intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 5

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

73
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xây dựng cơ sở hạ tầng: Từ khi được áp dụng cơ chế thí điểm bằng nguồn vốn được đầu tư riêng qua ngân sách tỉnh, đến 12/1998 đã tập trung xây dựng 56 dự án phát triển khu vực cửa khẩu Móng Cái với tổng số vốn 201 tỷ đồng. Chủ yếu đầu tư vào các ngành giao thông, điện, cấp thoát nước, và các công trình phúc lợi xã hội khác. Đã đưa vào sử dụng 10 cầu trên quốc lộ 18A (Móng Cái-Tiên Yên), 2 bến cảng, 1 bến xe, 55 km đường bộ: 173 km...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địng hướng và giải pháp phát triển kinh tế vùng cửa khẩu Đông Bắc - 5

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Xây dựng cơ sở hạ tầng: Từ khi được áp dụng cơ chế thí đ iểm bằng nguồn vốn được đầu tư riêng qua ngân sách tỉnh, đến 12/1998 đã tập trung xây d ựng 56 dự án phát triển khu vực cửa khẩu Móng Cái với tổng số vốn 201 tỷ đ ồng. Chủ yếu đ ầu tư vào các ngành giao thông, điện, cấp thoát nước, và các công trình phúc lợi xã hội khác. Đã đưa vào sử dụng 10 cầu trên quốc lộ 18A (Móng Cái-Tiên Yên), 2 bến cảng, 1 bến xe, 55 km đường bộ: 173 km đường dây cáp 0,4 KV, và 125 trạm biến áp các loại, 83 km đ ường dây tải 22 KV, cấp đ iện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt ở khu vực cửa khẩu. Một nhà máy cấp nuớc công suất 5 .400m2/ngày, m ột hệ thống cấp nư ớc cho cư dân thị xã, một hệ thống thoát nước 24 km, đã được đưa vào sử dụng. Xây dựng mới 60 phòng học cho các trường phổ thông và 1 nhà trẻ (300 cháu), nâng cấp bệnh viện đa khoa; Xây m ới 5000 m2 nhà cấp 2 - cấp 3 cho các cơ quan chính quyền và các cơ quan quản lý khu cửa khẩu. - Về mặt xã hội: từ một khu vực nghèo của một huyện miền núi biên giới, với kinh tế nông nghiệp, tự cấp tự túc là chủ yếu, Móng Cái nay đã biến th ành một khu vực phát triển mạnh, với cơ cấu kinh tế hoàn toàn thay đổi. Móng Cái đã trở thành một khu đô th ị có tốc độ phát triển nhanh, hạ tầng cơ sở tăng nhiều. Đời sống của dân chúng được cải thiện rõ rệt, nhất là về các điều kiện vật chất: thu nhập bình quân đ ầu người đ ã tăng từ 360 USD lên 472 USD vào n ăm 2002. Tỷ lệ n gười ngh èo giảm từ 17% xuống còn 11%. Chúng ta có thể khẳng định rằng Móng Cái là một trong những cửa khẩu quốc tế quan trọng nhất trên biên giới phía Bắc Việt Nam trong việc giao lưu với Trung Quốc và các nước khác trong khu vực. Đặc biệt, Móng Cái tiếp giáp với thị xã
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đông Hưng là khu kinh tế mở của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Khu kinh tế này đ ang được xây dựng thành một thành phố lớn, hiện đại, đa chức năng và được xác định là cửa ngõ để Trung Quốc đi vào thị trư ờng Đông Nam á. Móng Cái có hệ thống đường bộ, đường biển giao lưu trong nư ớc và quốc tế thuận lợi. Vùng ven biển có thể xây dựng các cảng nhỏ, (cả cảng du lịch và cảng thương mại) Mũi Ngọc, Thọ Xuân. Đặc biệt cảng Vạn Gia là cảng chuyển tải xuất nhập khẩu giữa hai n ước Việt-Trung qua khu vực này. Móng Cái đã có 1 sân bay nhỏ có thể nâng cấp để phục vụ việc đi lại bằng h àng không. Nhiều công trình hạ tầng quan trọng như h ệ thống thông tin viễn thông, lưới điện 110 kv, đường 18A nối với thành phố Hạ Long, cảng biển Vạn Gia, chợ, khách sạn, trung tâm hội chợ triển lãm, công viên.. đã được đầu tư nâng cấp. Móng Cái có bãi biển Trà Cổ nổi tiếng với bãi cát ph ẳng, chạy dài 17km. Khu du lịch Trà Cổ, Vĩnh Thực