VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 107-110<br />
<br />
<br />
ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN KHUNG ĐÁNH GIÁ<br />
VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC<br />
Nguyễn Thị Ngọc Xuân - Trường Đại học Trà Vinh<br />
Lê Đức Ngọc - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/03/2019; ngày sửa chữa: 02/04/2019; ngày duyệt đăng: 13/04/2019.<br />
Abstract: Quality culture plays an important role for the sustainable development of educational<br />
institutions, that will help higher education institutions easily adapt to changes of the national and<br />
international quality standard system; it clearly demonstrates quality commitment to society;<br />
forming a quality management environment; there is a clear orientation in developing human<br />
resources. In this study, we propose a framework for assessing university quality culture to help<br />
universities identify the development stages of the quality culture of the universities, and then<br />
develop a plan for developing quality culture of the university.<br />
Keywords: Standard framework, evaluation of quality culture, universities.<br />
<br />
1. Mở đầu Cơ sở để xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá VHCL là<br />
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đòi hỏi các trường đại mô hình ĐBCL của AUN- QA, mô hình VHCL của Lê<br />
học cần phải xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng Đức Ngọc (2012), tiếp cận VHCL trong ngữ cảnh văn<br />
(VHCL). Đây là thành tố rất quan trọng tác động đến toàn hóa tổ chức của Ehlers (2009), quan niệm VHCL của<br />
bộ hệ thống đảm bảo chất lượng (ĐBCL). Xây dựng Ahmed (2008), Lanarès (2008) và bộ tiêu chuẩn đánh giá<br />
VHCL để giúp mọi người nhận thức được vai trò và chất lượng cơ sở giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT gồm<br />
nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong việc đóng góp vào chất các quan điểm sau [1], [2], [3], [4]:<br />
lượng tại đơn vị. Qua đó, có thể hiểu rằng xây dựng và - Mô hình ĐBCL của AUN-QA đang được triển khai<br />
phát triển VHCL là để đơn vị truyền thông nội bộ một thực hiện và giám sát, phù hợp với tình hình tiếp cận trong<br />
cách có hiệu quả nhất trách nhiệm của mình trong công hoạt động ĐBCL trong các trường đại học Việt Nam.<br />
tác ĐBCL và phát triển bền vững hiện nay. - Việc xác định các giá trị về văn hóa hướng đến chất<br />
Bài viết đề xuất tiêu chuẩn khung đánh giá VHCL lượng cùng hoạt động ĐBCL là cơ sở hướng đến các lĩnh<br />
trường đại học nhằm giúp cho các trường đại học xác vực giá trị VHCL trong nhà trường.<br />
định giai đoạn phát triển VHCL của nhà trường; từ đó, - Cơ sở giáo dục đại học là một tổ chức đặc biệt với<br />
xây dựng kế hoạch phát triển VHCL. chức năng bảo tồn, lưu truyền và phát triển tri thức và<br />
2. Nội dung nghiên cứu văn hóa dân tộc, nhân loại.<br />
2.1. Cách tiếp cận xây dựng văn hóa chất lượng trường - Hoạt động của cơ sở giáo dục đại học muốn phát<br />
đại học triển bền vững thì phải thực hiện trong một hệ thống các<br />
