intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề xuất về lộ trình cải cách học phí đối với giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

88
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tự chủ đại học là một mô hình lý tưởng được tìm kiếm sau khi hệ thống giáo dục đại học (GDĐH) toàn cầu đã trải nghiệm qua nhiều thế kỉ. Bài viết phân tích thực trạng chính sách học phí, trên cơ sở đó đề xuất lộ trình cải cách học phí đối với GDĐH Việt Nam trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề xuất về lộ trình cải cách học phí đối với giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020

Hướng tới 55 năm học viện ngân hàng<br /> <br /> Đề xuất về lộ trình cải cách học phí<br /> đối với giáo dục đại học Việt Nam<br /> giai đoạn 2016-2020<br /> Tự chủ đại học là một mô hình lý tưởng được tìm kiếm sau khi hệ thống giáo dục đại học<br /> (GDĐH) toàn cầu đã trải nghiệm qua nhiều thế kỉ. Phần lớn các quốc gia đều hướng đến<br /> quyền tự chủ một cách toàn diện, bao gồm cả hai khía cạnh: Tự chủ học thuật và tự chủ<br /> thủ tục, trong đó tự chủ về tài chính là một trong những nội dung quan trọng của quyền tự<br /> chủ thủ tục, thể hiện thẩm quyền của các trường đại học trong việc đưa ra các quyết định<br /> về các chính sách liên quan đến việc tạo lập nguồn thu và quản lý chi tiêu. Tự chủ tài chính<br /> đòi hỏi những cải cách về chính sách học phí theo hướng đảm bảo công bằng xã hội trong<br /> giáo dục theo đúng quy luật của kinh tế thị trường, người được hưởng thụ các lợi ích thì<br /> phải có trách nhiệm đóng góp. Tuy nhiên, chính sách học phí hợp lý, một mặt phải góp<br /> phần giảm áp lực đối với ngân sách nhà nước (NSNN), mặt khác giúp các cơ sở GDĐH<br /> được chủ động nguồn lực mà không làm giảm khả năng tiếp cận của người học. Bài viết<br /> phân tích thực trạng chính sách học phí, trên cơ sở đó đề xuất lộ trình cải cách học phí đối<br /> với GDĐH Việt Nam trong thời gian tới.<br /> <br /> NCS. LÊ THỊ MINH NGỌC<br /> <br /> 74<br /> <br /> SOÁ 169 - THAÙNG 6.2016<br /> <br /> HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)<br /> Bảng 1. Mức trần học phí đối với đào tạo trình độ đại học tại trường công lập theo các nhóm ngành<br /> đào tạo, giai đoạn 2010- 2015<br /> Nhóm ngành<br /> 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật;<br /> nông, lâm, thủy sản<br /> 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ;<br /> thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn,<br /> du lịch<br /> 3. Y dược<br /> <br /> Từ khóa: Học phí, chính sách học<br /> phí, giáo dục đại học<br /> 1. Thực trạng chính sách học<br /> phí đại học tại Việt Nam<br /> ại Việt Nam, học phí là<br /> một trong những nguồn tài<br /> chính quan trọng nhất cho các<br /> trường đại học công lập. Về<br /> nguyên tắc, học phí là khoản duy<br /> nhất mà người học phải trả để<br /> nhận được dịch vụ đào tạo với<br /> chất lượng và trình độ mà cơ sở<br /> đào tạo đã cam kết. Mức học phí<br /> được tính toán dựa trên chi phí<br /> thường xuyên tối thiểu của từng<br /> nhóm ngành, trình độ đào tạo trừ<br /> đi phần Nhà nước hỗ trợ cho các<br /> trường.