intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều tra thực trạng thành phần loài hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu thành phần giống loài hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ đánh giá được thực trạng thành phần giống loài hải sâm ở một số vùng biển Việt Nam hiện nay. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều tra thực trạng thành phần loài hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI HẢI SÂM<br /> PHÂN BỐ Ở MỘT SỐ VÙNG BIỂN VIỆT NAM<br /> SURVEY STATUS OF SPECIES COMPOSOTION AND DISTRIBUTION<br /> OF CUCUMBER IN SOME OFFSHORES OF VIET NAM<br /> ThS. Vũ Đình Đáp1, ThS. Nguyễn Văn Giang2, ThS. Phạm Thị Anh3<br /> TÓM TẮT<br /> Qua ba đợt khảo sát tại các khu vực đảo: Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo và Phú Quốc; vùng triều:<br /> Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh Hòa (gồm cả hệ sinh thái vùng đảo) năm 2008-2009. Kết quả cho thấy Cồn Cỏ có 4 loài<br /> hải sâm Holothuria atra, Holothuria hilla, Holothuria edulis, Stichopus chloronotus. Cù Lao Chàm có 4 loài hải sâm<br /> trên ngoài ra còn có thêm loài Holothuria leucospilota. Phú Quý có 7 loài hải sâm Holothuria atra, Holothuria edulis,<br /> Holothuria leucospilota, Thelenota anax, Bohadschia graeffei, Bohadschia argus, Holothuria fuscopucata. Côn Đảo 5<br /> loài hải sâm Holothuria atra, Holothuria hilla, Stichopus chloronotus, Holothuria leucospilota, Holothuria pervicax.<br /> Phú Quốc 11 loài hải sâm Holothuria atra, Holothuria leucospilota, Holothuria edulis, Holothuria spinifera, Colochirus<br /> quadrangularis, Colochirus ancep, Stichopus horrens, Stichopus variegates, Bohadschia marmorata, Bohadschia argus,<br /> Synapta maculata. Vùng triều Quảng Trị 2 loài hải sâm Holothuria atra, Holothuria leucospilota; Quảng Nam 3 loài<br /> Holothuria atra, Holothuria leucospilota, Holothuria edulis; Khánh Hòa (gồm cả hệ sinh thái vùng đảo) 4 loài Holothuria<br /> atra, Bohadschia graeffei, Synapta maculata, Holothuria cinerascens;<br /> <br /> ABSTRACT<br /> Three field surveys were conducted in island areas: Con Co, Cu Lao Cham, Phu Quy, Con Dao Phu Quoc and<br /> in tidal zone: Quang Nam, Quảng Tri and Khanh Hoa (include island ecological system) in two years 2008-2009.<br /> The results showed that: Con Co have four species cucumbers that are: Holothuria atra, Holothuria hilla, Holothuria<br /> edulis, Stichopus chloronotus; Cu Lao Cham have five species cucumbers: Holothuria atra, Holothuria hilla,<br /> Holothuria edulis, Stichopus chloronotus; Holothuria leucospilota. There are seven species cucumbers were found in Phu<br /> Quy: Holothuria atra, Holothuria edulis, Holothuria leucospilota, Thelenota anax, Bohadschia graeffei, Bohadschia argus,<br /> Holothuria fuscopucata. Con Dao have five species: Holothuria atra, Holothuria hilla, Stichopus chloronotus, Holothuria<br /> leucospilota, Holothuria pervicax. Phu Quoc have eleven species: Holothuria atra, Holothuria leucospilota, Holothuria<br /> edulis, Holothuria spinifera, Colochirus quadrangularis, Colochirus ancep, Stichopus horrens, Stichopus variegates,<br /> Bohadschia marmorata, Bohadschia argus, Synapta maculata. Tidal zone in Quang Tri have two species: Holothuria atra,<br /> Holothuria leucospilota; Quang Nam have three species: Holothuria atra, Holothuria leucospilota, Holothuria edulis and<br /> Khanh Hoa (include island ecological system) have four species: Holothuria atra, Bohadschia graeffei, Synapta maculata,<br /> Holothuria cinerascens;<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> thương mại cao (khoảng 9 loài) đã được khai