TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
ĐỊA DANH PHẢN ÁNH ĐỊA HÌNH, THỦY VĂN Ở TÂY NAM BỘ<br />
Place names reflecting terrain and waterways in Southwest Vietnam<br />
<br />
ThS.NCS. Võ Nữ Hạnh Trang<br />
Trường Đại học Đồng Nai<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Con người tồn tại và phát triển trong môi trường tự nhiên, vì thế môi trường tự nhiên đóng vai trò rất<br />
quan trọng trong việc hình thành nên văn hóa của con người. Tây Nam Bộ là vùng đất có những đặc<br />
trưng về khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng... gắn liền với sông nước. Chính những đặc trưng đó đã chi phối<br />
và tạo nên một đời sống văn hóa mang đậm dấu ấn sông nước của cư dân Tây Nam Bộ. Nghiên cứu địa<br />
danh trên cơ sở xem xét mối quan hệ, tác động của yếu tố địa lý là cách giúp phác họa văn hóa vùng<br />
miền một cách hữu hiệu và có ý nghĩa.<br />
Từ khóa: địa lý, địa hình, địa văn hóa, sông nước, Tây Nam Bộ.<br />
Abstract<br />
People live and evolve in the natural environment; therefore, the natural environment plays an important<br />
role in the formation of human culture. The western part of South Vietnam is the land with special<br />
characteristics of climate, terrain, land, etc. associated with waterways. These features influence and<br />
create a cultural life which is imbued with watermarks of Southwestern residents. The study of place<br />
names on the basis of considering the relationships and the effects of geography is the way to sketch<br />
regional culture efficiently and meaningfully.<br />
Keywords: terrain, geography, cultural geography, waterways, the Western part of South Vietnam.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu ý, những nét riêng ấy được phản ánh khá rõ<br />
Là vùng đất có lịch sử không dài so qua địa danh, đặc biệt là qua số lượng lớn<br />
với lịch sử dân tộc, nhưng Tây Nam Bộ thu các địa danh thể hiện đặc trưng về địa hình,<br />
hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu thủy văn của Tây Nam Bộ.<br />
bởi những đặc trưng vùng miền khá khác 2. Nội dung<br />
biệt. Theo thống kê, dân số toàn vùng Tây Hiện nay chưa có một định nghĩa<br />
Nam Bộ chiếm 20,6% cả nước. Dân cư thống nhất về địa danh. Hiểu một cách<br />
sinh sống tập trung vùng ven sông Tiền, tương đối đầy đủ thì “Địa danh là những từ<br />
sông Hậu và thưa hơn ở các vùng sâu xa hoặc ngữ được dùng làm tên riêng của địa<br />
trong nội đồng như U Minh, Đồng Tháp hình thiên nhiên, các đơn vị hành chánh,<br />
Mười với 4 dân tộc chính là: Kinh (Việt), các vùng lãnh thổ và các công trình xây<br />
Hoa, Khmer và Chăm. Trong quá trình cư dựng thiên về không gian hai chiều” [5;<br />
trú, người dân Tây Nam Bộ đã hình thành 18]. Như vậy, địa danh phản ánh nhiều<br />
nên những nét riêng về văn hóa. Đáng chú mặt, trong đó có địa hình thiên nhiên, các<br />
Email: vohanhtrang@gmail.com<br />
44<br />
VÕ NỮ HẠNH TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
vùng lãnh thổ. Các yếu tố này là một phần trên phá địch đài để quan sát canh phòng.<br />
của địa danh. Cụ thể hơn, Hoàng Phê Có người cho rằng gọi là Giao Lửa, tức là<br />
khẳng định địa hình “Là bề mặt một vùng vùng đất có giao tranh, nên gọi Giao Lửa.<br />
với sự phân bố các yếu tố như núi, đồi, Người Khmer cũng gọi nơi này là Koh<br />
đồng bằng,...”1. Với cách hiểu này, bài báo Phlơn “cù lao Lửa”.<br />
sẽ triển khai theo hướng nghiên cứu địa Cồn là chỗ đất bồi cao lên giữa dòng<br />
