intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam" nhận diện hành vi lẩn tránh, cụ thể là quy định của Hoa Kỳ và thủ tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – thị trường hứng chịu rất nhiều vụ điều tra do Hoa Kỳ khởi xướng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam

  1. PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI HOA KỲ - QUY ĐỊNH VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐỐI VỚI HÀNG VIỆT NAM Đỗ Thu Hương1 Tóm tắt: Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại là hiện tượng phổ biến trong thương mại quốc tế nhằm tránh thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Việc điều tra chống lẩn tránh được nhiều nước áp dụng phổ biến, đặc biệt là Hoa Kỳ. Nghiên cứu này nhận diện hành vi lẩn tránh, cụ thể là quy định của Hoa Kỳ và thủ tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – thị trường hứng chịu rất nhiều vụ điều tra do Hoa Kỳ khởi xướng. Từ khóa: Lẩn tránh thuế; chống lẩn tránh thuế; Hoa Kỳ; Việt Nam. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Avoiding trade remedies is a popular phenomenon in international trade to avoid anti- dumping/anti-subsidy tax. The tax avoidance investigation is widely applied by many countries, especially the United States. This study identifies avoidance behavior, specifically US regulations and tax avoidance investigation procedures. It brings lessons for Vietnam - the market suffered a lot of investigations initiated by the US. Keywords: Tax evoidance; anti-tax avoidance; USA; Vietnam. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. 1. Khái quát về chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá thì sẽ tìm cách thực hiện các phòng vệ thương mại hành vi để thoát khỏi nghĩa vụ này. Nếu họ thực Biện pháp phòng vệ thương mại là một công hiện thành công, mục đích của việc áp thuế cụ thương mại được sử dụng rất phổ biến trên thế chống bán phá giá trở nên vô nghĩa. giới nhằm giúp các quốc gia bảo hộ ngành sản Hành vi lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại xuất trong nước. Đặc biệt trong bối cảnh chủ sẽ giúp nhà xuất khẩu hưởng lợi mức thuế nhập nghĩa khu vực lên ngôi thì việc tăng cường các khẩu chênh lệch. Mặc dù tồn tại dưới nhiều hình biện pháp phòng vệ thương mại lại càng được ưa thức, bản chất của hành vi này sẽ hướng đến việc thích hơn bao giờ hết. Theo quy định của WTO, thay đổi nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa bị áp các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp hoặc thay đổi hàng hóa ban đầu để loại chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Kết quả trừ chúng khỏi phạm vi áp dụng. Khi nước nhập của các biện pháp này là nước nhập khẩu thường khẩu nhận diện được vấn đề này, một cuộc điều sẽ áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với mặt hàng tra chống lẩn tránh sẽ bắt đầu, biện pháp ban đầu điều tra đến từ một hoặc một số nước xuất khẩu (thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp) sẽ được nhất định. Điều này dẫn đến xu hướng lẩn tránh áp dụng với hàng hóa lẩn tránh. thuế phòng vệ thương mại, được hiểu là “hành vi Có thể nói rằng, cốt lõi của một