Tham khảo các cách tiếp cận xây dựng VHCL và các lĩnh vực giá trị của VHCL.<br />
mô hình về VHCL, chúng tôi nhận thấy,<br />
tiếp cận theo giá trị và lí thuyết hệ thống<br />
tổ chức khi xây dựng VHCL trường đại<br />
học là phù hợp; đồng thời, lựa chọn mô<br />
hình VHCL cơ sở giáo dục đại học của<br />
Lê Đức Ngọc và cộng sự (2012) gồm 5<br />
lĩnh vực, trong đó 4 lĩnh vực (Xã hội,<br />
Nhân văn, Văn hóa và Cảnh quan và Cơ<br />
sở vật chất) đều là đặc trưng cho hệ giá<br />
trị VHCL của tổ chức và 1 lĩnh vực<br />
(Học thuật) là đặc trưng cho giá trị<br />
VHCL của trường đại học [1]. Mô hình<br />
VHCL khi đó được mô tả có cấu trúc và<br />
nội hàm như hình 1. Hình 1. Mô hình cấu trúc VHCL trường đại học<br />
<br />
107<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 107-110<br />
<br />
<br />
- Mô hình được xây dựng trên nội hàm VHCL của hệ giữa người với người, các điều kiện đảm bảo cuộc<br />
một cơ sở giáo dục đại học chính là văn hóa của một sống được quan tâm chăm lo.<br />
tổ chức với các tiêu chí chất lượng bên trong được đồng - Lĩnh vực văn hóa: Xác lập hệ thống các chuẩn mực,<br />
thuận chấp nhận thực hiện để không ngừng nâng cao giá trị văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử của các thành<br />
chất lượng. viên trong nhà trường.<br />
- Giá trị là văn hóa và là nền tảng của văn hóa tổ chức - Lĩnh vực cảnh quan và cơ sở vật chất của trường đại<br />
trường đại học. học hỗ trợ thực hiện các hoạt động ĐBCL bên trong nhà<br />
- VHCL được hình thành và phát triển dựa trên nền trường.<br />
tảng văn hóa tổ chức hay VHCL là một khía cạnh của Nói cách khác, VHCL được xây dựng và phát triển<br />
văn hóa tổ chức, VHCL là một thành phần của văn hóa trên nền tảng của văn hóa tổ chức và các hoạt động<br />
tổ chức tổng thể. Tùy thuộc mỗi tổ chức nhà trường xây ĐBCL, tinh thần trách nhiệm cá nhân rất quan trọng và<br />
dựng VHCL phù hợp với những nét văn hóa riêng và cần là nền tảng để hình thành các loại hình văn hóa trong<br />
gắn kết chặt chẽ với hoạt động ĐBCL bên trong nhà trường đại học như văn hóa tổ chức, văn hóa đại học.<br />
trường nhằm liên tục cải tiến để phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng VHCL, các giá trị<br />
- Mô hình cấu trúc VHCL trường đại học mang tính của một tổ chức luôn bị chi phối các yếu tố ảnh hưởng<br />
chất khung (không phản ánh VHCL cho một trường có và tác động như văn hóa tổ chức, phẩm chất, năng lực<br />
tầm nhìn, sứ mệnh, và hệ giá trị cụ thể) gồm 3 tầng: của các thành viên, các cá nhân (theo Đỗ Đình Thái,<br />
I) Tầng 1: Tầm nhìn, sứ mệnh và hệ giá trị của trường đại 2015) [5].<br />
học, là nền tảng để tạo nên văn hóa tổ chức hay hệ giá trị Khi xây dựng VHCL theo định hướng của Bộ tiêu<br />
thể hiện của văn hoá tổ chức (nhà trường); II) Tầng 2: chuẩn khung, cần chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng sau:<br />
Văn hóa tổ chức gắn kết các hoạt động ĐBCL hình thành + Văn hóa tổ chức truyền thống: Hệ thống các giá trị<br />
VHCL, VHCL là thành phần của văn hóa tổ chức tổng chung (cốt lõi) đã tồn tại trong tổ chức/nhà trường (về vật<br />
