YOMEDIA
ADSENSE
Điều khiển nghịch lưu 3-pha 4-dây trong hệ thồng nguồn phân tán độc lập
53
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo nghiên cứu điều khiển nghịch lưu 3 pha 4 dây cho một hệ thống nguồn phân tán làm việc ở chế độ độc lập. Trong đó, kỹ thuật điều khiển được kết hợp giữa bộ điều khiển trượt để điều khiển vòng lặp dòng điện ở bên trong (DSMC) và bộ điều khiển bền vững để điều khiển điện áp được phát triển dưới hệ tọa độ tham chiếu tĩnh αβ0 (Clarke’s).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều khiển nghịch lưu 3-pha 4-dây trong hệ thồng nguồn phân tán độc lập
Nguyễn Văn Liễn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
102(02): 129 - 136<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU 3-PHA 4-DÂY<br />
TRONG HỆ THỒNG NGUỒN PHÂN TÁN ĐỘC LẬP<br />
Nguyễn Văn Liễn1*,Trần Minh Đức2, Ngô Đức Minh3<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2Trường Cao đẳng nghề Lilama2,<br />
3<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên,<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo nghiên cứu điều khiển nghịch lưu 3 pha 4 dây cho một hệ thống nguồn phân tán làm việc<br />
ở chế độ độc lập. Trong đó, kỹ thuật điều khiển được kết hợp giữa bộ điều khiển trượt để điều<br />
khiển vòng lặp dòng điện ở bên trong (DSMC) và bộ điều khiển bền vững để điều khiển điện áp<br />
được phát triển dưới hệ tọa độ tham chiếu tĩnh αβ0 (Clarke’s) sử dụng phương pháp điều chế độ<br />
rộng xung vector không gian (MSVPWM) nhằm đạt mục đích ổn định giá trị điện áp với trạng thái<br />
sai lệch tĩnh giảm và tổng độ méo dạng sóng hài thấp dưới quy định cho phép, hàm truyền đáp ứng<br />
nhanh khi nhiễu tải thay đổi. Ngoài ra, bên cạnh việc phát triển và mô tả thuật toán, một thảo luận<br />
tiếp theo được đề xuất là nghiên cứu thiết kế bộ lọc L-C, nâng cao động học hàm truyền của vòng<br />
lặp kín dòng điện và điện áp trên miền tần số và mô phỏng hệ thống trong điều kiện tải khác nhau.<br />
Từ khóa: In3Leg, Tham chiếu tĩnh αβ0, DSMC, MSVPWM, bộ điều khiển RSC…<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Bộ nghịch lưu 3-pha 4-dây hoạt động trong hệ<br />
thống điện nguồn phân tán, bộ nghịch lưu<br />
giao tiếp với tải theo kiểu của hệ thống 4-dây.<br />
Nghịch lưu 4-dây có hai loại: loại 4-leg và<br />
loại 3-leg kết hợp với điểm giữa của nguồn<br />
một chiều (In3Leg). Trong bài báo này sử<br />
dụng loại thứ hai In3Leg với kỹ thuật điều<br />
khiển thực hiện trong tọa độ tham chiếu tĩnh<br />
αβ0 sử dụng phương pháp điều chế vector<br />
không gian.<br />
Trước khi hoạt động trong chế độ nối lưới,<br />
các In3Leg cần làm việc ở chế độ cách ly.<br />
Trước đây, các nghiên cứu trong lĩnh vực này<br />
chủ yếu sử dụng kỹ thuật điều khiển truyền<br />
thống: điều khiển PID, điều khiển bền vững,<br />
điều khiển trượt, điều khiển thông minh.<br />
Trong bài báo này, các tác giả sử dụng một kỹ<br />
thuật điều khiển mới kết hợp giữa điều khiển<br />
bền vững và điều khiển trượt. Ưu điểm của kỹ<br />