<br /> Giai đoạn trước năm 2008:<br /> Chính sách về mức học phí đại<br /> học của Việt Nam đã có nhiều<br /> thay đổi so với 20 năm trước:<br /> Trước năm 1987, tất cả các<br /> sinh viên đại học được trợ cấp<br /> hoàn toàn. Trong giai đoạn này,<br /> GDĐH theo cơ chế chỉ huy tập<br /> trung, phi thị trường chi phối, các<br /> chương trình GDĐH có mục tiêu<br /> đáp ứng nhu cầu lao động của các<br /> Bộ cụ thể. Từ 1987 đến 1994, Bộ<br /> Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)<br /> cho phép một số trường đại học<br /> công lập tuyển thêm sinh viên,<br /> với điều kiện các sinh viên được<br /> THAÙNG 6.2016 - SOÁ 169<br /> <br /> Đơn vị: nghìn đồng/tháng/sinh viên<br /> Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học<br /> 2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2013 -2014 2014 -2015<br /> 290<br /> <br /> 355<br /> <br /> 420<br /> <br /> 485<br /> <br /> 550<br /> <br /> 310<br /> <br /> 395<br /> <br /> 480<br /> <br /> 565<br /> <br /> 650<br /> <br /> 340<br /> <br /> 455<br /> <br /> 570<br /> 685<br /> 800<br /> Nguồn: Nghị định số 49/2010/NĐ-CP<br /> <br /> tuyển thêm phải trả học phí (đầu<br /> vào dựa vào kết quả kì thi đại<br /> học). Kể từ năm 1994, tất cả<br /> các sinh viên phải đóng học phí.<br /> Trước năm 1998, mức học phí<br /> cao nhất là 120.000 đồng/tháng.<br /> Vào tháng 3/1998, Chính phủ đặt<br /> lộ trình thu học phí cho những<br /> trường đại học công lập trong<br /> khoảng từ 50.000 đến 180.000<br /> đồng/tháng theo Quyết định số<br /> 70/1998/QĐ-TTg của thủ tướng<br /> Chính phủ và giữ nguyên mức<br /> này đến khi ban hành Nghị định<br /> số 49/2010/NĐ-CP của Chính<br /> phủ, trong khi đã điều chỉnh<br /> lương tối thiểu 4 lần nên tỷ trọng<br /> chi tiền lương cho giáo viên tăng<br /> lên tương ứng. Do vậy, các cơ sở<br /> giáo dục thiếu kinh phí cho các<br /> hoạt động giảng dạy, học tập và<br /> quản lý nhà trường. Nhiều trường<br /> đại học, cao đẳng tự quy định<br /> thêm các khoản thu khác ngoài<br /> học phí.<br /> Giai đoạn 2009- 2015: Ngày<br /> 21/8/2009, Thủ tướng Chính phủ<br /> đã đồng ý thay đổi chính sách<br /> học phí. Năm 2010, Chính phủ<br /> ban hành Nghị định số 49/2010/<br /> NĐ-CP của Chính phủ: Quy định<br /> về miễn, giảm học phí, hỗ trợ<br /> chi phí học tập và cơ chế thu, sử<br /> dụng học phí đối với cơ sở giáo<br /> dục thuộc hệ thống giáo dục quốc<br /> <br /> dân từ năm học 2010- 2011 đến<br /> năm học 2014- 2015. Khung học<br /> phí được quy định đối với các<br /> khối ngành khác nhau có tính đến<br /> suất đầu tư cho sinh viên, theo<br /> đó các trường đại học khối ngành<br /> khoa học cơ bản được thu học phí<br /> cao hơn so với khối ngành kinh<br /> tế. Bảng 1 cho thấy mức trần học<br /> phí đối với đào tạo trình độ đại<br /> học tại trường công lập theo các<br /> nhóm ngành đào tạo chương trình<br /> đại trà từ năm học 2010- 2011<br /> đến năm học 2014- 2015.