thể được nâng lên thành tầng cao hơn; III) Tầng 3: VHCL chất và con người); những quy ước, điều lệ, biểu tượng,<br />
gồm 5 lĩnh vực chất lượng của trường đại học, được tạo hành vi, thái độ.<br />
nên từ tầm nhìn, sứ mệnh và hệ giá trị trường đại học<br />
+ Phẩm chất các thành viên: Tuân thủ chuẩn mực các<br />
gồm: Lĩnh vực học thuật, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực văn<br />
mối quan hệ đồng nghiệp, mối quan hệ xã hội, chấp hành<br />
hóa, lĩnh vực nhân văn, lĩnh vực cảnh quan và cơ sở vật<br />
nội quy, quy định đơn vị, quy trình làm việc, sự phát triển<br />
chất. Đây là các lĩnh vực xây dựng VHCL của trường đại<br />
của đơn vị, cảm xúc trong công việc, niềm tin, tâm lí, đời<br />
học. Mỗi lĩnh vực VHCL mang những giá trị cốt lõi của<br />
sống bản thân, biểu hiện trách nhiệm, chất lượng qua<br />
một nhà trường đại học nói chung, các tiêu chí gợi ý<br />
công việc, phong cách riêng.<br />
trong đó là định hướng nội dung các giá trị cốt lõi để các<br />
trường căn cứ vào tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị của mình + Đồng thuận của các thành viên: Tất cả các thành<br />
mà chọn lọc hoặc bổ sung các tiêu chí mới (giá trị mới) viên chung sức đồng lòng thực hiện giá trị nhà trường<br />
để xây dựng VHCL có sắc thái riêng cho trường mình. tuyên bố.<br />
Phát triển VHCL có liên quan chặt chẽ với các giá trị, 2.3. Tiêu chuẩn khung đánh giá văn hóa chất lượng<br />
niềm tin và yếu tố văn hóa trong cơ sở giáo dục đại học. trường đại học<br />
Tất cả các thành phần gắn kết một cách hữu cơ với nhau 2.3.1. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa chất<br />
hình thành VHCL trường đại học. lượng trường đại học<br />
2.2. Cấu trúc mô hình văn hóa chất lượng trường đại học Bộ tiêu chuẩn đánh giá VHCL hình thành trên nền<br />
Dựa vào mô hình VHCL trường đại học (hình 1), có tảng giá trị văn hóa tổ chức (nhà trường) và các yêu cầu<br />
thể thấy cấu trúc gồm 05 lĩnh vực VHCL đặc trưng cho chất lượng có cấu trúc như sau:<br />
hệ giá trị VHCL trường đại học: - Tiêu chuẩn: là sự cụ thể hóa nội hàm của từng lĩnh<br />
- Lĩnh vực học thuật: Thể hiện giá trị cốt lõi như tự vực VHCL trường đại học được trình bày trong mô hình<br />
do, sáng tạo học thuật, khách quan trung thực, tôn trọng nghiên cứu VHCL trường đại học.<br />
chân lí, đạo đức khoa học. - Tiêu chí là những yêu cầu chi tiết, thể hiện hệ giá trị<br />
- Lĩnh vực xã hội: Định hướng giá trị xã hội của nhà cốt lõi thuộc VHCL của một lĩnh vực/của một tiêu chuẩn.<br />
trường, các hoạt động ĐBCL, các quy tắc xã hội, cam - Chỉ báo là những thông tin định tính hay định lượng<br />
kết, cấu trúc tổ chức nhà trường. cho thấy yêu cầu của tiêu chí phải được thực hiện.<br />
- Lĩnh vực nhân văn: Thể chế dân chủ trong quản lí - Minh chứng là những bằng chứng cho thấy các chỉ<br />
điều hành, các giá trị cơ bản của con người, các mối quan báo đã được thực hiện đến mức nào.<br />
<br />
108<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 107-110<br />
<br />
<br />
2.3.2. Nội dung bộ tiêu chuẩn, tiêu chí khung đánh giá và tuân thủ thực hiện đem lại nguồn lực để không ngừng<br />