cuộc điều tra trốn tránh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực chống lẩn tránh là việc nhận biết hành vi lẩn thi biện pháp phòng vệ thương mại đang có hiệu tránh đã được thực hiện như thế nào, con đường lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện đi của sản phẩm để đến được nước nhập khẩu đã pháp này khi nhập khẩu”. có những thay đổi gì để thay đổi xuất xứ, lấy một Nước A sau khi điều tra chống bán phá giá “vé thông hành mới” để đi qua cửa khẩu và tránh đối với thép cuộn từ nước B đã ra quyết định áp được thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Mặc thuế chống bán phá giá. Các nhà xuất khẩu thép dù liên quan trực tiếp đến biện pháp phòng vệ cuộn của nước B nếu muốn trốn tránh việc khi thương mại nhưng WTO không có quy định về xuất khẩu hàng hóa sang nước A phải trả thuế vấn đề này, chủ yếu do sự đa dạng của hành vi 1 Thạc sỹ, Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. 80
  2. Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm dẫn đến sự phức tạp của quá trình điều tra. Vì thế kể của linh kiện; (iii) mối liên kết giữa các nhà mỗi quốc gia sẽ tùy ý tự xây dựng luật để điều sản xuất. Hành vi này khá tinh vi và phức tạp, chỉnh hoạt động này, như Việt Nam, phải đến không phải nước nhập khẩu nào cũng có thể Luật Quản lý ngoại thương năm 2018 mới ghi nhận dạng được. Trên thực tế hiện nay chỉ có nhận sự xuất hiện quy định về chống lẩn tránh. Hoa Kỳ là quy định hành vi lẩn tránh này. Một số thành viên WTO khác có quy định về - Lẩn tránh thông qua lắp ráp tại nước thứ chống lẩn tránh khá sớm như Hoa Kỳ2 hay EU3, ba. Trường hợp này giống với lẩn tránh thượng thậm chí trước cả khi WTO ra đời. nguồn, tuy nhiên nước lắp ráp cuối cùng là Hành vi lẩn tránh thuế có thể được thực hiện nước thứ ba chứ không phải nước nhập khẩu. một cách “thô sơ” như chuyển tải hàng hóa sang Điều này dẫn đến sự khác biệt khi điều tra nước thứ 3 để có xuất xứ mới; hay khai sai xuất chống lẩn tránh phải xác định: (i) xu hướng xứ, khai sai mô tả sản phẩm, ghi lại nhãn hàng thương mại; (ii) mối liên kết giữa các doanh hóa... để hàng hóa không còn nằm trong phạm vi nghiệp; (iii) lượng nhập khẩu từ nước thứ ba có chịu thuế. Việc gian lận như vậy là bất hợp pháp tăng lên sau khi áp thuế. và có thể cấu thành vi phạm pháp luật hành - Lẩn tránh qua nhà xuất khẩu có mức thuế chính/hình sự. Vì vậy các nhà xuất khẩu thường thấp hơn. Trong một vụ phòng vệ thương mại, hướng đến lẩn tránh phức tạp hơn, không gian thuế phòng vệ sẽ được xác định cụ thể cho các bị lận, không bị cấm; nhưng sẽ có nguy cơ đối mặt đơn và có mức chung toàn quốc. Vì thế trong với vụ điều tra chống lẩn tránh. Các dạng của cùng một quốc gia chịu biện pháp cũng tồn tại lẩn tránh phức tạp thường tồn tại trong các hình sẵn sự khác biệt về mức thuế phải chịu (thường thức sau: mức thuế suất toàn quốc sẽ cao hơn mức cụ thể). - Lẩn tránh thượng nguồn: hàng hóa bị áp Các nhà xuất khẩu chịu mức thuế cao sẽ tìm cách thuế sẽ không xuất khẩu trực tiếp sang nước áp kết hợp với các nhà xuất khẩu chịu mức thuế thuế mà sẽ được xuất khẩu linh kiện/bộ phận để thấp. Điều này không triệt tiêu hoàn toàn biện lắp ráp