danh phản ánh địa hình, thủy văn Tây Nam sông [6; 15]. Có thể kể đến bãi biển, rạch ở<br />
Bộ gắn với sự phân bố các yếu tố núi, đồi, Duyên Hải (TV) mang tên Ba Động vì có<br />
sông, hồ… và những đặc điểm liên quan. ba cồn (cát); hay cồn cát ven biển (Bình<br />
2.1. Địa danh đặt theo đặc điểm địa Đại, BT) tên Cồn Trẹt, sông Cồn Tròn ở<br />
hình đất Tây Nam Bộ Cù Lao Dung (ST); ngoài ra có rạch Cồn<br />
Nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, Tây Vông (Vĩnh Long, VL), rạch Cù Lao Tròn<br />
Nam Bộ nổi tiếng với kênh rạch chằng (Trà Ôn, VL)… Đảo Cổ Bo ở ngoài khơi<br />
chịt, sông ngòi dày đặc. Về cơ bản, vùng vịnh Thái Lan. Cổ Bo gốc Khmer: Cổ do<br />
Tây Nam Bộ được hình thành từ trầm tích Koh, là “cồn, cù lao”. Bo: chưa biết nghĩa.<br />
phù sa và bồi dần qua từng giai đoạn tạo Bên cạnh đó còn một số địa danh có yếu tố<br />
nên các giồng đất kéo dài theo ven sông và gốc Khmer “cổ” như cù lao Cổ Bồn (Châu<br />
biển. Hoạt động của sông và biển đã hình Phú, AG), cũng gọi Cỏ Bon; cù lao nằm<br />
thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc giữa và dọc theo một nhánh sông Tiền<br />
theo đê ven sông cùng một số giồng cát (TV) và sông chảy giữa hai tỉnh Bến Tre,<br />
ven biển. Xen kẽ giữa các đồng đất là các Trà Vinh có tên Cổ Chiên; đảo ngoài khơi<br />
khu vực chưa được bồi đắp hoàn chỉnh tạo vịnh Thái Lan tên Cổ Cong.<br />
nên địa hình trũng thấp như vùng Đồng Giồng là chỗ đất cao hơn ruộng, do<br />
Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà phù sa sông hoặc biển bồi đắp. Vùng đất<br />
Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà thuộc hai huyện Kiến Đăng và Kiến Hưng,<br />
Mau. Tóm lại, có thể hình dung “Tây Nam tỉnh Định Tường (cũ) nay là tỉnh Tiền<br />
Bộ có cảnh quan sông nước với một hệ Giang tên gọi Ba Giồng. Ba Giồng là “ba<br />
thống thủy đạo, sông, rạch, lạch gắn với vồng đất”. Ba Giồng là Gò Yến, Kỳ Lân và<br />
điều kiện tự nhiên và tạo nên một vùng văn Qua Qua. Ngoài ra có rạch Giồng ở Mang<br />
hóa sông nước” [2: 9]. Thít (VL); ấp Giồng Tân (Gò Công Đông –<br />
2.1.1. Địa danh phản ánh địa hình đất TG), ấp Giồng Keo (Gò Công Tây – TG).<br />
Doi được hiểu là chỗ đất gie ra sông, Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên<br />
biển. Sông Ba Doi (Gò Quao, KG) có tên mặt đất. Có thể kể đến các địa danh rạch<br />
gọi đó vì nó có 3 doi đất thòi ra uốn cong Núi (Cần Giuộc, LA) nhằm chỉ gò đất cao<br />
gần như đảo ngược rồi trở chiều uốn cong 6m, dài 100m, nằm giữa đồng, bên cạnh<br />
về hướng tới, làm cho tàu ghe đi theo sông rạch. Gò Núi Đất (Mộc Hóa, LA), phường<br />
xa đến 11,2km, thay vì chỉ 4km; rạch Doi Núi Sam (Châu Đốc, AG), xã Núi Tô (Tri<br />
(Trà Ôn, VL); rạch Doi Đồn (Long Hồ, Tôn, AG), xã Núi Voi (Tịnh Biên, AG).v.v.<br />
VL); địa điểm Doi Lửa ở hữu ngạn sông Tên xã, thị trấn Sóc Sơn (Hòn Đất, KG)<br />
Tiền (TG). Doi Lửa, vì địa điểm nằm trên được giải thích: “trước đây gọi là Sóc<br />
một doi đất, đêm đêm lính canh đốt lửa Xoài, sóc là để chỉ xóm của người Khmer,<br />
<br />
<br />
45<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br />
<br />
<br />
không biết sao đổi thành tên Sóc Sơn chõ”. Giồng Lò Ngò (Tiểu Cần, TV) gốc<br />
nhưng có lẽ vùng này có một số chỗ cao Khmer Choòng Ngò (Choòng: ở cuối; Ngò:<br />
nên gọi như vậy”2. hay xã Thổ Sơn (Hòn cong) là “giồng đất ở cuối con rạch có hình<br />
Đất, KG), Thổ Sơn nghĩa là “núi đất”; cong”. Mỏ Cày là tên sông, thị trấn, huyện<br />