văn hóa chất lượng trường đại học nâng cao chất lượng hoạt động của nhà trường.<br />
Tích hợp các quan niệm về VHCL trên, căn cứ vào + Tiêu chí 3.1: Dân chủ trong quản lí điều hành các<br />
các bộ tiêu chuẩn chất lượng của Bộ GD-ĐT, bộ tiêu hoạt động nhà trường;<br />
chuẩn của AUN-QA, từ mô hình cấu trúc VHCL trường + Tiêu chí 3.2: Đảm bảo các quyền lợi theo chế độ<br />
đại học, chúng tôi phác họa nội hàm chính của 05 lĩnh chính sách cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên và<br />
vực của VHCL trường đại học bao gồm: Giá trị thuộc người học;<br />
lĩnh vực học thuật (tiêu chuẩn 1), Giá trị thuộc lĩnh vực + Tiêu chí 3.3: Đề cao trách nhiệm của cán bộ, giảng<br />
xã hội (tiêu chuẩn 2), Giá trị thuộc lĩnh vực nhân văn (tiêu viên, nhân viên và người học đối với nhà trường và xã<br />
chuẩn 3), Giá trị thuộc lĩnh vực văn hóa (tiêu chuẩn 4), hội;<br />
Giá trị thuộc lĩnh vực cảnh quan và cơ sở vật chất (tiêu<br />
+ Tiêu chí 3.4: Nêu cao tinh thần đoàn kết, tương thân<br />
chuẩn 5).<br />
tương ái trong đơn vị, giữa các đơn vị, cá nhân và với xã<br />
Trên cơ sở cấu trúc VHCL với tầm nhìn, sứ mệnh và hội.<br />
hệ giá trị tổng quát của trường đại học, mỗi lĩnh vực trong<br />
- Tiêu chuẩn 4: Giá trị thuộc lĩnh vực văn hóa là giá<br />
mô hình thể hiện giá trị cốt lõi của VHCL trường đại học<br />
trị trong đó xác lập hệ thống các chuẩn mực, các giá trị<br />
nói chung và cụ thể hóa nội hàm các lĩnh vực (tiêu chuẩn,<br />
văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và<br />
tiêu chí) mang tính chất KHUNG như sau:<br />
được các thành viên trong nhà trường đồng thuận và thực<br />
- Tiêu chuẩn 1: Giá trị thuộc lĩnh vực học thuật là hiện, tạo nên sức mạnh cho các hoạt động có chất lượng<br />
những giá trị trong đó diễn ra hoạt động học thuật: bao và không ngừng nâng cao chất lượng của nhà trường.<br />
gồm các hoạt động nghiên cứu, trao đổi, lưu truyền học + Tiêu chí 4.1: Cán bộ viên chức và sinh viên có niềm<br />
thuật, theo những quan điểm và phương pháp tiên tiến, tin sâu sắc vào các giá trị được thiết lập trong tổ chức và<br />
tôn trọng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. tích cực thực hiện các giá trị văn hóa đó;<br />
+ Tiêu chí 1.1: Tự do sáng tạo trong hoạt động giảng + Tiêu chí 4.2: Tạo lập các quy tắc ứng xử, hợp tác,<br />
dạy và nghiên cứu khoa học; hỗ trợ, tôn trọng và nếp sống văn minh, văn hóa;<br />
+ Tiêu chí 1.2: Trung thực trong nghiên cứu và công + Tiêu chí 4.3: Tôn vinh truyền thống tốt đẹp của của<br />
bố các sản phẩm khoa học; nhà trường kết hợp với bản sắc văn hóa dân tộc;<br />
+ Tiêu chí 1.3: Coi trọng việc thực hiện lưu truyền + Tiêu chí 4.4: Chú trọng các hoạt động văn hóa trong<br />
học thuật trong cơ sở giáo dục đại học; nhà trường; giao lưu văn hóa, hợp tác, hội nhập với cộng<br />
+ Tiêu chí 1.4: Đề cao tinh thần hợp tác, chia sẻ kết đồng trong và ngoài nước.<br />
quả nghiên cứu khoa học và giảng dạy. - Tiêu chuẩn 5: Giá trị thuộc lĩnh vực cảnh quan và<br />
- Tiêu chuẩn 2: Giá trị thuộc lĩnh vực xã hội là giá trị cơ sở vật chất là giá trị về môi trường cảnh quan, cơ sở<br />