thác<br /> <br /> Ở Việt Nam, Hải sâm là một trong những nhóm<br /> <br /> với sản lượng lớn (trong những năm 90). Tuy nhiên<br /> <br /> nguồn lợi quan trọng, có mức độ phong phú về<br /> <br /> trong những năm gần đây, nguồn lợi Hải sâm đã và<br /> <br /> thành phần loài, trong đó có nhiều loài có giá trị<br /> <br /> đang có chiều hướng suy giảm nhanh chóng do việc<br /> <br /> , Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III<br /> Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản – Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> 1 2<br /> 3<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 65<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> khai thác quá mức, chưa có biện pháp quản lý và sử<br /> <br /> & Waddell, 1997 và English et al. 1997 ở các khu<br /> <br /> dụng hợp lý nguồn lợi. Nhiều loài Hải sâm có nguy<br /> <br /> vực hệ sinh thái khác nhau.<br /> <br /> cơ tuyệt chủng hoặc đe dọa bị tuyệt chủng đã được<br /> <br /> Tại các điểm nghiên cứu sử dụng máy quay<br /> <br /> liệt kê trong danh mục những loài cần được bảo tồn<br /> <br /> phim, chụp ảnh dưới nước để ghi nhận các thông<br /> <br /> (Sách đỏ Việt Nam, 2003).<br /> <br /> tin liên quan đến đặc trưng sinh cảnh nơi phân bố<br /> <br /> Mặc dù Hải sâm có giá trị thương mại cao,<br /> <br /> của từng loài Hải sâm. Các thông tin liên quan đến<br /> <br /> nhưng có thể nói cho đến nay chưa có một chương<br /> <br /> địa điểm khảo sát (vị trí, thời gian,…) sẽ được mô tả<br /> <br /> trình điều tra, nghiên cứu nào riêng về nguồn lợi<br /> <br /> và ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký thực địa làm cơ<br /> <br /> Hải sâm. Các công trình nghiên cứu liên quan đến<br /> <br /> sở cho việc lập bản đồ phân bố sau này. Các dữ liệu<br /> <br /> nguồn lợi Hải sâm chủ yếu thu thập kết hợp từ các<br /> <br /> được ghi lại trên boong tàu, vị trí các mặt cắt (điểm<br /> <br /> chuyến điều tra nguồn lợi hải sản nói chung và thực<br /> <br /> khảo sát) sẽ được xác định bằng máy định vị cầm<br /> <br /> hiện từ trước những năm 1990.<br /> <br /> tay (GPS).<br /> <br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tập trung<br /> vào thành phần giống loài hải sâm phân bố ở một<br /> số vùng biển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ đánh<br /> giá được thực trạng thành phần giống loài hải sâm<br /> ở một số vùng biển Việt Nam hiện nay.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu<br /> Hải sâm Holothuroidea được tiến hành khảo sát<br /> tại các vùng biển nghiên cứu trong 2 năm (2008 2009): Mỗi năm tiến hành 2 chuyến khảo sát tại mỗi<br /> vùng nghiên cứu. Thực hiện khảo sát thực địa và<br /> thu mẫu vào 2 đợt trong mùa khô (tháng 5 - 6) và<br /> mùa mưa (tháng 9 – 10) tùy thuộc vào điều kiện thời<br /> tiết của từng khu vực cụ thể.<br /> 2. Địa điểm nghiên cứu<br /> Dựa trên các kết quả phân tích tổng hợp về hệ<br /> sinh thái, phân bố, thành phần loài Hải sâm chúng<br /> tôi lựa chọn các khu vực sau đây để tiến hành điều<br /> tra, đánh giá nguồn lợi Hải sâm:<br /> - Khu vực đảo: Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Phú<br /> Quý, Côn Đảo và Phú Quốc;<br /> - Vùng triều: Quảng Trị, Quảng Nam, Khánh<br /> Hòa (gồm cả hệ sinh thái vùng đảo).<br /> 3. Phương pháp thu mẫu<br /> Sử dụng phương pháp lặn quan sát theo mặt<br /> <br /> 4. Phương pháp phân loại mẫu<br /> Các mẫu Hải sâm được định loại ngay tại hiện<br /> trường dựa theo các tài liệu của Gosliner et al.