huyện, núi Thoại Sơn (AG), riêng núi trước (BT), quận của tỉnh Kiến Hòa (cũ). Mỏ<br />
đây gọi là Núi Sập; còn tên huyện do tên Cày vốn là một bộ phận của cái cày từ tay<br />
núi mà ra. nắm đến lưỡi cày. Mỏ cày hình cong như<br />
Gò như giồng nhưng diện tích hẹp chữ Z nên những vật có hình dáng tương tự<br />
hơn, tuy nhiên cũng có thể do cách gọi của thì gọi là mỏ cày, như sao mỏ cày. Có lẽ do<br />
từng địa phương [6: 16]. Làng xưa ở Sóc đoạn sông Hàm Luông chảy qua vùng này<br />
Trăng có tên Phú Nổ. Phú Nổ gốc Khmer, cong như cái mỏ cày nên mang tên trên.<br />
phiên âm từ Phnor, là “gò đất”. Địa danh chợ Đường Thét (Cao Lãnh,<br />
2.1.2. Địa danh chỉ đặc trưng địa hình ĐT) nghĩa là “đường rất thẳng”, xưa<br />
Ở Tây Nam Bộ có rất nhiều đĩa danh thường nói thẳng thét “rất thẳng”. Kênh<br />
chỉ địa hình mang thành tố trũng, cong và Cán Gáo nối sông Cái Lớn (An Biên, KG),<br />
thẳng. Nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu sở dĩ có tên Cán Gáo vì hình dáng kênh<br />
và giải thích ý nghĩa và nguồn gốc của các thẳng như cán gáo múc nước.<br />
thành tố này. Văn Tân đã giải thích “Trũng Ngoài ra là những địa danh khác như<br />
là lõm xuống”; “Thẳng là không cong, kinh ở Chợ Mới (AG) mang tên Cái Hố là<br />
không gấp khúc”; “Cong là có hình vòng do đất ở đây bị lở sụp từng mảng lớn rất<br />
cung hay hình ngoằn ngoèo, không thẳng nghiêm trọng; kênh Chẹt Sậy (Bến Tre,<br />
mà cũng không gấp khúc”3. BT) nghĩa là “chỗ hẹp có nhiều lau sậy”,<br />
Trũng là địa điểm Hoành Tấu (BL), là kênh Chìm (Chợ Mới, AG) vì kênh ở vùng<br />
địa danh gốc Hoa, nghĩa là “vùng trũng thấp, đến mùa nước nổi không còn thấy<br />
màu mỡ”; mõm đá (Hà Tiên, KG), rạch kênh. Tên gọi đìa Chùm (Vũng Liêm, VL)<br />
(Tiểu Cần, TV), sông chảy từ Kiên Giang vì gồm 5 đìa kế cận nhau. Hay Đảo (Hà<br />
đến Cà Mau mang tên Trẹm. Trẹm là từ Tiên, KG), vàm (Tân Phước, TG) Bánh Tét<br />
gốc Chăm, chưa biết nghĩa. Có thể Trẹm là do vàm này là nơi hội tụ các con kinh uốn<br />
một dạng khác của Lẹm, nghĩa là “có chỗ nắn như đòn bánh tét.v.v.<br />
bị lõm, bị khuyết vào, không đầy đặn như 2.2. Địa danh đặt theo địa hình thủy văn<br />
thường” vì dạng cổ của lêu và trêu là tlêu, Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng sông<br />
dạng cổ của lên và trên là tlên nên có thể nước có diện tích (6.130.000ha) và độ phì<br />
dạng cổ của lẹm và trẹm là tlẹm. nhiêu cao nhất trong các đồng bằng nước<br />
Chỉ độ cong như chợ Cua Quẹo ta. Toàn vùng có đến 4.000 kinh rạch, dài<br />
(Thanh Bình, ĐT). Cua Quẹo nửa gốc Pháp tổng cộng 5.700km. Những vùng trũng ở<br />
(courbe) nửa TV, là khúc quẹo nơi chợ tọa Đồng Tháp Mười ở hai bên con sông Tiền,<br />
lạc. Địa điểm Trà Tâm (ST) vốn gốc tứ giác Long Xuyên ở phía Tây sông Hậu,<br />
Khmer Chrui Tum, nghĩa là “(chỗ) khuỷu là những hồ nước thiên nhiên góp phần<br />
tay”. Khúc sông nhỏ từ Băng Cung ra Cổ điều hòa lưu lượng cho sông Cửu Long vào<br />
Chiên (VL) tên là Eo Lói, nghĩa là “chỗ mùa nước nổi. Sông Tiền là phân lưu từ<br />
quanh gắt trên đường, trên sông, có cùi dòng chính Mê Kông và có các phân lưu kế<br />
<br />
<br />
46<br />
VÕ NỮ HẠNH TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
kiếp nhau là sông Cổ Chiên, sông Hàm đồng hay giữa rừng [5; 120]. Ở Tây Nam<br />
Luông, sông Ba Lai, sông Cửa Đại và Cửa Bộ có các địa danh như rạch Lung Ấu,<br />
Tiểu, sông Hậu qua cửa Định An và Trần mương Lung Tà Sen (Châu Phú, AG); cầu<br />