tại nước nhập khẩu. Để loại trừ việc xuất pháp phòng vệ thương mại như các hình thức khẩu linh kiện thuần túy cũng bị điều tra chống trên, nhưng sẽ làm suy giảm tác động của chúng lẩn tránh, hành vi này cần được xem xét kết hợp đối với một số nhà xuất khẩu trên thị trường. các yếu tố: (i) thành phẩm lắp ráp có đang chịu Ngoài những trường hợp nói trên, hành vi thuế không; (ii) linh kiện xuất khẩu có chiếm tỉ lẩn tránh còn được thực hiện thông qua nhiều lệ đáng kể không4; (iii) trị giá gia tăng giữa linh cách khác như lẩn tránh thông qua hệ thống kiện và thành phẩm lắp ráp như thế nào5; (iv) công ty đa quốc gia, lẩn tránh của công ti vi việc lắp ráp có tăng lên đáng kể/bất thường kể từ phạm nhiều lần, lẩn tránh thông qua các dạng thời điểm áp thuế không. khác nhau của sản phẩm… Với những hành vi - Lẩn tránh hạ nguồn: linh kiện chính của càng phức tạp, việc nhận diện càng khó và quá hàng hóa bị áp thuế được ghép vào một sản phẩm trình điều tra càng đòi hỏi năng lực của nước khác không bị áp thuế để xuất khẩu. Để xác định nhập khẩu. Thực tiễn cho thấy Hoa Kỳ là quốc được nhóm hành vi này cần hội tụ các yếu tố: (i) gia rất tích cực điều tra chống lẩn tránh và có trị giá của linh kiện; (ii) mức độ thay đổi đáng nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. 2 Quy định về chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ được ban hành năm 1988 tại Mục 1321 của Đạo luật Thương mại liên ngành và Cạnh tranh 1988 (Omnibus Trade and Competitive Act) (Đạo luật Thương mại 1988) với tên gọi “Ngăn chặn việc lẩn tránh lệnh áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp” (được pháp điển tại Mục 781 Đạo luật Thuế quan 1930, 19 U.S.C 1677j). 3 Quy định về chống lẩn tránh thuế của EU được ban hành năm 1988 tại Quy định Hội đồng (EC) số 1761/87 O.J. 1987, L.167. 4 Tùy từng hệ thống pháp luật mà tỉ lệ này được lượng hóa ngay trong luật hoặc được xác định trong từng vụ việc cụ thể. Quy định của EU xác định rõ nếu linh kiện chiếm hơn 60% giá trị sản phẩm thì có dấu hiệu của hành vi lẩn tránh. 5 Tỉ lệ này càng thấp càng cho thấy sự rõ rệt của hành vi lẩn tránh. EU quy định nếu tỉ lệ này dưới 25% chi phí sản xuất thì có dấu hiệu của hành vi lẩn tránh. 81
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 2. Quy định về điều tra chống lẩn tránh thay đổi xuất xứ của hàng hóa mà chỉ giả mạo biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ triệt tiêu biên độ bán phá giá hoặc hàng hóa bị Như đã nói ở trên, WTO không có quy định áp thuế không còn trên thị trường nữa. Việc điều về điều tra chống lẩn tránh6 nên mỗi quốc gia tùy tra đối với những hành vi này có phạm vi tương ý quy định các hành vi bị coi là lẩn tránh thuế, đương với biện pháp phòng vệ thương mại ban quy trình điều tra chống lẩn tránh, chế tài áp đầu. Những hành vi còn lại, bao gồm giám sát hạ dụng… Hoa Kỳ là quốc gia hình thành pháp luật nguồn, lẩn tránh thượng nguồn/qua nước thứ ba, về chống lẩn tránh khá sớm, quy định cụ thể và thay đổi nhỏ sản phẩm, hàng hóa phiên bản mới chi tiết. Bên cạnh đó hàng hóa Việt Nam khi xuất đòi hỏi quy trình điều tra phức tạp hơn, đối tượng khẩu sang Hoa Kỳ gặp phải khá nhiều