thuật điều khiển phức tạp và tiết kiệm được 2<br />
chuyển mạch công suất.<br />
CẤU TRÚC HỆ THỐNG VÀ CÁC MÔ TẢ<br />
TOÁN HỌC<br />
Hệ thống In3Leg được lựa chọn có mô hình<br />
như hình 1:<br />
Trong sơ đồ cấu trúc của In3Leg, điểm giữa<br />
của bus DC được nối đất, ngõ ra của bộ<br />
*<br />
<br />
nghịch lưu được kết nối qua bộ lọc L-C 3pha<br />
trước khi cung cấp cho tải.<br />
<br />
Hình 1. Bộ nghịch lưu In3Leg<br />
<br />
Mô tả hệ thống trong hệ tọa độ ABC<br />
Vector điện áp pha của In3Leg:<br />
Vpwm = [vpwmA, vpwmB, vpwmC ]T<br />
Vector dòng điện ngõ ra của In3Leg:<br />
Iinv = [ iinvA, iinvB, iinvC]T.<br />
Vector điện áp của In3Leg đặt lên tải :<br />
Vload = [vloadA,vloadB,vloaDC ]T<br />
Vector dòng tải 3-pha :<br />
Iload = [iloadA, iloadB, iloaDC ]T<br />
Bộ lọc có điện trở nối tiếp Rf, cuộn cảm Lf,<br />
và tụ điện Cf.<br />
Từ hình 1 viết được các phương trình:<br />
<br />
Tel: 0913 090406, Email: liennv@mail.hut.edu.vn<br />
<br />
129<br />
<br />
Nguyễn Văn Liễn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
102(02): 129 - 136<br />
<br />
Chuyển hệ tọa độ Clarke’s<br />
Các mô tả trên trong hệ tọa độ ABC hoàn<br />
toàn có thể tham chiếu sang hệ tọa độ tĩnh<br />
αβ0 nhờ phép biến đổi tọa độ Clarke’s. Sơ đồ<br />
như hình 2.<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ thay thế một pha của In3Leg<br />
<br />
Trong đó fABC là vector xác định trong tọa độ<br />
ABC, fαβ0 là vector trong tọa độ αβ0. Và ma<br />
trận Tαβ0 được xác định như là ma trận của<br />
biến đổi ABC sang αβ0.<br />
<br />
Chuyển đổi từ hệ thống thực sang hệ đơn<br />
vị tương đối (pu) và không gian trạng thái<br />
Để thuận lợi cho xây dựng các thuật điều<br />
khiển, hệ thống có thể chuyển đổi sang hệ<br />
thống đơn vị tương đối (pu). Trong đó tất cả<br />
các biến và các tham số đã được chuẩn hóa:<br />
Srate : công suất biểu kiến<br />
Vrate: điện áp pha trung bình RMS<br />
Các giá trị cơ bản được suy ra:<br />
<br />
Tương tự, (1) và (2) được viết lại như sau:<br />
<br />
Tương ứng với các giá trị tính trong hệ đơn vị<br />
thực vload , iinv , iload , vpwm:<br />
<br />
Để không mất tính tổng quát, hệ thống được<br />
quy đổi về mạch tương đương như hình 3.<br />
Gọi:<br />
vload,eq: Điện áp tải tương đương<br />
iinv,eq: Dòng nghịch lưu<br />
iload,eq: Dòng tải tương đương<br />
vpwm: Ký hiệu điện áp nghịch lưu.<br />
Từ hình 3 viết được :<br />
<br />
Vload: điện áp trên tải;<br />
Iinv:<br />
dòng nghịch lưu;<br />
Vpwm: điện áp nghịch lưu PWM.<br />
Các giá trị đơn vị này có thể được mô tả<br />
như sau<br />
<br />
Hình 2. Tọa độ tham chiếu αβ0 tĩnh<br />
<br />
130<br />
<br />
Nguyễn Văn Liễn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
102(02): 129 - 136<br />
<br />
và các tham số của mạch cũng sẽ được đổi<br />
sang hệ đơn vị thực:<br />
<br />
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển<br />
<br />
Trong đó:<br />
là tần số góc cơ bản. Khi đó ta có mô hình<br />
tương đương như sau, hình 4 tương ứng với<br />
các mô tả (8), (9):<br />