Đề3. Bên cạnh đó còn có những con sông Lung Âm, Lung Cần Thơ, Lung Nai (Phú<br />
nhỏ hơn mà qua mỗi địa phương đươc dân Tân, CM); kênh Lung Cái (Bình Tân, VL);<br />
gian gọi bằng những cái tên khác nhau. Vì rạch Lung Chim (Long Hồ, VL); cầu Lung<br />
vậy xuất hiện nhiều dạng địa hình như đã Chuối; ấp, cống Lung Đồng (Tam Bình,<br />
phân tích ở trên. Với một vùng mà đời VL).v.v.<br />
sống gắn với sông nước như Tây Nam Bộ, Trấp trong tiếng Khmer là trop/<br />
người dân phải quan sát con nước lớn, pangtrap, là khu đất trũng nhỏ, ngập nước<br />
ròng, xoáy, bình, đặc trưng dòng chảy... để quanh năm, có nhiều cỏ [7: 559]. Có thể kể<br />
có thể di chuyển thuận tiện và hình thành đến hai con kênh ở Tân Hồng (ĐT) tên Cả<br />
lối sinh hoạt thích hợp. Từ sự quan sát đó, Trấp 1, Cả Trấp 2. Tên Cả Trấp là biến<br />
xuất hiện nhiều địa danh phản ánh địa hình âm của Cái Trấp; kinh Trấp Bèo (Cai Lậy,<br />
thủy văn và đặc trưng, tính chất thủy văn. TG).v.v.<br />
2.2.1. Địa danh phản ánh địa hình Rạch do từ Khmer “prêk”, nghĩa là<br />
thủy văn nhánh tương đối lớn của một con sông, ghe<br />
Bưng do từ Khmer “bâng” (nghĩa là thuyền có thể đi lại được [5; 120]. Rạch<br />
“hồ to”) chỉ chỗ đất trũng giữa đồng, đọng Giá là tên thị xã, thành phố, vịnh biển<br />
nước, có nhiều cây mọc [5: 119]. Có thể kể (KG), trong quá khứ từng là tên một hạt,<br />
đến các địa danh như rạch Bưng Bót (Cầu làng, tỉnh, xã ở khu vực Tây Nam Bộ.<br />
Kè, TV), vùng đất Bưng Bùn nằm giữa hai Vùng Rạch Ngọn (Chợ Lách, BT), sông<br />
đầu kênh Vĩnh Tế (AG), chợ Bưng Chông Rạch Lá (Trà Ôn, VL), cầu Rạch Miễu nối<br />
(Trần Đề, ST), cầu Bưng Chụm (ST). Tên Bến Tre và Tiền Giang. Cầu (Sa Đéc, ĐT),<br />
cầu trên quốc lộ 1A và tỉnh lộ 938 (ST) vùng đất (Ngọc Hiển, CM) có tên là Rạch<br />
cùng có tên Bưng Cốc, cũng viết Bưng Ruộng hay Rạch Sỏi là tên chợ, phường<br />
Cóc.v.v. (Rạch Giá, KG).<br />
Láng chỉ chỗ trũng ngập nước không Rộc là chỗ trũng dài [6; 17]. Một số<br />
sâu, tương đối bằng phẳng [6; 16]. Liên địa danh gắn với “rộc” như cầu Rộc Lá<br />
quan đến “láng” có địa điểm Láng Linh (BL), thường bị viết sai Rọc Lá, vùng đất<br />
(AG), kênh Láng Sắc (Duyên Hải, TV), (Chợ Mới, AG) tên Rộc Sen. Rộc Sen là<br />
rạch Láng Thé ở Trà Vinh (TV). Ở Thới lạch nhỏ mà cạn có nhiều sen mọc; Gọi ấp<br />
Bình (CM) có lộ Láng Trâm hay Láng Rộc Muống (Tân Hồng, ĐT vì “ở đây có<br />
Tượng là tên kinh ở Cái Nước (CM). Ngoài con lạch nhỏ, nước không sâu, do đó người<br />
ra còn rạch Láng Bồn Bồn (Mỹ Tú, ST), dân trồng nhiều rau muống nên gọi vậy<br />
cầu Láng Cháo (Đầm Dơi, CM), cầu Láng luôn”4.<br />
Cháy (TV); tên cầu, sông, kinh Láng Chim Xẻo chỉ con rạch cùng, nước chảy vào<br />
(Duyên Hải, TV), Vàm Láng là địa điểm, và chảy ra cùng một cửa [6; 18]. Có thể kể<br />
xã ở Gò Công Đông (TG). đến kênh Xẻo Cách (Cầu Kè, TV); cầu Xẻo<br />
Lung do từ Khmer ăn lôong chuyển Cai, Xẻo Dừa, kinh Xẻo Chiếc (Ngã Năm,<br />
thành, là chỗ đọng nước quanh năm ở giữa ST); địa điểm Xẻo Lá, Xẻo Lúa, Xẻo Nhàu,<br />
<br />
<br />
47<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br />
<br />
<br />
Xẻo Quao, Xẻo Đước (An Minh, KG) hay dốc [3, 112-113].<br />
rạch Xẻo Mác (An Phú, AG).v.v. 2.2.2. Địa danh chỉ đặc trưng, đặc<br />
Tắt do hiện tượng biến âm nên có nơi điểm của thủy văn<br />
gọi là tắc: Đường nước thường là nhỏ để đi Ở Tây Nam Bộ có rất nhiều địa danh<br />
tắt từ dòng nước này đến dòng nước khác chứa thành tố cái. Nhiều nhà nghiên cứu đã<br />