<br /> (1996), Colin & Ameson (1995), Allen et al. (1994),<br /> Clark & Rowe (1971). Một số loài không thể định loại<br /> ngay được thì tiến hành thu mẫu, bảo quản trong<br /> cồn 900 đem về phân loại tại thí nghiệm (mẫu được<br /> phân loại chủ yếu dựa trên hình thái cấu tạo của các<br /> gai xương trên gờ thịt). Mẫu vật sau khi được thu về<br /> được chụp hình, bảo quản và tiến hành phân loại.<br /> Sau khi được phân loại, mẫu được lưu giữ tại Viện<br /> Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3 và Phòng Bảo<br /> tàng Viện Hải Dương Học.<br /> 5. Lập bản đồ sinh cảnh, phân bố Hải sâm ở một<br /> số vùng biển Việt Nam<br /> Xây dựng bản đồ nền cho các khu vực nghiên<br /> cứu trên.<br /> Xây dựng bản đồ phân bố hải sâm dạng bản đồ<br /> kết hợp biểu đồ.<br /> Chia mật độ phân bố hải sâm khảo sát<br /> (con/500m2) theo 5 bậc: Bậc 1: 1-2 (rất ít);<br /> Bậc 2: 2-5 (ít); Bậc 3: 5-20 (trung bình); Bậc 4:<br /> 20-50 (nhiều); Bậc 5 > 50 (rất nhiều).<br /> Số trên đầu cột thể hiện mật độ hải sâm theo<br /> từng loài ở điểm khảo sát (đơn vị: con/500m2).<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> cắt (Transect surveys) và quan sát tự do không theo<br /> <br /> 1. Nghiên cứu đánh giá thành phần giống loài<br /> <br /> mặt cắt (free-swimming observations) của Hodg son<br /> <br /> hải sâm phân bố ở một số vùng biển Việt Nam<br /> <br /> 66 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> Bảng 1. Tình hình phân bố các loài hải sâm ở một số vùng biển Việt Nam<br /> Vùng Phân Bố<br /> Tên loài<br /> <br /> Cồn Cỏ<br /> (1)<br /> <br /> Bộ Aspidochirotida<br /> Họ Holothuriidae<br /> 1. Bohadschia marmorata (Jaeger 1833)<br /> 2. Bohadschia argus (Jaeger, 1833)<br /> 3. B. graeffei(Semper, 1868)<br /> 4. Holothuria atra (Jaeger, 1833)<br /> 5. Holothuria edulis (Lesson, 1830)<br /> 6. Holothuria fuscopunctata(Jaeger 1833)<br /> 7. H.(M.)leucospilota (Brands, 1835)<br /> 8. H.(M.)pervicax (Selenka, 1867)<br /> 9.H.(Semperothuria)cinerascens(Brands,1835)<br /> 10. H.(Theelothuria) spinifera (Theel, 1886)<br /> 11. H. (Th.) hilla (Lesson, 1830)<br /> Họ Stichopodidae<br /> 12. Stichopus chloronotus (Brandt,1835)<br /> 13. S. horrens (Selenka, 1867)<br /> 14. S. variegatus (Semper, 1868)<br /> 15. Thelenota anax (Clark, 1921)<br /> Bộ Dendrochirotida<br /> Họ Cucumariidae<br /> Chi Pentacta<br /> 16. Pentacta anceps (Selenka, 1867)<br /> 17. P. quadrangularis (Lesson, 1830)<br /> Bộ Apodida<br /> Họ Synaptidae<br /> 18. Synapta maculata (Ch. And Eys, 1821)<br /> Qua các chuyến điều tra bắt gặp tổng số 18 loài<br /> hải sâm thuộc 6 giống, 04 họ và 03 bộ. Trong số đó<br /> có Họ Holothuriidae có số loài nhiều nhất (11 loài) và<br /> số loài ít nhất thuộc họ Synaptidae (chỉ có 01 loài).<br /> Trong tổng số các loài hải sâm bắt gặp ở một số vùng<br /> biển Việt Nam là 18 loài, trong đó Cồn Cỏ 4 loài, Cù<br /> Lao Chàm 5 loài, Phú Quý 7 loài, Côn Đảo 5 loài, Phú<br /> Quốc 11 loài, vùng triều Quảng Trị 2 loài, vùng triều<br /> Quảng Nam 3 loài, vùng triều Khánh Hòa 4 loài.<br /> Theo các chỉ tiêu đánh giá loài hải sâm có giá trị<br /> thương mại thì trong tổng số 18 loài bắt gặp chỉ có 9<br /> loài hải sâm có giá trị kinh tế là các loài Bohadschia<br /> argus, Bohadschia graeffei, Bohadschia marmorata,<br /> Holothuria atra, Holothuria edulis, Stichopus<br /> chloronotus, Stichopus variegatus, Holothuria<br /> fuscopunctata và Holothuria leucospilota (Bảng 1).<br /> Các loài có giá trị kinh tế là các loài đang được sử<br /> dụng làm thực phẩm hoặc dược phẩm rộng rãi và<br /> đang được tiêu thụ trên thị trường trong hoặc ngoài<br /> nước, hay các loài hải sâm đang bị áp lực mạnh về<br /> khai thác (có nguy cơ tuyệt chủng).