<br /> Thực tế cho thấy, mức học phí<br /> rất thấp, không đủ bù đắp chi<br /> thường xuyên. Căn cứ vào thẩm<br /> tra báo cáo quyết toán hàng năm<br /> của các trường thì học phí chỉ đáp<br /> ứng từ 50- 60% mức chi thường<br /> xuyên tối thiểu/ sinh viên, đến hết<br /> năm 2015 mức thu học phí chỉ<br /> đáp ứng được khoảng 40- 50%<br /> chi phí đào tạo cần thiết. Mức<br /> học phí thấp, được áp dụng đồng<br /> đều cho các cơ sở GDĐH, không<br /> phân biệt cơ sở có thương hiệu,<br /> cơ sở tự đảm bảo và đảm bảo một<br /> phần chi phí hoạt động, không<br /> theo kịp thời giá và mức điều<br /> chỉnh lương tối thiểu cho người<br /> lao động dẫn đến nhiều trường<br /> đại học không muốn chuyển sang<br /> mô hình tự đảm bảo chi phí hoạt<br /> động vì sẽ mất đi một phần hỗ trợ<br /> <br /> 75<br /> <br /> HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)<br /> Bảng 2. Mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các trường đại<br /> học công lập giai đoạn 2015-2021<br /> <br /> Đơn vị tính: nghìn đồng<br /> <br /> Khối ngành, chuyên<br /> ngành đào tạo<br /> Khoa học xã hội, kinh tế,<br /> luật; nông, lâm, thủy sản<br /> Khoa học tự nhiên; kỹ<br /> thuật, công nghệ; thể<br /> dục thể thao, nghệ thuật;<br /> khách sạn, du lịch<br /> Y dược<br /> Bình quân<br /> <br /> Năm học<br /> 2015- 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 2020-2021<br /> Mức<br /> %<br /> Mức %<br /> Mức %<br /> Mức %<br /> Mức %<br /> Mức %<br /> thu tăng thu tăng thu tăng thu tăng thu tăng thu tăng<br /> 610<br /> <br /> 11<br /> <br /> 670<br /> <br /> 10<br /> <br /> 740<br /> <br /> 10<br /> <br /> 810<br /> <br /> 9<br /> <br /> 890<br /> <br /> 10<br /> <br /> 980<br /> <br /> 10<br /> <br /> 720<br /> <br /> 11<br /> <br /> 790<br /> <br /> 10<br /> <br /> 870<br /> <br /> 10<br /> <br /> 960<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1,060<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1,170<br /> <br /> 10<br /> <br /> 880<br /> 737<br /> <br /> 10<br /> 11<br /> <br /> từ NSNN.<br /> Giai đoạn từ năm 2015 đến nay:<br /> Ngày 02/10/2015, Chính phủ<br /> ban hành Nghị định số 86/2015/<br /> NĐ-CP quy định về cơ chế thu,<br /> quản lý học phí đối với cơ sở<br /> giáo dục thuộc hệ thống giáo dục<br /> quốc dân và chính sách miễn,<br /> giảm học phí, hỗ trợ chi phí học<br /> tập từ năm học 2015- 2016 đến<br /> năm học 2020- 2021. Bảng 2 cho<br /> thấy mức trần học phí đối với các<br /> chương trình đào tạo đại trà trình<br /> độ đại học tại các cơ sở giáo dục<br /> công lập chưa tự bảo đảm kinh<br /> phí chi thường xuyên và chi đầu<br /> tư áp dụng theo các khối ngành,<br /> chuyên ngành đào tạo từ năm học<br /> 2015- 2016 đến năm học 20202021.