cho gần [5; 56]. Các địa danh gắn với yếu cố gắng giải thích ý nghĩa và nguồn gốc<br />
tố này nhưl: ấp Tắc Ráng (Rạch Giá, KG), của thành tố này. Trong Đất Gia Định xưa,<br />
sông Tắc Thủ (Thới Bình, CM), vàm Tắt Sơn Nam cho rằng: “Rạch bắt nguồn từ bờ<br />
Bà Đồng (Bình Minh, VL), địa điểm Tắt sông cái đổ vào ruộng. Tên rạch thường có<br />
Cát (Long Hồ, VL). chữ cái đứng đầu, có lẽ do chữ “ngả cái”<br />
Khém chỉ con rạch cùng ( nghĩa là nằm tức là ngả đổ ra sông cái, nói gọn lại”5.<br />
ở vị trí cuối cùng – TG) (như xép, xẽo) [6: Trong Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam<br />
17]. Các tên gọi như cầu Khém Dưới (Bình Bộ của Bùi Đức Tịnh: “Cái là tiếng rút gọn<br />
Đại, BT), rạch Khém Bà Hành, Khém Cạn của “sông cái”, chỉ có nhiều con sông lớn<br />
(Long Phú, ST), kinh Khém Lớn (Cao Lãnh, có nhiều sông nhỏ, rạch, xẽo, mương... đổ<br />
ĐT), sông Khém Rạch Già, Khém Sâu ra đó. Cái là do từ kẻ mà ra”6. Theo Trần<br />
(Long Phú, ST), cầu Khém Trên (Bình Đại, Ngọc Thêm: “...cái vốn có nghĩa là mẹ,<br />
BT), rạch Khém Vườn (Cao Lãnh, ĐT). được chuyển thành nghĩa lớn, quan trọng,<br />
Vàm trong tiếng Khmer là “piam” (có chủ yếu (sông cái, đường cái..)”7. Như vậy,<br />
người phiên âm piêm, piăm), chỉ chỗ ngã cái vốn có nghĩa là “mẹ, lớn”; có nguồn<br />
ba sông, nơi sông nhỏ hay rạch đổ nước gốc tiếng Việt cổ, nay ít thông dụng.<br />
vào sông lớn [4; 121]. Liên quan có các địa Như̛ng theo Lê Trung Hoa, cái là từ cổ, có<br />
danh chợ Vàm (Trà Ôn, VL), rạch Vàm nghĩa là “sông/rạch”8 dùng chỉ dòng nước<br />
Buôn (Trà Cú, TV), ấp Vàm Kinh (Gò lớn, nhỏ có những địa danh như cầu, sông<br />
Công Đông, TG), rạch Vàm Giồng (Gò Cái Bé (KG), Rạch Ngọn Cái (Châu<br />
Công Tây, TG), rạch Vàm Cả Lức (Thạnh Thành, AG).<br />
Phú, BT), sông có tên Vàm Cỏ (LA), khu Đảo, rạch Ụ (Hà Tiên, KG), ụ chính là<br />
cư dân ven biển Vàm Gãnh (KG), địa điểm “dòng nước nhỏ” (TMĐ). Bên cạnh đó địa<br />
Vàm Trên (Chợ Thủ, AG), địa điểm Vàm danh chỉ nhiều nhánh như: cầu, sông, rạch<br />
Vòng ở Bình Minh (VL).v.v. Cái Đôi (Vĩnh Long, VL). Gọi Cái Đôi vì<br />
Ngoài ra là những địa danh phản ánh nước từ sông Tiền (sông Cái) chảy vào địa<br />
đặc trưng địa hình khác liên quan đến nước phận này chia làm 2 nhánh: nhánh sông<br />
như sông, suối, hồ, đảo, vũng, bàu, búng, Cái Đôi và nhánh sông Cái Đôi Cạn. Ngoài<br />
xép, ao, hóc, mương, kinh, đìa.v.v. Thử đặt ra, còn địa điểm ở Duyên Hải (TV) và rạch<br />
trong tương quan so sánh, có thể thấy dấu ở Mang Thít (VL), Long Hồ (VL), Sa Đéc<br />
ấn đặc trưng địa hình phản ánh qua địa (ĐT) cũng mang tên Cái Đôi, rạch Cái Đôi<br />
danh tương ứng đặc trưng vùng miền. Ví Lớn, Cái Đôi Bé (Bình Tân, VL), cầu Cái<br />
dụ như tỉnh Khánh Hòa với những nét Đôi Nhỏ (Phú Tân, CM); thị trấn Cái Đôi<br />
riêng về địa hình là biển, núi đồi nên các Vàm (Cái Nước, CM). Cái Chóc là tên một<br />
địa danh phản ánh địa hình là bàu, gành, con rạch ở tỉnh Sóc Trăng. Cái Cỏ là tên<br />
đầm, mũi, vụng (vũng), rạn (rạng), gộp, con rạch ở huyện Châu Thành, tỉnh Bến<br />
<br />
<br />
48<br />
VÕ NỮ HẠNH TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Tre. Cái Cỏ cũng là rạch cỏ. Cái Chuối là là Cổ Hổ, Củ Hủ, Cổ Hũ. Cổ Hũ là khúc<br />
tên sông ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh sông rộng mà có một đoạn tóp lại như cổ cái<br />
Long. Cái Chuối là “sông hay rạch chuối”. hũ. Rạch, cầu Cổ Lịch (Cái Bè, TG) là dòng<br />
Cái Lá là tên một con rạch ở huyện Cai nước nhỏ và cong giống cổ con lịch. Sông<br />
Lậy, tỉnh Tiền Giang. Cái Lá là rạch (lá) Cổ Cò (Mỹ Xuyên, ST), vì đoạn giữa sông<br />
dừa nước. tóp lại như cổ con cò. Vùng đất Tràm Chẹt<br />
Bên cạnh đó có Thông Lưu là tên của (Giồng Riềng, KG) là khu rừng tràm có<br />
ấp (Vĩnh Lợi, BL) phản ánh “dòng chảy dòng nước hẹp; rạch Khe Luông (Long Hồ,<br />
thông suốt. Rạch Chân Rích (Bình Tân, VL) mang tên đó cũng vì lý do tương tự.<br />
VL), gọi Chân Rích có lẽ có âm gốc Chân Ngoài ra, những địa danh phản ánh<br />
Rít, vì rạch có nhiều nhánh nhỏ như chân một số đặc trưng khác như rạch có tên gọi<br />
con rít. Cầu Cựa Gà (Chợ Gạo, TG), vốn là Cửa Lấp (Phú Quốc, KG) vì “mỗi năm vào<br />
tên kinh/rạch, được chuyển hóa thành tên mùa gió nam (gió hướng tây) sóng biển lùa<br />
cầu, chỉ dòng nước lớn có nhánh nhỏ đâm cát lấp kín cửa rạch, đến mùa gió chướng<br />
ngang giống như cựa con gà trống. Giao (gió hướng đông) thì rạch được nước thủy<br />
Miệng là tên sông nhánh ở Cái Bè (TG); triều mở cửa ra”9, rạch Đường Bưng (Tam<br />
Giao Miệng vì có hai phụ lưu giao nhau. Bình, VL) là “đường nước chảy qua vùng<br />
Rạch Kè Đôi (VL) nghĩa là “hai dòng”. bưng”, chợ Gãy (ĐT) phản ánh đặc trưng<br />
Ngã ba (Trà Vinh, TV), rạch (Bình Minh, đây là nơi gặp nhau giữa 5 con sông và<br />
VL) tên Đuôi Cá vì đoạn cuối rạch chia kinh: Đồng Tiến, Tư Mới (Quatre Bis),<br />
làm hai nhánh rẽ ra như đuôi cá. Phước Xuyên, Dương Văn Dương<br />
Ở Tây Nam Bộ có nhiều kênh rạch (Lagrange) và Kháng Chiến. Thời Pháp<br />
không thông với kênh rạch khác và vì thế thuộc chỉ mới có hai con kinh mang tên<br />
có những địa danh phản ánh đặc trưng này Pháp, tạo thành một góc nhọn 300. Gọi Gãy<br />
như đầm (Trần Văn Thời, CM), kênh (Năm vì hai con kinh nối tiếp nhau giống như một<br />
Căn, CM), (Ngã Năm, ST) tên Cùng vì khúc cây gãy, hay sông Bà Cờ Nhỏ (Mang<br />
đầm, kênh không thông với sông rạch mà Thít, VL) có lẽ là biến âm của Bàn Cờ Nhỏ,<br />
chảy vào ruộng; bưng (Vũng Liêm, VL) vì sông rạch chằng chịt nơi đây.<br />
tên Cụt. Sông Đầm Cùng (Phú Tân, CM) bị 2.2.3. Địa danh chỉ sự vận động, tính<br />
nói và viết chệch thành Đồng Cùng, có chất của thủy văn<br />
người ghi nhầm là Đầm Cùn vì sông này Nói đến dòng nước xoáy có địa điểm<br />
vốn là một cái đầm không thông thương mang tên là Bún Đình (Châu Thành A,<br />
với sông rạch nào; thị trấn (Phụng Hiệp, VL). Bún Đình có lẽ âm gốc là Búng Đình,<br />
HG) tên là Kinh Cùng, cũng viết Kênh là chỗ dòng nước xoáy tròn gần một cái<br />
Cùng, là “con kinh ở vị trí cuối cùng” hoặc đình. Ấp Búng Lớn, Búng Nhỏ (An Phú,<br />
“kinh lan tỏa vào ruộng”; cầu Kinh Cụt AG), búng lớn là “chỗ nước xoáy lớn”,<br />
(Vĩnh Long, VL), thường bị viết sai thành búng nhỏ là “chỗ nước xoáy nhỏ”. Rạch Bà<br />
Kinh Cục. Xoay (Mang Thít, VL) có dạng gốc là Bờ<br />
Phản ánh đặc điểm dòng nước bị hẹp Xoay vì tại đây có câu ca dao:<br />
lại ở một đoạn nào đó là những địa danh Sông Mang Thít có dòng nước xoáy<br />
như sông Cổ Hủ (Chợ Mới, AG), cũng gọi Rạch Bà Xoay nước chảy lòng vòng.<br />
<br />
<br />
49<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br />
<br />
<br />
Rạch Cần Lố (Cao Lãnh, ĐT) vốn có Để chỉ nước cạn có sông, thôn Bể Cạn<br />
gốc từ tiếng Khmer: Srôk Canloh, nghĩa là ở cạnh bờ phía nam sông Tiền (ĐT), Bể<br />
“nước lộn (xoáy)”. Cầu (Đầm Dơi, CM) Cạn vì khi nước lên, lái ghe không thuộc<br />
tên Giáp Nước vì đó là nơi hai dòng nước đường thường mắc cạn. Sông, xã Cửa Cạn<br />
không cùng chiều gặp nhau, tạo thành vùng (Phú Quốc, KG) vì mùa nam, gió biển đem<br />
nước xoáy. Vịnh Nước Sôi (Ngọc Hiển, cát lấp cửa sông. Suối Cạn là tên rạch ở<br />
CM) do nước xoáy tại đây giống nước sôi. Càng Long (TV). Để chỉ nước sâu có cầu<br />
Vàm Xoáy là địa điểm (Ngọc Hiển, CM), mang tên Cả Rạn Sâu (Thạnh Phú, BT), có<br />
địa danh này nửa gốc Khmer nửa gốc tiếng lẽ là biến âm của Cái Rạn Sâu, là rạch chảy<br />
Việt, nghĩa là “ngã ba sông/rạch có nước qua vùng có đá ngầm (rạn) và sâu. Lòng<br />
xoáy”. Vịnh (Trà Ôn, VL) có tên Vần Ống là tên kênh (Đầm Dơi, CM), tên sông<br />
Xoay. Vần Xoay do rạch bắt nguồn chỗ hai (Bình Tân, VL). Lòng Ống là chỉ dòng<br />
dòng nước gặp nhau, xoáy tròn. Rạch (Lấp nước ở giữa sâu xuống như lòng cái ống.<br />
Vò, ĐT) tên Nước Xoáy. Người Khmer Chợ Cửa Khâu (Gò Công Đông, TG) có<br />
cũng gọi như thế Prêk Tưk Vil “rạch nước gốc là rạch Cửa Sâu, vì rạch này thông ra<br />
xoáy”. Địa điểm Xẻo Búng (Phú Tân, AG) cửa Tiểu, lòng sông sâu rộng (VC). Kênh<br />
nghĩa là dòng nước nhỏ nhưng xoáy nên nối sông Cần Giuộc với Vàm Cỏ (LA)<br />
nguy hiểm. mang tên Nước Mặn do “nước có vị mặn”<br />
Phản ánh dòng chảy thẳng là địa danh vì nước biển xâm nhập vào. Rạch Nước<br />
Ruột Ngựa gắn với kênh (Long Hồ, VL. Mục (Bến Lức, LA) vì xưa kia nơi đây lá<br />
Ruột Ngựa vì dòng thẳng như ruột ngựa. cây rừng rụng nhiều trôi về làm nghẽn lối<br />
So Đũa là tên rạch (Rạch Giá, KG), (Mang đi của ghe xuồng. Ngoài ra còn có sông<br />
Thít, VL) vì rạch chạy thẳng như chiếc Nước Trong (HG) hay rừng (Tam Bình,<br />
đũa. Rạch, kinh, sông Cái Ngay (CM) tức VL) tên gọi là Nước Đục.v.v.<br />
“kinh/sông thẳng”. Rạch Ngả Ngay (Phú 3. Kết luận<br />
Tân, AG) là “rạch thẳng”. Qua địa danh, bức tranh địa hình Tây<br />
Bên cạnh đó là những địa danh phản Nam Bộ được phác hoạ khá rõ nét. Đó là<br />
ánh độ quanh co của dòng chảy như rạch vùng đất nhiều sông ngòi, kênh rạch với rất<br />
(Trà Ôn, Mang Thít, VL) có tên Sâu do nhiều đặc trưng riêng về địa hình được<br />
rạch ngoằn ngoèo như con sâu. Sông Cái phản ánh qua những địa danh gắn liền với<br />
Quanh (Mỹ Xuyên, ST) là “con sông thế nước như sông, hồ, bàu, búng, trấp,<br />
quanh co” (NTB). Rạch Cái Rắn (Cai Lậy , ngọn, tắt, cái, khém, lạch, xẽo... cùng với<br />
TG), có cách lý giải: “Rạch chạy ngoằn đó là địa danh gắn với địa thế đất như<br />
ngoèo như con rắn”; “Trước đình Phú giồng, cồn, gò, doi, biền, núi và thẳng,<br />
Nhuận có một hang rắn lớn, tập hợp những cong, hẹp, trũng, chìm, trẹm cũng được bộc<br />
loài rắn dữ nên gọi là “Cái Rắn” 10. Sở dĩ lộ qua địa danh.<br />
kênh (Vũng Liêm, VL) có tên Rắn Hổ vì Ngoài phản ánh địa hình, các địa danh<br />
kinh ngoằn ngoèo như con rắn. Vàm Vòng Tây Nam Bộ còn ghi dấu khá cụ thể đặc<br />
là địa điểm ở Bình Minh (VL), có tên này trưng thủy văn vùng Tây Nam Bộ. Đó là<br />
vì là nơi 4 dòng chảy gặp nhau tạo thành những đặc điểm của dòng nước (hẹp, lớn,<br />
một dòng nước chảy vòng. nhỏ, nhiều nhánh, chia hai dòng), sự vận<br />
<br />
<br />
50<br />
VÕ NỮ HẠNH TRANG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
động của dòng nước (xoáy, thẳng, ngang, cách là một vùng văn hóa và các tiểu vùng<br />
quanh co), tính chất dòng nước (đục, trong, của nó” trong Văn hóa phi vật thể người<br />
Việt miền Tây Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo<br />
mặn). Chỉ với chừng đó, những người chưa<br />
khoa học khoa Văn hóa học và Tạp chí Văn<br />
từng đến Tây Nam Bộ cũng có thể hình hóa nghệ thuật.<br />