<br /> Ở vùng đảo thành phần loài phong phú nhất là<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> Cù Lao<br /> Phú<br /> Phú Quý Côn Đảo<br /> Chàm<br /> Quốc<br /> (3)<br /> (4)<br /> (2)<br /> (5)<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> Quảng<br /> Nam<br /> (7)<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> Quảng<br /> Trị<br /> (6)<br /> <br /> +<br /> <br /> Khánh<br /> Hòa<br /> (8)<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> Phú Quốc (11 loài) chiếm 61% (11/18 loài) và thành<br /> phần loài nghèo nàn nhất là Cồn Cỏ (4 loài) chiếm<br /> 22% . Khu vực vùng triều thành phần loài phong phú<br /> nhất là Khánh Hòa chiếm khoảng 22% tổng số loài hải<br /> sâm bắt gặp ở các vùng nghiên cứu và thành phần loài<br /> nghèo nàn nhất là vùng triều Quảng Trị (chiếm 11%).<br /> Theo các kết quả nghiên cứu trước đây, trong số<br /> các vùng biển ở Việt Nam, vùng ven biển tỉnh Phú Yên<br /> – Khánh Hòa được đánh giá là có thành phần loài hải<br /> sâm phong phú nhất (Levin & Đào Tấn Hỗ, 1989; Đào<br /> Tấn Hỗ, 2002). Ở Vịnh Nha Trang và Vịnh Vân Phong<br /> – Bến Gỏi, hải sâm chiếm ưu thế cả về thành phần và<br /> số lượng, kể cả các loài có giá trị kinh tế.<br /> Thành phần loài hải sâm ở vùng biển ven bờ<br /> các đảo đa dạng hơn các vùng triều. Ngoại trừ vùng<br /> triều biển Khánh Hòa gồm có cả hệ sinh thái vùng<br /> đảo. Vùng biển ven bờ đảo có số loài hải sâm nhiều<br /> nhất là 16 loài, trong khi đó vùng triều có số loài hải<br /> sâm nhiều nhất chỉ là bốn loài.<br /> Trong tất cả các loài hải sâm trên, loài Holothuria<br /> atra; Holothuria edulis; Holothuria leucospilota bắt<br /> gặp nhiều hơn so với các loài còn lại.<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 67<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> 2. Vẽ bản đồ phân bố Hải sâm ở một số vùng biển Việt Nam<br /> <br /> Hình 1. Phân bố hải sâm Cồn Cỏ<br /> Chú thích: A : H.atra; B : H. edulis; C : H.hilla;<br /> D : Stichopus choronotus; E : Chưa định loại<br /> <br /> Hình 2. Phân bố hải sâm vùng triều Quảng Trị<br /> Chú Thích: A : H.atra; B : Chưa định loại;<br /> C : H.leucospilota<br /> <br /> Hình 3. Phân bố hải sâm đảo Cù Lao Chàm<br /> Chú thích: A : H.atra; B : H. edulis; C : H.hilla;<br /> D : H.leucospilota; E : Stichopus choronotus<br /> <br /> Hình 4. Phân bố hải sâm vùng triều Quảng Nam<br /> Chú thích: A : H.atra; B : H. edulis;<br /> C : Stichopus choronotus; D : H.leucospilota<br /> <br /> Hình 5. Phân bố hải sâm vịnh Vân Phong<br /> Chú thích : A : H.atra; B : Synapta maculat;<br /> C : Bohadschia graffei<br /> <br /> Hình 6. Phân bố hải sâm Côn Đảo<br /> Chú thích: A : H.atra; B : H. edulis; C : H.leucospilota;<br /> D : Stichopus choronotus<br /> <br /> 68 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 1/2012<br /> <br /> Hình 7. Phân bố hải sâm Phú Quốc<br /> Chú thích: A : H.atra; B : H. edulis; C : H.leucospilota; D : Synapta maculate; E : H.spinifera; F : Stchopus horrens;<br /> G : Bohadschia argus; H : Colochirus quadrangularis;<br /> <br /> Hình 8. Phân bố hải sâm Phú Quý<br /> <br /> Theo các kết quả nghiên cứu trước đây<br /> (Levin, V.S. và Đào Tấn Hổ, 1989; Nguyễn Văn<br /> Chung và CTV., 1994; Đào Tấn Hổ và Bùi Quang<br /> Nghị, 1997; Đào Tấn Hổ, 1991a; 1996; 1992; Đội<br /> điều tra Việt-Trung, 1965; Gurjanova, 1972 và<br /> <br /> Nguyễn Văn Chung & CTV, 1980) cho thấy, rất<br /> nhiều loài hải sâm có giá trị kinh tế phân bố ở Nam<br /> Trung Bộ và Nam Bộ cũng bắt gặp ở vịnh Bắc Bộ<br /> như: Actinopyga echinites, Actinopyga mauritiana,<br /> Microthele nobilis, Holothuria atra, Bohadschia<br /> <br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 69<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1