cuộc điều thuộc diện điều tra mở rộng hơn, thậm chí với tra chống lẩn tránh thuế7. Việc nghiên cứu quy những hành vi làm thay đổi nguồn gốc xuất xứ định của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này là cần thiết của hàng hóa thì nước nhập khẩu cần điều tra với nhằm có biện pháp ứng phó kịp thời, thậm chí những nhà xuất khẩu đến từ nước thứ ba. kể từ khi vụ việc chưa được khởi xướng điều tra. Bảng dưới đây chỉ ra các yếu tố cần xem 2.1. Các hành vi lẩn tránh thuế phòng vệ xét/điều tra và biện pháp có thể áp dụng đối với thương mại theo quy định của Hoa Kỳ từng dạng hành vi. Pháp luật về chống lẩn tránh thuế hiện hành của Hoa Kỳ được quy định tại Đạo luật Thương J pj"xk"" E挨"u荏" E e"{院w"v嘘"e亥p"zgo"zfiv" M院v"sw違"" n育p"vt pj" rj r"n " e栄c"8k隠w"vtc" mại liên ngành và Cạnh tranh 1988, cụ thể tại các Vjc{"8鰻k"ik " *k+"vjc{"8鰻k"ik "e栄c"e e"f衣pi"mj e"pjcw"e栄c" Vk院r"v映e"fw{"vt·"o泳e" Mục 1319, 1320, 1321 và 1323. Những quy định e e"f衣pi" mj e"pjcw" O映e" épi"o瓜v"u違p"rj育o="*kk+"u詠"vjc{"8鰻k"x隠"ik " z違{" tc" ucw" mjk" r" vjw院=" *kkk+" o映e" 8 ej" e栄c" vjw院" ej嘘pi" d p" rj " ik "e栄c"ew瓜e"8k隠w"vtc" 353;" e栄c"u違p" xk羽e"vjc{" 8鰻k" ik " n "n o" ik違o"dk‒p"8瓜"d p" ej嘘pi" d p" rj " ik " này cũng được sửa đổi, bổ sung hai lần vào thời rj育o33" rj "ik " dcp"8亥w" điểm WTO ra đời8 và vào năm 20219. Theo đó, *k+"vt鵜"ik "e栄c"nkpj"mk羽p="*kk+"o泳e"8瓜"8 pi"m吋" o "nkpj"mk羽p"8逢嬰e"ejw{吋p"8鰻k="*kkk+"x "o嘘k" Mj荏k" z逢噂pi" o瓜v" ew瓜e" 8k隠w" vtc" ej嘘pi" N育p"vt pj"j衣" O映e" Mục 1319 quy định về hành vi lẩn tránh thuế piw欝p" 3542" swcp"j羽"ik英c"pj "u違p"zw医v"nkpj"mk羽p"x "pj " u違p"zw医v"u違p"rj育o"j衣"piw欝p" d p" rj " ik 1ej嘘pi" vt嬰" e医r" o噂k" x噂k" u違p" chống bán phá giá khi các nhà xuất khẩu tạo ra giá *k+" u違p" rj育o" 8逢嬰e" n逸r" t r" n " épi" nq衣k" x噂k" rj育o"n育p"vt pj" khống (không áp dụng với lẩn tránh thuế chống u違p" rj育o" ej鵜w" n羽pj" r" vjw院=" *kk+" u違p" rj育o" 8逢嬰e"n逸r"t r"8逢嬰e"jq p"vjk羽p"jq員e"n逸r"t r"荏" trợ cấp); Mục 1320 quy định về giám sát sản Jqc"M "v瑛"pj英pi"nkpj"mk羽p"8逢嬰e"u違p"zw医v"荏" o瓜v"p逢噂e"ej鵜w"n羽pj" r"vjw院="x "*kkk+"uば"mj e" èr"vjw院"o荏"t瓜pi" ejq"e e"nkpj"mk羽p" N育p"vt pj" phẩm hạ nguồn; Mục 1321 – cũng là nội dung vj逢嬰pi" O映e" 3543*c+" pjcw"ikのc"vtお"ik "eてc"uVp"rjbo"8⇔ぢe"nhr"t r" x "e e"nkpj"mkうp"8逢嬰e"pj壱r"mj育w"n "pj臼0"" jq員e"u違p"rj育o"ej逢c" jq p"vjk羽p"pj逢"o泳e" piw欝p" quan trọng nhất – quy định bốn loại hành vi lẩn Piq k" tc" e亥p" zgo" zfiv" *k+" zw" j逢噂pi" vj逢挨pi" o衣k=" *kk+" nk羽w" fqcpj" pijk羽r" n逸r" t r" e„"nk‒p" vjw院"8嘘k"vtqpi"ew瓜e" 8k隠w"vtc"dcp"8亥w" tránh: lẩn tránh thượng nguồn, lẩn tránh qua nước swcp"v噂k"pj "u違p"zw医v"e e"nkpj"mk羽p"jc{"mj»pi=" x " *kkk+" nk羽w" xk羽e" pj壱r" mj育w" e e" nkpj" mk羽p" thứ ba, thay đổi nhỏ sản phẩm và hàng hóa phiên e„"v