dung được vùng văn hóa sông nước đặc biệt 3. Huỳnh Lê Thị Xuân Phương (2009), Văn<br />
này. Nghiên cứu văn hóa một vùng đất hóa qua địa danh Khánh Hòa, Luận văn<br />
thông qua địa danh, cụ thể ở đây là Tây thạc sĩ, Văn hóa học, Trường ĐHKHXH-<br />
Nam Bộ qua góc nhìn địa văn hóa, thật sự NV, TP HCM.<br />
cần thiết. Từ góc nhìn này, đặc trưng vùng 4. Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc<br />
đất Tây Nam Bộ đã ít nhiều được định hình. địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học,<br />
HN, Nxb Khoa học xã hội.<br />
Qua đó có thể nhận ra người Tây Nam Bộ<br />
5. Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt<br />
khi đặt tên thường nôm na, dễ hiểu phản Nam, HN, Nxb Khoa học xã hội.<br />
ánh hình dạng, đặc điểm của đối tượng dựa 6. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu nguồn<br />
trên những điều mắt thấy tai nghe, những gì gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích và<br />
gắn bó hàng ngày trong đời sống. giả thuyết, Nxb KHXH, HN.<br />
Chú thích: 7. Nguyễn Văn Ái (cb) (1994), Từ điển<br />
phương ngữ Nam Bộ, Nxb TP. HCM.<br />
1<br />
Hoàng Phê (cb) (2003), Từ điển Tiếng Việt,<br />
8. Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người môi<br />
Nxb Đà Nẵng<br />
trường và văn hóa, Nxb KHXH.<br />
2<br />
Phỏng vấn ông Huỳnh Văn Hậu, 39 tuổi, khu<br />
9. Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Nxb<br />
phố Thị Tứ, thị trấn Sóc Sơn, huyện Hòn Đất,<br />
Trẻ TP.HCM.<br />
Kiên Giang.<br />
3<br />
Văn Tân (cb) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb 10. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc<br />
Khoa học Xã hội văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM.<br />
4<br />
Cửa Bát Xắt ngày nay đã bị bồi lắp. 11. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái<br />
5 nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc,<br />
Phỏng vấn bà Lê Thị Vân, 47 tuổi, xã Tân<br />
HN.<br />
Công Chí, Tân Hồng, Đồng Tháp.<br />
6 12. Đinh Thị Dung (2009), “Văn hóa du lịch từ<br />
Nxb Trẻ TP.HCM, 1997, tr.15.<br />
góc nhìn sử văn hóa và địa văn hóa (trường<br />
7<br />
Nxb Văn nghệ, 1997, tr.13 hợp văn hóa Huế)”,<br />
8<br />
Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-<br />
hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM, tr.43. hoc-ung-dung/van-hoa-du-lich/1509-dinh-<br />
9<br />
Lê Trung Hoa(2005), Địa danh Nam Bộ, Nxb thi-dung-van-hoa-du-lich-tu-goc-nhin-su-<br />
Khoa học xã hội, tr.42 van-hoa-va-dia-van-hoa.html<br />
10<br />
Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Út, 65 tuổi, xã 13. Lý Tùng Hiếu (2009), “Vùng văn hóa Nam<br />
Dương Tơ, huyện Phú Quốc, Kiên Giang. Bộ định vị và đặc trưng”,<br />
11<br />
https://baocantho.com.vn/hinh-anh-con-ran- http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-<br />
trong-truyen-dan-gian-dbscl-a20779.html hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1238-ly-<br />
tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO va-dac-trung-van-hoa.html<br />
1. Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc 14. http://nguoianphu.com/topic/23/nguon-<br />
địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, HN. goc-mot-so-dia-danh-o-nam-bo-giai-thich-<br />
2. Đinh Thị Dung (2010), “Tây Nam Bộ với tư theo-tieng-khmer/5<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/07/2018 Biên tập xong: 15/12/2018 Duyệt đăng: 20/01/2019<br />
<br />
51<br />