<br /> Nghị định 86/2015/NĐ-CP thay<br /> thế Nghị định số 49/2010/NĐ-CP<br /> trước đây. Mức học phí đào tạo<br /> tăng hàng năm là nhằm bảo đảm<br /> tăng lương theo kế hoạch của<br /> Chính phủ, để tiền lương thực sự<br /> là phần thu nhập đủ sống chủ yếu<br /> của công chức và viên chức trong<br /> cơ sở công lập; tăng cường từng<br /> bước cơ sở vật chất, tiếp tục nâng<br /> cao chất lượng đào tạo, không<br /> <br /> 76<br /> <br /> 970<br /> 10 1,070 10 1,180 10 1,300 10 1,430 10<br /> 810<br /> 10<br /> 893<br /> 10<br /> 983<br /> 10 1,083 10 1,193 10<br /> Nguồn: Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ và tính toán của tác giả<br /> <br /> tạo sự tăng đột ngột của việc<br /> đóng học phí, gây khó khăn cho<br /> người học. Tuy vậy mức học phí<br /> quy định tại Nghị định 86/2015/<br /> NĐ-CP chỉ được điều chỉnh tăng<br /> 10% so với mức quy định tại<br /> Nghị định 49/2010/NĐ-CP, vẫn<br /> còn thấp hơn nhiều so với chi phí<br /> đào tạo cần thiết của cơ sở đại<br /> học công lập. Mức học phí Nhà<br /> nước quy định chưa đảm bảo bù<br /> đắp đủ chi phí hoạt động cần thiết<br /> của cơ sở đại học công lập, chưa<br /> sát với yêu cầu chi phí đặc thù<br /> của từng ngành đào tạo, chưa gắn<br /> với chất lượng, thương hiệu của<br /> từng cơ sở đại học công lập, điều<br /> đó đã gây khó khăn cho các cơ sở<br /> GDĐH trong việc đầu tư mở các<br /> chuyên ngành đào tạo mới, đầu tư<br /> chiều sâu để nâng cao chất lượng<br /> đào tạo, nâng cao thương hiệu và<br /> tạo môi trường cạnh tranh lành<br /> mạnh về nâng cao chất lượng<br /> giữa các cơ sở GDĐH.<br /> 2. Đánh giá chung về chính<br /> sách học phí giáo dục đại học<br /> công lập Việt Nam<br /> Khung học phí giai đoạn 20162020 đã được quy định tại Nghị<br /> <br /> định 86/2015/NĐ, tuy nhiên<br /> vẫn chưa sát với với chi phí đào<br /> tạo thực tế và đảm bảo tính hài<br /> hoà về mức độ chia sẻ giữa Nhà<br /> nước- Nhà trường- Người học<br /> đối với GDĐH công lập hiện nay.<br /> Chính vì vậy, Khoản 5 Điều 3<br /> Nghị định số 86 quy định: “Trong<br /> quá trình áp dụng thực hiện Nghị<br /> định này, Bộ GD&ĐT phối hợp<br /> với các cơ quan tiếp tục điều<br /> chỉnh khung học phí của các cơ<br /> sở GDĐH, giáo dục dạy nghề<br /> theo hướng có lộ trình xác định<br /> tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo<br /> theo quy định tại Nghị định số<br /> 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015<br /> của Chính phủ quy định cơ chế<br /> tự chủ của các đơn vị sự nghiệp<br /> công lập để kịp thời điều chỉnh<br /> cho phù hợp”.<br /> Khi ngân sách không thể tăng,<br /> việc tăng học phí phải phù hợp<br /> với chất lượng đào tạo. Nhiều<br /> trường đại học (đặc biệt là những<br /> trường thuộc diện tự chủ tài<br /> chính) đã có những đề xuất cho<br /> phép được “tự chủ” trong vấn<br /> đề tăng học phí. Tuy nhiên, việc<br /> tăng học phí có tương đương với<br /> cải thiện chất lượng giáo dục hay<br /> SOÁ 169 - THAÙNG 6.2016<br /> <br /> HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)<br /> Bảng 3. Chi phí thực tế và chi phí hợp lý đào tạo đại học của các nhóm ngành,<br /> không, bởi ở một<br /> năm 2010<br /> số trường đào tạo<br /> Chi phí<br /> Chi phí đào Chi phí thực tế/<br /> lĩnh vực có nhu<br /> Nhóm ngành<br /> thực tế tạo cần thiết chi phí đào tạo<br /> (triệu đồng) (triệu đồng)<br /> cần thiết (%)<br /> cầu cao có thể<br /> 1.<br /> Công<br /> nghệ<br /> và<br /> kỹ<br /> thuật<br /> 5,5<br /> 12,2<br /> 45,16<br /> vẫn tăng học phí<br /> 2. Khoa học tự nhiên<br /> 6,8<br /> 12,0<br /> 56,83<br /> mà không cần<br /> 3.