<br />
- Mạch vòng điều khiển dòng điện phía trong<br />
là một bộ điều khiển trượt gián đoạn<br />
(DSMC).<br />
- Mạch vòng điều khiển điện áp phía ngoài bộ<br />
điều khiển bền vững có khâu điều chế vector<br />
không gian (MSVPWM)<br />
- Các giá trị: vref là điện áp tham chiếu của tải,<br />
là dòng nghịch lưu mong muốn, icmd<br />
dòng nghịch lưu thực tế,<br />
điện áp PWM<br />
yêu cầu, vpwm điện áp ngõ ra của bộ điều chế<br />
thực tế.<br />
Thiết kế bộ điều khiển trượt<br />
Từ phương trình (10) một bộ điều khiển trượt<br />
điều khiển được xây dựng theo các bước:<br />
Chọn chu kỳ lấy mẫu Ts. khi đó bộ điều khiển<br />
dòng cho In3Leg thiết kế được:<br />
<br />
Hình 4. Mô hình của In3Leg trong hệ pu<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
Bước tiếp theo là mô tả hệ thống trong không<br />
gian trạng thái:<br />
Trong<br />
đó<br />
các<br />
biến<br />
trạng<br />
thái:<br />
, biến điều khiển ngõ<br />
vào u = vpwm, nhiễu ngõ vào d = iload và các<br />
ma trận<br />
<br />
XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN<br />
Cấu trúc điều khiển như hình 5, gồm 2 vòng<br />
nối tầng:<br />
<br />
Để dòng điện ngõ của bước tiếp theo y(k+1)<br />
bám theo dòng điện tham chiếu ngõ vào<br />
icmd(k), chế độ điều khiển trượt sẽ phân phối<br />
sự chọn lựa theo dạng:<br />
s(k)=CiX(k) + icmd(k)<br />
Độ bám sai lệch, như vậy khi đó ở chế độ mặt<br />
phẳng trượt, ngõ ra y(k) có khuynh hướng về<br />
giá trị mẫu icmd(k). Chế độ mặt phẳng trượt có<br />
thể đạt được nếu tín hiệu điều khiển ngõ ra<br />
u(k) được thiết kế:<br />
s(k+1) = CiAdX(k) + CBdu(k)+CEdd(k)icmd(k) (12)<br />
131<br />
<br />
Nguyễn Văn Liễn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Luật điều khiển thỏa mãn (12) được gọi là bộ<br />
điều khiển tương đương [1] và được cho bởi:<br />
ueq(k) = (CiBd)-1 [icmd(k) – CiAdX(k)-CiEdd(k)]<br />
= u(k).<br />
(13) và<br />
Thiết kế bộ điều khiển điện áp bền vững<br />
Bộ điều khiển bền vững (RSC) được sử dụng<br />
để ổn định vòng lặp bên ngoài [2]. Trong hệ<br />
thống điều khiển này ngõ vào tham chiếu là<br />
điện áp ngõ ra mong muốn có tín hiệu sin<br />
50Hz, nhiễu là dòng tải. Trong thực tế, các<br />
thành phần chính mà có thể ảnh hưởng đến hệ<br />
thống điều khiển là các sóng hài bậc thấp như<br />
bậc 3, bậc 5, bậc 7… các sóng hài bậc cao ít<br />
bị ảnh hưởng. Do đó, ta biết được đặc tính<br />
bám của tín hiệu hoặc là các tín hiệu được<br />
bơm vào, mà được điều chỉnh bởi số cặp cực<br />
<br />
102(02): 129 - 136<br />
<br />
Do tồn tại u(k-1), phương trình (14) chuyển<br />
sang không gian trạng thái là:<br />
<br />
trong đó :<br />
Xp(k) = [X(k)T u(k-1)]T<br />
= [vload(k)<br />
<br />
iinv(k)<br />
<br />
u(k-1)]T<br />
<br />
,<br />
<br />
Đối tượng điều khiển của RSC là DSMC<br />
được mô tả:<br />
<br />
Trong đó<br />
trong đó:<br />
Bộ điểu khiển RSC là mô hình bộ điều khiển<br />
cơ bản. Để sử dụng bộ điều khiển RSC cần<br />
bốn điểu kiện sau cần thỏa mản [2]<br />
Đối tượng điều khiển là trạng thái tĩnh và có<br />
