ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN<br />
(CONDUCTION DISTURBANCES)<br />
<br />
TS. Pham Huu Van<br />
<br />
1<br />
<br />
Mở đầu<br />
• Rối loạn dẫn truyền trong tim gồm:<br />
• Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, còn gọi block AV<br />
• Và rối loạn dẫn truyền trong thất gồm:<br />
• Block nhánh phải và block nhánh trái và<br />
• Block phân nhánh trái trươc (LAFB) và phân nhánh trái sau (LPFB)<br />
• Rối loan dẫn truyền trong thất không đặc hiệu<br />
<br />
• Hiên tượng Asman<br />
• Dẫn truyền lệch hướng phu thuộc tần số…<br />
<br />
2<br />
<br />
Block nhĩ thất độ I (FIRST DEGREE ATRIOVENTRICULAR BLOCK)<br />
• Khoảng PR là khoảng dẫn truyền giữa nhĩ và thất gồm sóng P (dẫn<br />
<br />
truyền trong nhĩ) và đoạn PR (dẫn truyền trong phạm vi nút AV và hệ<br />
thống His – Purkinje.<br />
• Block AV độ I được xác định khi: PR kéo dài (> 0,20s), không phải block<br />
thực sự chỉ dẫn truyền AV chậm.<br />
<br />
• Dẫn truyền chậm thường ở nút AV, nhưng có thể ở hệ thống His-Purkinje.<br />
3<br />
<br />
Minh họa trên ECG<br />
<br />
4<br />
<br />
Block AV độ I (2)<br />
Nguyên nhân:<br />
<br />
● Các bất thường thực thể của nút AV<br />
● Gia tăng trương lực phế vị làm giảm tần số dẫn truyền xung động<br />
● Các thuốc làm suy yếu hoặc chậm dẫn truyền nút nhĩ thất như digoxin, beta blockers,<br />
<br />
và các thuốc non-dihydropyridine calcium channel blockers<br />
● MI<br />
● Các bệnh cơ tim thâm nhiễm và giãn<br />
<br />
● Loạn sản cơ tim thực sự<br />
<br />
5<br />
<br />