<br /> Khoa<br /> học<br /> xã<br /> hội<br /> và<br /> nhân<br /> văn<br /> 5,9<br /> 9,1<br /> 64,40<br /> gắn với tăng chất<br /> 4. Sư phạm và quản lý giáo dục<br /> 6,5<br /> 8,3<br /> 78,31<br /> lượng đào tạo.<br /> 5.<br /> Nông<br /> nghiệp,<br /> lâm<br /> nghiệp<br /> và<br /> thủy<br /> sản<br /> 6,0<br /> 12,9<br /> 46,67<br /> Hiện tại mức<br /> 6. Y dược<br /> 18,1<br /> 18,1<br /> 100,00<br /> học phí đại học<br /> 7. Kinh tế và luật<br /> 4,9<br /> 7,8<br /> 62,18<br /> của Việt Nam<br /> 8.<br /> Nghệ<br /> thuật<br /> 10,9<br /> 12,5<br /> 87,28<br /> có thể còn thấp,<br /> Nguồn: WB (2012)<br /> nhưng khả năng<br /> tài chính của<br /> 16/2015/NĐ-CP quy định về tự<br /> có danh tiếng tại Việt Nam, đã<br /> người học và của xã hội cũng rất<br /> chủ đơn vị hành chính sự nghiệp,<br /> đưa ra kết quả về chi phí đào tạo<br /> thấp. Theo nghiên cứu của Ngân<br /> theo đó: (i) Đến năm 2016: Tính<br /> thực tế một sinh viên đại học cho<br /> hàng Thế giới (WB) năm 2012,<br /> đủ chi phí tiền lương, chi phí trực từng nhóm ngành của Việt Nam,<br /> khả năng chi trả của người dân<br /> tiếp (chưa tính chi phí quản lý và<br /> thể hiện ở Bảng 3. Theo đó, WB<br /> thực sự là một vấn đề. Với nhóm<br /> chi phí khấu hao tài sản cố định);<br /> phân loại GDĐH thành 8 nhóm<br /> hộ gia đình có mức thu nhập khá<br /> (ii) Đến năm 2018: Tính đủ chi<br /> ngành khác nhau với mục đích<br /> (5-10 triệu đồng/tháng, 120 triệu<br /> phí tiền lương, chi phí trực tiếp<br /> để tính chi phí đào tạo thực tế<br /> đồng/năm) (2012), chi phí cho<br /> và chi phí quản lý (chưa tính chi<br /> một sinh viên đại học cho mỗi<br /> giáo dục chiếm tới xấp xỉ 40%<br /> phí khấu hao tài sản cố định); (iii) nhóm ngành, nhằm hiểu sâu hơn<br /> tổng thu nhập gia đình.<br /> Đến năm 2020: Tính đủ chi phí<br /> hiện trạng đầu tư cho mỗi nhóm<br /> Vấn đề mấu chốt là phải cải cách<br /> tiền lương, chi phí trực tiếp, chi<br /> ngành.<br /> học phí nhưng cải cách như thế<br /> phí quản lý và chi phí khấu hao<br /> Như vậy, với thực tế tình hình<br /> nào phù hợp nhất? Tăng học phí<br /> tài sản cố định.<br /> đầu tư hiện tại cho GDĐH, để<br /> phải gắn với nhu cầu của xã hội,<br /> Để thực hiện được chủ trương<br /> đạt được mức đầu tư cần thiết,<br /> gắn với khả năng chi trả và gắn<br /> trên, một vấn đề rất quan trọng<br /> qua đó nâng cao chất lượng giảng<br /> với nâng cao chất lượng đào tạo,<br /> đối với Việt Nam là xác định chi<br /> dạy, thì học phí cần phải như thế<br /> đạt mục tiêu chung của xã hội.<br /> phí đào tạo cần thiết? Chi phí<br /> nào trong giai đoạn 2016-2020?<br /> đào tạo phụ thuộc vào chất lượng<br /> Để tính toán mức học phí 20163. Đề xuất về lộ trình cải cách<br /> đào tạo, phụ thuộc vào điều kiện<br /> 2020 này, bài viết này giả sử mức<br /> học phí đối với giáo dục đại học nguồn nhân lực cũng như điều<br /> chi NSNN tính theo bình quân<br /> Việt Nam<br /> kiện về cơ sở vật chất của đơn<br /> đầu học sinh không thay đổi, với<br /> Nghị định 16/2015/NĐ-CP đã<br /> vị đào tạo. Nhiều trường đại học<br /> giả thiết như trên, thì việc tính<br /> chính thức có hiệu lực, trong đó<br /> Việt Nam đã cố gắng dự tính chi<br /> lộ trình học phí giai đoạn 2016đổi mới chính sách học phí theo<br /> phí đào tạo cần thiết, tuy vậy chỉ<br /> 2020 sẽ được thực hiện thông qua<br /> hướng mở rộng khung học phí<br /> là con số ước tính, chưa có cơ sở<br /> phương pháp được trình bày dưới<br /> tiến tới đảm bảo chi phí đào tạo là rõ ràng.<br /> đây:<br /> một trong những nội dung quan<br /> Dựa trên kết quả nghiên cứu về<br /> Giả sử mức tăng học phí hàng<br /> trọng góp phần đẩy mạnh tự chủ<br /> chi phí đào tạo cần thiết của WB<br /> năm là X, X sẽ là nghiệm của hệ<br /> 1<br /> cho các cơ sở GDĐH. Chủ trương (2012) , thông qua việc khảo<br /> 3 phương trình sau:<br /> “tính đúng, tính đủ” chi phí đào<br /> Chi phí thực tế = Nguồn thu học<br /> sát 50 trường đại học công lập<br /> 1<br /> tạo cần thiết đã được thể hiện<br /> phí thực tế + Hỗ trợ của Nhà<br /> Phương pháp tính toán chi phí đào<br /> tạo<br /> cần<br /> thiết<br /> đã<br /> được<br /> WB<br /> (2012)<br /> trình<br /> rất rõ tại Điều 10 của Nghị định<br /> nước<br /> bày rất chi tiết trong báo cáo.<br /> THAÙNG 6.2016 - SOÁ 169<br /> <br /> 77<br /> <br /> HƯỚNG TỚI 55 NĂM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG (1961 - 2016)<br /> Bảng 4. Mức học phí giai đoạn 2016- 2020 dựa trên cách tiếp cận về Chi phí cần thiết<br /> <br /> Đơn vị tính: nghìn đồng<br /> <br />  <br /> Nhóm ngành<br /> <br /> Theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP<br /> Đề xuất của nghiên cứu<br /> Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm<br /> % tăng<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học<br /> học hàng năm<br /> 2010- 2011- 2012- 2013- 2014- 2015- 2016- 2017- 2019- 201920152011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020<br /> 2020<br /> 310 395 480 565 650 778 931 1,114 1,333 1,595<br /> 20%<br /> 310 395 480 565 650 752 870 1,007 1,166 1,349<br /> 16%<br /> <br /> Công nghệ và kỹ thuật<br /> Khoa học tự nhiên<br /> Khoa học xã hội và<br /> 290<br /> nhân văn<br /> Sư phạm và quản lý<br /> 290<br /> giáo dục<br /> Nông nghiệp, lâm<br /> 290<br /> nghiệp và thủy sản<br /> Y dược<br /> 340<br /> Kinh tế và luật<br /> 290<br /> Nghệ thuật<br /> 310<br /> Tăng bình quân hàng năm<br /> <br /> Chi phí cần thiết = Nguồn thu<br /> học phí cần thiết + Hỗ trợ của<br /> Nhà nước<br /> Chi phí cần thiết = Chi phí thực<br /> tế × (1+x)n <br /> (1)<br /> Trong đó n là số năm học cần<br /> tăng học phí; từ đó tính ra được<br /> tốc độ tăng học phí cần thiết là:<br /> x = (Nguồn thu học phí cần thiết<br /> × Nguồn chi học phí thực tế−1)1/n<br /> − 1 <br /> (2)<br /> x = [(Chi phí cần thiết − Hỗ trợ<br /> của nhà nước) × (Chi phí thực tế<br /> − Hỗ trợ của nhà nước)−1]1/n − 1<br /> Với các dữ liệu về chi phí trong<br /> Bảng 3, giả thiết thêm nhà nước<br /> giữ nguyên mức hỗ trợ cho<br /> GDĐH, có thể tính ra được mức<br /> <br /> 355<br /> <br /> 420<br /> <br /> 485<br /> <br /> 550<br /> <br /> 620<br /> <br /> 699<br /> <br /> 787<br /> <br /> 887<br /> <br /> 1,000<br /> <br /> 13%<br /> <br /> 355<br /> <br /> 420<br /> <br /> 485<br /> <br /> 550<br /> <br /> 611<br /> <br /> 678<br /> <br /> 753<br /> <br /> 836<br /> <br /> 928<br /> <br /> 11%<br /> <br /> 355<br /> <br /> 420<br /> <br /> 485<br /> <br /> 550<br /> <br /> 672<br /> <br /> 821<br /> <br /> 455<br /> 355<br /> 395<br /> <br /> 570<br /> 420<br /> 480<br /> <br /> 685<br /> 485<br /> 565<br /> <br /> 800<br /> 550<br /> 650<br /> <br /> 840<br /> 614<br /> 671<br /> <br /> 882<br /> 685<br /> 693<br /> <br /> 1,004 1,227 1,593<br /> <br /> 5%<br /> 12%<br /> 3%<br /> 13%<br /> Nguồn: Nghị định 49/2010/NĐ-CP và tính toán của tác giả<br /> <br /> tăng học phí hàng năm x. Với<br /> mức học phí giai đoạn 2011-2015<br /> được xác định trong Nghị định<br /> 49 và tốc độ tăng học phí tại công<br /> thức (3), có thể tính ra mức học<br /> phí từng năm trong giai đoạn<br /> 2016- 2020. Kết quả tính toán<br /> được thể hiện trong Bảng 4.<br /> Dựa trên cách tiếp cận về chi<br /> phí đào tạo cần thiết, nghiên cứu<br /> trong khuôn khổ này cho kết quả,<br /> học phí GDĐH công lập giai<br /> đoạn 2016- 2020 cần tăng bình<br /> quân khoảng 13%, chưa kể yếu tố<br /> lạm phát, do quá trình tính toán<br /> đều dựa trên các số liệu net. Nếu<br /> tính mức lạm phát bình quân hiện<br /> nay khoảng 6% hàng năm, thì<br /> <br /> 926<br /> 765<br /> 716<br /> <br /> 972<br /> 854<br /> 740<br /> <br /> 22%<br /> <br /> 1,021<br /> 953<br /> 764<br /> <br /> mức học phí GDĐH sẽ cần phải<br /> tăng khoảng 19% hàng năm, mới<br /> đạt được chi phí đào tạo cần thiết<br /> vào năm 2020.<br /> Nghiên cứu trong khuôn khổ bài<br /> viết này đề xuất mức tăng học phí<br /> thực tế giai đoạn 2016- 2020 là<br /> 16%. Nếu tính thêm yếu tố lạm<br /> phát khoảng 6% hàng năm thì<br /> mức tăng học phí bình quân hàng<br /> năm sẽ vào khoảng 22%. Bảng 5<br /> hệ thống hóa lại các giả định và<br /> kết quả tính toán.<br /> Như bảng 5, nếu Chính phủ cân<br /> nhắc cách tiếp cận về chi phí đào<br /> tạo cần thiết thì có thể cân nhắc<br /> sửa đổi Khung học phí của Nghị<br /> định 86/2015/NĐ-CP theo hướng<br /> <br /> Bảng 5. Tổng hợp các Mức học phí giai đoạn 2016-2020 được đề xuất<br /> Mức tăng học phí bình quân hàng năm của Khung học phí theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP cho giai<br /> 21%<br /> đoạn 2010- 2015<br /> Mức tăng học phí bình quân hàng năm của Khung học phí theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP cho giai<br /> 10%<br /> đoạn 2016-2020<br /> Mức tăng học phí bình quân hàng năm cho giai đoạn 2016-2020 theo đề xuất (đề xuất sửa đổi nghị 22%<br /> định 86/2015/NĐ-CP)<br /> Trong đó: Mức tăng theo tính toán từ cách tiếp cận về chi phí đào tạo cần thiết là:<br /> 19%<br /> Nguồn: Nghị định 49, Nghị định 86 và thống kê từ các phương án đã được tính toán<br /> <br /> 78<br /> <br /> SOÁ 169 - THAÙNG 6.2016<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0