trong đó xác lập các mối quan hệ xã hội; bao gồm tổ vật chất góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng các<br />
chức, quản lí và những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, hoạt động của nhà trường.<br />
ước định xã hội; định hướng cho hoạt động, hành vi của + Tiêu chí 5.1: Đảm bảo kiến trúc, cảnh quan nhà<br />
nhà trường và các thành viên theo một khuôn khổ ước trường xanh, sạch, đẹp;<br />
định, tạo nên sức mạnh tập thể và bổ sung nguồn lực cho + Tiêu chí 5.2: Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị,<br />
sự phát triển để không ngừng nâng cao chất lượng của giảng đường, lớp học cho việc dạy, học và nghiên cứu<br />
nhà trường. đầy đủ về số lượng, chất lượng và các chuẩn mực mĩ<br />
+ Tiêu chí 2.1: Khẳng định tầm nhìn, sứ mệnh và các thuật;<br />
giá trị cốt lõi của nhà trường được xác lập; + Tiêu chí 5.3: Đảm bảo văn hóa thư viện (môi<br />
+ Tiêu chí 2.2: Đề cao tính tự chủ và trách nhiệm xã trường, ứng xử, giao tiếp, văn hóa đọc...);<br />
hội của nhà trường; + Tiêu chí 5.4: Chăm lo cơ sở vật chất phục vụ ăn, ở,<br />
+ Tiêu chí 2.3: Hoạch định cơ chế đánh giá chất vui chơi sinh hoạt văn hóa cho các thành viên của nhà<br />
lượng công việc của các cá nhân và đơn vị ở nhà trường; trường.<br />
+ Tiêu chí 2.4: Đảm bảo sự công khai, minh bạch 2.3.3. Sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá văn hóa chất<br />
trong quản lí tài chính. lượng trường đại học<br />
- Tiêu chuẩn 3: Giá trị thuộc lĩnh vực nhân văn là giá Bộ tiêu chuẩn đánh giá VHCL trường đại học, từng<br />
trị trong đó quyền và nghĩa vụ của các thành viên và các trường có thể dùng để tự đánh giá hoặc đánh giá ngoài<br />
bên liên quan của nhà trường được xác lập tường minh tiến trình xây dựng VHCL của trường mình. Cụ thể hóa<br />
<br />
109<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 107-110<br />
<br />
<br />
nội hàm của từng tiêu chí là các chỉ báo và xây dựng tới để phát triển VHCL đạt giai đoạn cao hơn, và liên tục<br />
minh chứng tương ứng với nội hàm của chỉ báo. Sử dụng phấn đấu cho đến đạt ở giai đoạn cao nhất là “hoàn thiện”<br />
các phiếu đánh giá tiến trình xây dựng VHCL theo tiêu - mức 5 của thang tiến trình xây dựng VHCL trường đại<br />
chí với các quy ước sau đây: học. VHCL được xây dựng và phát triển theo từng giai<br />
- Quy ước mức độ thực hiện bộ tiêu chuẩn đánh giá đoạn, từ công việc đơn giản đến phức tạp, hình thành thói<br />
VHCL trường đại học: quen dẫn đến nhận thức đúng đắn.<br />
Bảng 1. Tiêu chí xác định mức độ thực hiện VHCL trong một trường đại học thể hiện sự coi trọng<br />
bộ tiêu chuẩn của các mức thực hiện chất lượng, coi trọng người học, giá trị văn hóa tổ chức,<br />
mọi hoạt động điều hướng về chất lượng, bởi vì chất<br />
Mức<br />
Mức độ thực hiện các tiêu chí lượng giáo dục là sự kết tinh của các giá trị văn hóa, đạo<br />
đạt<br />
đức, trí tuệ của toàn thể các thành viên trong nhà trường.<br />
1-Nhà trường chưa triển khai, không có kết<br />
Mức 1<br />
quả nào về hoạt động tại thời điểm hiện nay<br />
2-Hoạt động này còn đang trong giai đoạn Tài liệu tham khảo<br />