  4. Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm 2.2. Cơ quan có thẩm quyền điều tra và thủ đối với một số sản phẩm nghi vấn trong thời hạn tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh tại Hoa Kỳ 60 ngày. DOC là cơ quan đưa ra kết luận cuối Cơ quan có thẩm quyền: cùng đối với vụ việc và sẽ thông báo với ITC Giống như các vụ việc phòng vệ thương mại nếu dự định mở rộng biện pháp áp thuế ban đầu khác, tại Hoa Kỳ, cơ quan có thẩm quyền điều cho một sản phẩm mới. tra các vụ việc chống lẩn tránh thuế là Bộ Theo quy định, một cuộc điều tra chống lẩn Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thương tránh thuế phải được thực hiện trong vòng 300 mại quốc tế (ITC), trong đó DOC đóng vai trò ngày sau khi khởi xướng. Các quyết định của chính trong khi ITC chỉ đưa ra ý kiến liên quan DOC về các biện pháp chống lẩn tránh thuế bị rà đến một số vấn đề. soát tư pháp. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ áp dụng một Tại DOC, đơn vị chịu trách nhiệm điều tra là hệ thống đặc biệt liên quan đến thu thuế. Khi Vụ Thực thi và Tuân thủ (Enforcement and DOC ra kết luận cuối cùng khẳng định có lẩn Compliance - E&C) thuộc Tổng vụ Quản lý tránh thuế, thuế sẽ không bị áp ngay lập tức sau Thương mại Quốc tế. Đối với các hành vi lẩn quyết định này mà nhà xuất khẩu sẽ nộp một tránh thuế, sau khi nhận dạng được hành vi thì chủ khoản đảm bảo đối với hàng hoá bị nghi ngờ. yếu chế tài áp dụng là mở rộng phạm vi áp thuế Một cuộc rà soát hành chính để tính toán mức ban đầu đối với hàng hóa có xuất xứ từ nước thứ thuế cuối cùng chính thức sẽ được tiến hành sau ba/hàng hóa hoặc linh kiện có liên quan đến sản khi hoàn thành cuộc điều tra. phẩm bị áp thuế hoặc khởi xướng một cuộc điều (ii) Thủ tục đặc biệt: tra phòng vệ thương mại mới. Về việc khởi xướng Có 3 thủ tục đặc biệt trong hệ thống chống điều tra, DOC là cơ quan chịu trách nhiệm điều lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ hiện hành, bao gồm: tra liệu có hành vi phá giá, trợ cấp hay không và điều tra phạm vi (áp dụng với hành vi thay đổi tính toán biên độ phá giá, trợ cấp trong khi ITC là giá các dạng khác nhau của sản phẩm), giám sát cơ quan chịu trách nhiệm điều tra liệu ngành sản với sản phẩm hạ nguồn và thủ tục rút gọn với sản xuất trong nước có bị thiệt hại hay không. Nếu phẩm có vòng đời ngắn. một trong hai cơ quan này ra kết luận phủ định - Điều tra phạm vi thường áp dụng với các không có phá giá, trợ cấp hoặc không có thiệt hại sản phẩm có sự thay đổi nhỏ. Điều này là do thì vụ việc sẽ được chấm dứt. cách thức lẩn tránh mà các nhà xuất khẩu tiến Thủ tục điều tra: hành trong các vụ việc liên quan đến thay đổi Pháp luật Hoa Kỳ thiết kế hai thủ tục để tiến nhỏ vì mô tả ban đầu của sản phẩm trong vụ hành điều tra chống lẩn tránh bao gồm thủ tục việc thường là chung chung hoặc hẹp, từ đó dẫn chung và thủ tục đặc biệt. đến việc các nhà sản xuất thay đổi nhỏ về hình (i) Thủ tục chung: dạng hoặc bề ngoài của sản phẩm để sản phẩm Mục 1321 (e) quy định về thủ tục chung khi nằm ngoài phạm vi ban đầu, tạo kẽ hở để có thể điều tra chống lẩn tránh thuế. Trình tự này chỉ lẩn tránh thuế. Khi đó cơ quan quản lý có thể áp dụng cho các vụ việc điều tra chống lẩn tránh khởi xướng điều tra phạm vi để đưa sản phẩm liên quan đến hành vi lẩn tránh thượng nguồn mới vào phạm vi bị áp thuế bằng cách thay đổi (nhưng không bao gồm lắp ráp hoặc hoàn thiện mô tả sản phẩm. Bản chất của việc điều tra này nhỏ), lẩn tránh thông qua nước thứ 3 và sản sẽ trả lời câu hỏi liệu một sản phẩm nhập khẩu phẩm phiên bản sau. Những hành vi lẩn tránh cụ thể có thuộc phạm vi lệnh áp