khả năng đo được<br />
Số chiều của bộ điều khiển lớn hơn hay bằng<br />
với số tín hiệu ngõ ra<br />
Điểm không của đối tượng điều khiển để loại<br />
trừ các điểm cực của tham chiếu ngõ vào và<br />
các tín hiệu nhiễu<br />
Các tín hiệu ngõ ra của hệ thống phải đo được<br />
Phương trình đối tượng điều khiển cho ở<br />
phương trình (10), và chu kỳ lấy mẩu Ts, chu<br />
kỳ lấy mẫu ngõ vào trễ, tín hiệu rời rạc của<br />
đối tượng điểu khiển là<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
;<br />
<br />
A∗p = A p − B p (C i Bd ) Ci Ad C1 ,<br />
−1<br />
<br />
B ∗p = B p (Ci Bd )<br />
<br />
−1<br />
<br />
Ngõ ra của đối tượng điều khiển chính là điện<br />
áp điều khiển tải. Vì vậy, ngõ vào và ngõ ra<br />
phải có cùng kích thước. Trong các hệ thống<br />
thực tế, các điện áp tải, các dòng nghịch lưu,<br />
và các dòng tải tất cả phải đo được. Vì vậy,<br />
nó có thể được khai báo cho tất cả bốn điều<br />
kiện của RSC được thỏa mãn<br />
Việc thiết kế RSC gồm hai phần: một bộ bù<br />
servo và một bộ bù tĩnh.<br />
Bộ bù servo có thể được thiết kế như sau. Nếu<br />
đặc tính bám hay là nhiễu các điểm cực<br />
, bộ bù sero là<br />
Trong đó<br />
η1 <br />
As1<br />
η <br />
<br />
3<br />
<br />
η=<br />
,A = <br />
η5 8 <br />
<br />
<br />
<br />
η7 <br />
<br />
132<br />
<br />
As 3<br />
As 5<br />
<br />
Bs1 <br />
<br />
B <br />
<br />
, B = s 3 <br />
8 Bs5 <br />
<br />
<br />
As 7 <br />
Bs 7 <br />
<br />
Nguyễn Văn Liễn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
102(02): 129 - 136<br />
<br />
sai lệch : e = vref – vload.<br />
<br />
1<br />
η <br />
0<br />
0 <br />
η = i1 , A8 = 2 , Bsi = <br />
1 <br />
− ωi 0 <br />
ηi 2 <br />
trong đó: i =1,3,5 và 7<br />
Hàm truyền của bộ bù servo được minh họa<br />
như sau<br />
<br />
Hình 8. Đồ thị bode của bộ bù servo<br />
cho sóng bậc 3<br />
<br />
Hình 6. Sơ đồ khối của bộ bù servo<br />
<br />
Từ hình 6 cho thấy bộ bù servo gồm có các<br />
bộ lọc cộng hưởng nối tiếp. Các đặc tính trên<br />
miền tần số gồm bốn bộ lọc cộng hưởng như<br />
hình 8 đến hình 10.<br />
Đặc tính cộng hưởng cho phép các tín hiệu có<br />
tần số đặc biệt đi qua. Vì tín hiệu ngõ vào đến<br />
bộ bù servo là điện áp ổn áp, điện áp ổn áp có<br />
khuynh hướng nhạy cảm với các tín hiệu sai<br />
lệch tĩnh ổn áp cùng với các tần số đặc biệt.<br />
Hình 9. Đồ thị bode của bộ bù servo<br />
cho sóng bậc 7<br />
<br />
Trường hợp này, bộ bù sevo cần được rời rạc<br />
tín hiệu hóa với cùng chu kỳ lấy mẫu Ts .<br />
Thời gian rời rạc hóa của bộ bù servo được tính:<br />
(18)<br />
trong đó:<br />
<br />
Asd = e AsTs ,<br />
TS<br />
<br />
Bsd = ∫ e AS (TS −τ ) B8dτ<br />
0<br />
<br />
Hình 7. Đồ thị bode của bộ bù servo<br />
cho sóng cơ bản<br />
<br />
Sự tồn tại của bộ bù servo, đặc tính tĩnh của<br />
bộ bù được tạo ra nhằm tăng tính kết hợp. Từ<br />
phương trình (16) và phương trình bộ bù<br />
servo (18) có thể được viết lại<br />
133<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn