 2016 chiều trường 2. Bố mẹ Mo và Singh, 2008; Jelas và cộng sự, 2014 Đưa vào mô hình. Thuận Điều chỉnh lại tên chiều nhân tố: Người thân 3. Động cơ Chau & Cheung, 2018; Ben-Eliyahu và cộng sự, 2018; Đưa vào mô hình Thuận Wang và Eccles, 2013 chiều 4. Nhận thức Patrick và cộng sự, 2007; Kahu và Nelson, 2018 Loại bỏ X 5. Nhiệm vụ Parsons và cộng sự, 2018; Wang và Eccles, 2013 Loại bỏ X học tập 6. Tự tin vào Schunk & Mullen, 2012; Ben-Eliyahu và cộng sự, Loại bỏ X năng lực 2018; Kahu, 2013; Kahu & Nelson, 2018 7. Sự thân Baumeister & Leary, 1995; Kahu & Nelson, 2018; Đưa vào mô hình Thuận thuộc Falls, 2008; Singh và cộng sự, 2010 chiều 8. Tính cách Ariani, 2015; Bono, 2011; Ball & Perry, 2011 Loại bỏ X 9. Cảm xúc cá Kahu & Nelson, 2018; Fredrickson và cộng sự, 2008 Loại bỏ X nhân 10. Tính bền Hodge và cộng sự, 2018; Robinson, 2015 Thuận chiều Thuận bỉ chiều 11. Mục đích Greenway, 2006; Marks, 2000; Nakamura & Đưa vào mô hình Thuận cuộc sống Csikszentmihalyi, 2003; Awang-Hashim và cộng sự, chiều 2015 12. Giá trị dịch Đưa vào mô hình Thuận vụ cảm nhận chiều 13. Khả năng Mariano & Walter, 2015; Tho, 2017 Đưa vào mô hình Thuận hấp thu chiều (Nguồn: tác giả tổng hợp) 5. KẾT LUẬN Lời cảm ơn: Xin trân trọng cảm ơn Trường Sự gắn kết là một chủ đề nhận được sự quan ĐHTB đã tài trợ cho nghiên cứu này. Bài viết. tâm của nhiều học giả. Việc gia tăng sự gắn kết này là một phần thuộc đề tài cấp cơ sở: của sinh viên, nhất là sinh viên khối ngành kinh “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn tế - khối ngành có tỷ lệ sinh viên khá đông là kết của sinh viên khối ngành kinh tế trong cần thiết với Trường ĐHTB. Nghiên cứu đã Trường Đại học Tây Bắc” Mã số TB 2021 – thực hiện tổng quan, xác định lý thuyết nền, 20. phỏng vấn sâu đối với giảng viên và sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO khoa kinh tế nhằm xác định mô hình các nhân 1. Ariani, D. W, 2015. Relationship model of tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của sinh viên khối personality, communication, student ngành kinh tế Trường ĐHTB. Mô hình lý engagement, and learning satisfaction. thuyết ban đầu có 13 nhân tố sau khi phỏng vấn Business, Management and Education, sâu chỉ còn 8 nhân tố được cho là quan trọng, 13(2), 175-2023. 2. Awang-Hashim, R., Kaur, A., & Noman, phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, tương ứng M., 2015. The interplay of socio- với 8 giả thuyết nghiên cứu được đề xuất psychological factors on school (Bảng 1), bao gồm: Môi trường học tập ở engagement among early adolescents. trường, Người thân, Động cơ, Sự thân thuộc, Journal of Adolescence, 45, 214-224. Tính bền bỉ, Mục đích cuộc sống, Giá trị dịch 3. Ball, I., & Perry, C, 2011. Differences in vụ cảm nhận, Khả năng hấp thu. Đây là cơ sở student engagement: Investigating the role để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo of the dominant cognitive processes nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng preferred by engineering and education nhân tố tới sự gắn kết của sinh viên Trường Đại students. Education Research International, học Tây Bắc. 2011, 1-8. doi: 10.1155/2011/414068 4. Baumeister, R. F., & Leary, M. R, 1995. The need to belong: desire for interpersonal 54
- attachments as a fundamental human meditation, build consequential personal motivation. Psychological bulletin, 117(3), resources. Journal of Personality and Social 497-529. Psychology, 95(5), 1045. 5. Ben-Eliyahu, A., Moore, D., Dorph, R., & 16. Greenway, K. A, 2006. The role of Schunn, C. D, 2018. Investigating the spirituality in purpose in life and academic multidimensionality of engagement: engagement. Journal of College and Affective, behavioral, and cognitive Character, 7(6), 01-05. engagement across science activities and 17. Hodge, B., Wright, B., & Bennett, P, 2018. contexts. Contemporary Educational The role of grit in determining engagement Psychology, 53 (2018), 87-105. and academic outcomes for university 6. Birch, S. H., & Ladd, G. W, 1997. The students. Research in Higher Education, teacher-child relationship and children's 59(4), 448-460. early school adjustment. Journal of School 18. Kahu, E. R., & Nelson, K, 2018. Student Psychology, 35(1), 61-79. engagement in the educational interface: 7. Bono, T, 2011. What good is engagement? understanding the mechanisms of student Predicting academic performance and success. Higher Education Research & college satisfaction from personality, social Development, 37(1), 58-71. support, and student engagement. (All 19. Kahu, E. R, 2013. Framing student Theses and Dissertations (ETDs)), engagement in higher education. Studies in Washıngton Unıversıty, St. Louıs. Higher Education, 38(5), 758-773. 8. Connell, J. P., & Wellborn, J. G, 1991. 20. Llorens, S., Schaufeli, W., Bakker, A., & Competence, autonomy, and relatedness: A Salanova, M, 2007. Does a positive gain motivational analysis of self-system spiral of resources, efficacy beliefs and processes. In M. Gunnar & L. A. Sroufe engagement exist? Computers in Human (Eds.), Minnesota Symposium on Child Behavior, 23(1), 825-841. Psychology (Vol. 23). Chicago: University 21. Mariano, S., & Walter, C, 2015. The of Chicago Press construct of absorptive capacity in 9. Deci, E., & Ryan, R. M., 1985. Intrinsic knowledge management and intellectual motivation and self-determination in human capital research: content and text analyses. behavior. New York: Springer 18. Deci & Journal of Knowledge Management, 19(2), Ryan, 2008 372-400. 10. Deci, E. L., Cascio, W. F., & Krusell, J, 22. Marks, H. M, 2000. Student engagement in 1975. Cognitive evaluation theory and some instructional activity: Patterns in the comments on the Calder and Staw critique. elementary, middle, and high school years. Journal of Personality and Social American Educational Research Journal, Psychology, 31(1), 81-85. 37(1), 153-184. 11. Deci, E. L., Schwartz, A. J., Sheinman, L., 23. Milne, C., & Otieno, T, 2007. & Ryan, R. M, 1981. An instrument to Understanding engagement: Science assess adults' orientations toward control demonstrations and emotional energy. versus autonomy with children: Reflections Science Education, 91(4), 523-553. on intrinsic motivation and perceived 24. Mo, Y., & Singh, K, 2008. Parents‟ competence. Journal of Educational relationships and involvement: Effects on Psychology, 73(5), 642. students‟ school engagement and 12. Duckworth, A. L., Peterson, C., Matthews, performance. RMLE online, 31(10), 1-11. M. D., & Kelly, D. R, 2007. Grit: 25. Parsons, S. A., Malloy, J. A., Parsons, A. perseverance and passion for long-term W., Peters-Burton, E. E., & Burrowbridge, goals. Journal of Personality and Social S. C., 2018. Sixth-grade students‟ Psychology, 92(6), 1087-1101. engagement in academic tasks. The Journal 13. Falls, M. L, 2008. A small learning of Educational Research, 111(2), 232-245. community intervention targeting sense of 26. Patrick, H., Ryan, A. M., & Kaplan, A, belonging: Impacts on student engagement 2007. Early adolescents' perceptions of the and staff perception and the influence of classroom social environment, motivational autonomy: University of California, Los beliefs, and engagement. Journal of Angeles. Educational Psychology, 99(1), 83. 14. Fredricks, J. A., Blumenfeld, P. C., & 27. Pekrun, R., & Linnenbrink-Garcia, L, Paris, A. H, 2004. School engagement: 2012. Academic emotions and student Potential of the concept, state of the engagement. In Handbook of research on evidence. Review of Educational Research, student engagement (pp. 259-282). New 74(1), 59-10926. York: Springer. 15. Fredrickson, B. L., Cohn, M. A., Coffey, 28. Pelletier, L. G., Dion, S., Tuson, K., & K. A., Pek, J., & Finkel, S. M, 2008. Open Green‐Demers, I, 1999. Why Do People hearts build lives: positive emotions, Fail to Adopt Environmental Protective induced through loving-kindness Behaviors? Toward a Taxonomy of 55
- Environmental Amotivation 1. Journal of and motivation to student engagement in Applied Social Psychology, 29(12), 2481- science. European Journal of Psychology of 2504. Education, 31(4), 557-577. 29. Ryan, R. M., & Deci, E. L, 2000. Self- 37. Tho, N. D, 2017. Knowledge transfer from determination theory and the facilitation of business schools to business organizations: intrinsic motivation, social development, the roles absorptive capacity, learning and well-being. American Psychologist, motivation, acquired knowledge and job 55(1), 68-78. autonomy. Journal of Knowledge 30. Ryan, R. M., & Deci, E. L, 2017. Self- Management, 21(5), 1240-1253. determination theory: Basic psychological 38. Trowler, P., & Trowler, V, 2010. Student needs in motivation, development, and engagement evidence summary. York, UK: wellness. New York: Guilford Publications. The Higher Education Academy. 31. Scheier, M. F., Wrosch, C., Baum, A., 39. Vansteenkiste, V., Lens, W., De Witte, H., Cohen, S., Martire, L. M., Matthews, K. A., & Feather, N. T, 2005. Understanding Zdaniuk, B, 2006. The life engagement test: unemployed people's job search behaviour, Assessing purpose in life. Journal of unemployment experience and well‐being: Behavioral Medicine, 29(3), 291. A comparison of expectancy‐value theory and 32. Schunk, D. H., & Pajares, F, 2004. Self- self‐determination theory. British Journal of efficacy in education revisited: Empirical Social Psychology, 44(2), 269-287. and applied evidence. Big Theories 40. Wang, M.-T., & Holcombe, R, 2010. Revisited, 4, 115-138. Adolescents‟ perceptions of school 33. Schunk, D. H., & Mullen, C. A, 2012. environment, engagement, and academic Self-efficacy as an engaged learner. In achievement in middle school. American Handbook of research on student Educational Research Journal, 47(3), 633- engagement (pp. 219-235). New York: 662. Springer. 41. Wang, M.-T., & Eccles, J. S, 2013. School 34. Schunk, D. H., & Pajares, F, 2004. Self- context, achievement motivation, and efficacy in education revisited: Empirical academic engagement: A longitudinal study and applied evidence. Big Theories of school engagement using a Revisited, 4, 115-138. multidimensional perspective. Learning and 35. Singh, K., Chang, M., & Dika, S, 2010. Instruction, 28, 12-23. Ethnicity, self-concept, and school 42. Zepke, N., & Leach, L, 2010. Beyond hard belonging: Effects on school engagement. outcomes: Soft ‟ outcomes and engagement Educational Research for Policy and as student success. Teaching in Higher Practice, 9(3), 159-175. Education, 15(6), 661- 67. 36. Tas, Y, 2016. The contribution of perceived classroom learning environment FACTORS AFFECTING ECONOMICS STUDENTS’ ATTACHMENT TO TAY BAC UNIVERSITY Nguyen Thi Phuong Thao Tay Bac University Abstract: Among a number of changes made to boost the admissions process, increasing students’ attachment to the university is of efficience. Research on this area suggested 13 key factors that affect student’s attachment to their university. This study aims to identify key factors that work in specific context of economics students at Tay Bac University. This study employed in-depth interviews with various experts and found out 8 important factors that relevant to specific group of economics students at Tay Bac University: Learning environment, relatives, Motivation, Familiarity, Persistence, Life Purpose, Perceived Service Value, Student learning effectiveness. Keywords: Cohesion, model, influencing factors, Northwestern University, perceived service value. Ngày nhận bài: 21/02/2022. Ngày nhận đăng: 18/04/2022 Liên lạc: Nguyễn Thị Phương Thảo, e-mail: phuongthao@utb.edu.vn 56

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ISO 9000 và nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam
16 p |
304 |
115
-
Tại sao nhân học văn hóa xã hội cần mô hình trải nghiệm có tính tiến hóa
30 p |
126 |
17
-
Mở rộng mô hình Elaboration likehood model để giải thích hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh truyền thông xã hội
10 p |
291 |
11
-
Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển trên thế giới, bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển cho Việt Nam
24 p |
110 |
7
-
Chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các thư viện đại học: Nhận diện các yếu tố tác động và đề xuất mô hình hợp tác
11 p |
101 |
6
-
Dạy học trải nghiệm với sự hỗ trợ của Geogebra: Trường hợp dạy học nội dung “Thể tích hình hộp chữ nhật” (Toán 5)
6 p |
6 |
3
-
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Văn Lang: Một cách tiếp cận thông qua mô hình PLS-SEM
15 p |
6 |
3
-
Phát triển nội dung dạy học dựa trên mô hình biểu diễn tri thức Knowledge Graph - Lê Đức Long
10 p |
73 |
3
-
Phát hiện gian lận trong quá trình kiểm tra đánh giá trên nền tảng NTU E-learning tại trường Đại học Nha Trang sử dụng thị giác máy tính
7 p |
5 |
2
-
Nghiên cứu đề xuất mô hình Trường Đại học Vinh theo hướng đại học thông minh bền vững
10 p |
8 |
2
-
Dạy học thiết lập mô hình toán học thông qua phần mềm Excel cho sinh viên Sư phạm: Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
5 p |
1 |
1
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình “hệ sinh thái học tập, sáng tạo” cho cấp học mầm non của thành phố Hà Nội
13 p |
12 |
1
-
Nghiên cứu thực thi chính sách giảm nghèo dân tộc thiểu số tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 – 2022
8 p |
3 |
1
-
Về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Mường
8 p |
5 |
1
-
Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng xanh chung của sinh viên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành – Trường Đại học Mở Hà Nội
10 p |
2 |
1
-
Nâng cao chất lượng đào tạo theo mô hình Nhà trường - Viện nghiên cứu - Doanh nghiệp
7 p |
4 |
1
-
Phân tích cảm xúc trên phản hồi học viên bằng mô hình BERT kết hợp kiến trúc đa kênh CNN-GRU
18 p |
4 |
1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về công nghệ thông tin xanh của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
11 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