thuế ban đầu khác sẽ phải tuân theo các thủ tục cụ thể. Một hay không. Cuộc điều tra này không liên quan cuộc điều tra chống lẩn tránh thuế sẽ được khởi đến vấn đề thiệt hại, hay nói cách khác không xướng tương tự như điều tra chống bán phá giá cần xác định thiệt hại trong tình huống này. Do hoặc chống trợ cấp. Các bên trong vụ việc sẽ đó, khi tiến hành điều tra DOC không cần lấy ý cung cấp các thông tin liên quan về hành vi lẩn kiến, không cần phải thông báo và tham vấn với tránh thông qua việc trả lời vào Bảng câu hỏi. ITC trong điều tra phạm vi. Điều này đối lập với DOC và ITC sẽ tham vấn lẫn nhau chủ yếu về điều tra chống lẩn tránh thuế theo thủ tục chung khả năng mở rộng biện pháp áp thuế ban đầu nói trên. 83
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Đối với thủ tục giám sát sản phẩm hạ tụng. Với đặc thù sản phẩm có vòng đời ngắn, nguồn, Mục 1320 của Đạo luật quy định cần có quy trình điều tra chống bán phá giá rút gọn sẽ đơn yêu cầu giám sát từ nhà sản xuất trong nước được áp dụng14. (nhà sản xuất trong nước này phải sản xuất sản 3. Sự gia tăng xu hướng điều tra chống lẩn phẩm là bộ phận cấu thành hoặc sản phẩm hạ tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với nguồn). Đơn này phải chỉ ra tại sao họ nghi ngờ hàng hóa từ Việt Nam và bài học kinh nghiệm việc áp thuế chống bán phá giá hoặc chống trợ Hoa Kỳ quốc gia hàng đầu trên thế giới cấp đã dẫn đến việc lẩn tránh hạ nguồn. Các yếu trong việc điều tra và áp dụng các biện pháp tố như trong bảng trên sẽ được DOC xem xét phòng vệ thương mại, điều này gây ảnh hưởng và nếu cơ quan này xác nhận việc gia tăng nhập lớn đến Việt Nam do đây là thị trường xuất khẩu sản phẩm hạ nguồn có mối liên hệ với việc khẩu lớn nhất của chúng ta15. Cùng với sự sôi áp thuế, một yêu cầu giám sát sẽ được gửi tới động của thị trường xuất khẩu, Hoa Kỳ cũng ITC. Nếu thông qua giám sát mà ITC nhận thấy liên tục khởi xướng các cuộc điều tra phòng vệ lượng hàng hóa nhập khẩu gia tăng trên 5% thương mại với hàng hóa từ Việt Nam16, trong trong bất kì quý nào so với quý trước thì đây sẽ đó đáng chú ý có 6 vụ điều tra chống lẩn tránh, là căn cứ rất quan trọng để nhận diện hành vi tập trung nhiều đối với các sản phẩm trong lẩn tránh hạ nguồn. Nếu DOC kết luận có hành ngành thép17. Bên cạnh những hành vi lẩn tránh vi lẩn tránh, một cuộc điều tra chống bán phá chủ động do nhà xuất khẩu thực hiện – hiếm giá, chống trợ cấp mới với sản phẩm hạ nguồn xảy ra với các nhà xuất khẩu Việt Nam, phải kể sẽ được khởi xướng. đến việc thị trường Việt Nam trở thành nước Trong trường hợp chống lẩn tránh đối với sản thứ ba để nhà xuất khẩu của các nước khác luân phẩm có vòng đời ngắn12, sản phẩm ban đầu là chuyển hàng hóa sang để tránh thuế chống bán đối tượng chịu thuế đã không còn nữa (được nhà phá giá, chống trợ cấp. Phần lớn các vụ việc sản xuất thay thế bằng những sản phẩm thế hệ đều liên quan đến việc nhập khẩu nguyên liệu sau, có thể khác mã HS với nhau) nên vào giai từ Trung Quốc và sau này có thể từ bất kì thị đoạn đầu khi sự thay đổi này mới diễn ra, nhà trường nào đang phải chịu lệnh áp thuế chống xuất khẩu mặt hàng có thể liên tiếp đối mặt với bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ, lắp ráp nhiều cuộc điều tra chống bán phá giá13. Vì thế đơn giản tại Việt Nam để lấy xuất xứ xuất khẩu Mục 1321 đòi hỏi ITC phải xây dựng danh mục đi Hoa Kỳ. Hệ quả của việc này điển hình sản phẩm chịu hơn 2 lệnh áp thuế trong giai đoạn chính là vụ điều tra chống lẩn tránh thuế vào 8 năm liên tục, danh mục này được cập nhật và năm 201918 với sản phẩm thép do các nhà sản sửa đổi liên tục, kể cả khi không có đơn kiện nào xuất ống thép tại Hoa Kỳ khởi kiện Việt Nam của nguyên đơn. Khi đó, nếu có đơn kiện của nhà nhập khẩu thép cán nóng từ Trung Quốc, Đài sản xuất trong nước thì ITC sẽ rà soát danh mục Loan, Hàn Quốc… (đã bị điều tra và áp thuế này để thông báo cho các bên để tham gia tố chống bán phá giá, chống trợ cấp trước đó – 12 Quy định tại Mục 1323, sản phẩm có vòng đời ngằn được hiểu là có khả năng trở nên lạc hậu trong vòng 4 năm do sự tiến bộ của kĩ thuật, sau khi sản phẩm được bán thương mại. 13 Hành vi này chỉ áp dụng với lẩn tránh thuế chống bán phá giá, không áp dụng với lẩn tránh chống trợ cấp. 14 Quy trình điều tra chống bán phá giá thông thường theo quy định của Hoa Kỳ sẽ diễn ra trong 160 ngày. Quy trình rút gọn đối với nhà sản xuất bị áp 2 lệnh thuế là 120 ngày, nhà sản xuất bị áp 3 lệnh thuế là 100 ngày. 15 Trong năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và đạt kim ngạch thương mại kỉ lục 100 tỉ USD/năm 16 Tính đến đầu năm 2023, hàng hóa Việt Nam đã bị Hoa Kỳ điều tra hơn 50 vụ việc, con số này chiếm khoảng 25% tổng số vụ mà hàng hóa Việt Nam bị điều tra ở nước ngoài. 17 Các mặt hàng của Việt Nam đang trong các cuộc điều tra gồm: cá tra, mắc áo bằng thép, thép chống ăn mòn, thép cán nguội. 18 Hoa Kỳ đã bắt đầu khởi kiện chống lẩn tránh lần đầu tiên với thép từ năm 2010 với mặt hàng mắc áo bằng thép. Tiếp đến năm 2016 Hoa Kỳ điều tra một số mặt hàng theo nghi ngờ lẩn tránh từ Trung Quốc. Năm 2018 điều tra thép cán nguội nghi ngờ lẩn tránh từ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… 84
  6. Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm mức thuế cao nhất là 616%) để gia công, chế từ cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp biến đơn giản thành ống thép và xuất khẩu sang cần có sự nghiên cứu kĩ các quy định về điều Hoa Kỳ. Kéo theo là hàng loạt các vụ điều tra tra lẩn tránh thuế tại các thị trường xuất khẩu, chống lẩn tránh với các sản phẩm thép khác trong đó quan trọng nhất là hành vi như thế nào trong suốt những năm gần đây. Mức thuế chống bị coi là lẩn tránh thuế để tự xác định trường lẩn tránh về nguyên tắc sẽ ngang bằng với mức hợp của doanh nghiệp mình có thể bị áp biện thuế trong cuộc điều tra ban đầu, điều này vô pháp hay không. Trong nhiều trường hợp, việc cùng bất lợi cho toàn bộ các doanh nghiệp xuất cố gắng gia tăng tỉ lệ nội địa, chế biến sâu thành khẩu của Việt Nam trong ngành hàng bị áp thuế phẩm xuất khẩu sẽ giúp loại bỏ sự tồn tại của chống lẩn tránh, vì không chỉ những nhà xuất hành vi lẩn tránh. Đây là giải pháp đòi hỏi sự khẩu có nhập khẩu nguyên liệu, linh kiện từ đầu tư nhiều cả về thời gian, lực lượng lao động, Trung Quốc mà tất cả các nhà xuất khẩu đều tài chính… tuy vậy sẽ mang lại giá trị lâu dài. phải hứng chịu tác động từ biện pháp này. Nếu Ngay từ góc độ cơ quan Nhà nước, Quyết định hành vi lẩn tránh tinh vi hơn, hàng hóa Việt số 824 cũng yêu cầu Bộ Công Thương hoàn Nam có nguy cơ đối mặt với vụ điều tra chống thiện quy định về quy tắc xuất xứ - cơ sở quan bán phá giá, chống trợ cấp mới, gia tăng khó trọng để xác định hàng hóa được coi là của nước khăn thách thức cho các nhà xuất khẩu. nào nhằm giảm thiểu khả năng bị hàng nước Để phòng tránh tác động xấu từ thực trạng ngoài lợi dụng nguồn gốc xuất xứ. Kể cả trong này, giải pháp tháo gỡ phải đến từ cả cơ quan trường hợp những mặt hàng đã bị điều tra và áp quản lý Nhà nước và doanh nghiệp trên thị biện pháp, tương tự như các biện pháp phòng trường. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước, hiện vệ thương mại khác, mức thuế chống lẩn tránh nay Việt Nam đã xây dựng và tiếp tục thúc đẩy cũng được tiến hành rà soát định kì nên nếu các cơ chế cảnh báo sớm nguy cơ bị kiện phòng vệ hành vi lẩn tránh được loại bỏ thì biện pháp thương mại tại các thị trường quan trọng, hỗ trợ chống lẩn tránh cũng chấm dứt. doanh nghiệp nếu phải theo kiện. Ngày Hoa Kỳ là thị trường quan trọng hàng đầu đối 04/7/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành với Việt Nam. Việc tiếp cận thị trường, gỡ bỏ Quyết định số 824/QĐ-TTg về tăng cường quản những rào cản thương mại nói chung và các biện lý Nhà nước về chống lẩn tránh biện pháp pháp phòng vệ thương mại nói riêng là những phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ, văn bước đi cần thiết để hàng hóa Việt Nam có chỗ bản này đã chỉ rõ một số nhiệm vụ giải pháp đặt đứng ổn định tại thị trường này. Nghiên cứu các ra với các cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ quy định về điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban thương mại theo pháp luật Hoa Kỳ để có giải pháp nhân dân các tỉnh/thành phố; Bộ Công an, Bộ trước mắt và lâu dài tránh những bất lợi, thiệt thòi Tài chính, Hiệp hội ngành hàng, VCCI để nhằm cho hàng hóa Việt Nam là việc làm hết sức ý hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp phòng tránh nghĩa, hướng tới mối quan hệ thương mại bền được các vụ điều tra chống lẩn tránh cũng như vững, phát triển./. chế tài khắc nghiệt. Tuy vậy, khi nhìn vào bản TÀI LIỆU THAM KHẢO chất của vấn đề, ta thấy rõ lí do lớn nhất dẫn đến 1. Đạo luật Thương mại liên ngành và Cạnh các vụ điều tra là vì hàng xuất khẩu có mức độ tranh 1988 của Hoa Kỳ. gia công, chế biến tại Việt Nam quá thấp, tỉ lệ 2. Quyết định cấp Bộ trưởng về chống lẩn nội địa hóa quá nhỏ, không có sự chênh tránh thuế ngày 15/12/1993. lệch/thay đổi lớn giữa nguyên liệu nhập khẩu 3. Bản tin Phòng vệ thương mại số 07-2019, và thành phẩm bán ra. Rõ ràng, doanh Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương. nghiệp/nhà xuất khẩu của Việt Nam không https://chongbanphagia.vn/tong-quan-tinh- lường trước được khả năng bị điều tra chống lẩn hinh-phong-ve-thuong-mai-viet-nam-nam-2021- tránh. Vậy nên khi nhận được những cảnh báo n24883.html 85
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2