Mức 2 [1] Lê Đức Ngọc - Trịnh Vũ Lê - Nguyễn Thị Ngọc<br />
lập kế hoạch, chưa có kết quả<br />
3-Nhà trường đã triển khai, chưa có kết quả Xuân (2012). Bàn về mô hình văn hóa chất lượng<br />
Mức 3 trường đại học. Tạp chí Quản lí giáo dục, số 34,<br />
rõ rệt<br />
4-Nhà trường đã triển khai, có kết quả bước tr 13-15.<br />
Mức 4<br />
đầu [2] Ehlers U.D. (2009). Understanding quality culture.<br />
5-Nhà trường đã triển khai, có bằng chứng Quality Assurance in Education, Vol. 17 (4), pp.<br />
Mức 5 343-363.<br />
rõ ràng, kết quả tốt<br />
[3] Ahmed, S. M. (2008). Quality Culture. An<br />
- Quy ước thang 5 giai đoạn xây dựng VHCL trong<br />
trường đại học: instructional power point at College of Engineering<br />
& Computing Florida International University,<br />
Bộ tiêu chuẩn dùng để đánh giá tiến trình xây dựng Miami, Florida.<br />
VHCL của một trường đại học được xác định theo thang<br />
5 giai đoạn xây dựng, mức đạt về việc thực hiện bộ tiêu [4] Lanarè, J. (2008). Developing a Quality culture. In<br />
chuẩn theo chỉ báo hay theo minh chứng ở bảng 2. Froment E., Kohler J., Purser L., Wilson L. (eds),<br />
Bảng 2. Giai đoạn xây dựng VHCL EUA Bologna Handbook, article C.2.1-1, Berlin,<br />
Raabe Verlag.<br />
Mức đạt tương ứng Giai đoạn xây dựng VHCL<br />
[5] Đỗ Đình Thái (2015). Văn hóa chất lượng trong<br />
1,0-1,9 1 - Sơ khởi trường đại học: Các mô hình và loại hình. Tạp chí<br />
2,0-2,9 2 - Tiến triển Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí<br />
3,0-3,9 3 - Triển vọng Minh, số 8 (74), tr 129-139.<br />
4,0-4,4 4 - Phát triển [6] Hofstede G. - Neuijen B. - Ohayv D. - Sanders G.<br />
4,5-5,0 5 - Hoàn thiện (1990). Measuring organisational cultures: a<br />
qualitative and quantitative study across twenty<br />
Bảng 2 phân biệt 5 giai đoạn xây dựng VHCL dựa<br />
cases. Administrative Science Quarterly, Vol. 35<br />
vào mức điểm trung bình trong quá trình tự đánh giá<br />
(2), pp. 286-316.<br />
hay đánh giá ngoài theo bộ tiêu chuẩn đề xuất, các giai<br />
đoạn đầu từ Sơ khởi đến giai đoạn Triển vọng thường [7] Ehlers, U.-D. - Schneckenberg, D. (2010).<br />
gắn với hoạt động ĐBCL đã được triển khai trong mỗi Changing Cultures in Higher Education: Moving<br />
đơn vị nhà trường nên khoảng cách mức đạt trung bình Ahead to Future Learning. Springer, New York.<br />
dài hơn, với 2 mức Phát triển và Hoàn thiện đòi hỏi cao [8] European University Association (2005).<br />
hơn, khó đạt hơn. Developing an internal Quality Culture in European<br />
3. Kết luận Universities. Report on the Quality Culture project<br />
Qua kết quả tự đánh giá tại trường đại học theo bộ 2002-2003, EUA Publications.<br />
tiêu chuẩn đề xuất thì hiện trạng về xây dựng và phát triển [9] European University Association (2006). Quality<br />
VHCL của nhà trường chỉ ở giai đoạn xác định nào đó Culture in European Universities: a bottom-up<br />
trong thang 5 giai đoạn. Khi đó, nhà trường cần xây dựng approach. Report on the three rounds of the quality<br />
kế hoạch chiến lược theo kết quả đánh giá trong thời gian culture project 2002-2006, EUA Publications.<br />
<br />
110<br />