gắn với quần thể du lịch Hạ Long-Bái Tử Long càng tạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ. Trong quy hoạch tổng thể phát triển khu vực Móng Cái được phân th ành 3 chức n ăng: khu thương m ại quốc tế, khu du lịch và khu công n ghiệp. Với những lợi thế của m ình, Móng Cái là khu vực cửa khẩu giàu tiềm năng. Nhằm đưa Móng Cái thành địa bàn có sức thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Mặc d ù có những mặt tích cực nêu trên thì còn có nhiều tồn tại hạn chế Quyết đ ịnh 675-TTg và 103 -TTg áp dụng vào Móng Cái còn rất hạn hẹp, không đồng bộ, mặt khác Nghị đ ịnh số 57/CP ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ và các Nghị định, thông tư giảm thuế để khuyến khích xuất khẩu và đầu tư thì Quyết
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ịnh 675 -TTg và 103-TTg chính sách ưu đã không còn nữa n ên ch ưa tạo ra bước phát triển nhanh, mạnh ,vững chắc ở khu vực Móng Cái về các lĩnh vực, đ ặc biệt về kinh tế và lợi thế của cửa khẩu Móng Cái về thương mại – xuất nhập khẩu, du lcịh, dịch vụ, cảng biển.. chưa được nhiều mặt. Mặt khác, mấy năm qua, Trung Quốc đ a tập trung xây dựng khu khai phát Đông Hưng (tiếp giáp với Móng Cái) thành một khu kinh tế cửa khẩu phát triển với cơ chế chính sách ữu đ ãi đ ặc biệt là đối tựợng hợp tác cạnh tranh trực tiếp về phát triển kinh tế – xã hội đối với thị xã Móng Cái của ta. 2 .1.2. Khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn Lạng Sơn có 2 cửa khẩu quốc tế là cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị; có 2 cửa khẩu quốc gia là Chi Ma (huyện Lộc Bình), Bình Nghi (huyện Tràng Định), cửa khẩu Tân Thanh và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc. Lạng Sơn có 10 huyện và 1 thành phố, 266 xã, phường, thị trấn. Ngày 11/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 748/TTg cho phép áp dụng thí đ iểm một số cơ chế chính sách mới tại khu vực các cửa khẩu biên giới giữa Lạng Sơn và Trung Quốc. Việc triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng đã được tỉnh xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nên đã tập trung lực lượng để thực hiện. Sau một thời gian thực hiện, đã đạt được một số kết quả ban đầu: - Về xuất nhập cảnh (XNC) và du lịch: UBND Tỉnh đã cùng với các ngành hữu quan thống nhất công tác quản lý XNC và hoạt động của người nước ngoài trên đ ịa b àn thông qua các Qu yết đ ịnh số 314 UB QĐ n gày 11/3/1998 của UBND tỉnh về việc ban h ành “Qui định tạm thời về XNC tại khu vực Đồng Đăng, Hữu Nghị,
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tân Thanh” và “Qui chế phối hợp tạm thời quản lý khách XNC qua ba cửa khẩu và quản lý hoạt động của người nước ngoài trên đ ịa b àn tỉnh Lạng Sơn” : Hướng d ẫn người Trung Quốc và người nước ngoài khác nhập cảnh và tạm trú tại khu vực thí điểm; cấp giấy phép cho người Trung Quốc vào các đ ịa đ iểm khác trong tỉnh; Cấp giấy thông hành cho người Việt Nam sang huyện biên giới của Trung Quốc; quản lý ngư ời qua lại các cặp chợ tại khu vực cửa khẩu Tân Thanh. Quyết đ ịnh số 468/UB ngày 18/4/1998 của UBND tỉnh qui định việc thu và sử dụng phụ phí du lịch đ ể đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn; ch ỉ định Công ty Du lịch- XNC làm đầu mối đưa đón khách bằng thẻ du lịch, vv... Hoạt động du lịch tăng nhanh, bình quân tăng từ 13-18%/năm về lượng khách. Doanh thu du lịch tăng khá, bình quân 15%/năm, lư ợng khách du lịch năm 2000 đến Lạng Sơn trên 180.00 lượt người, trong đó riêng khách quốc tế đã lên đến hơn 60.000 lư ợt n gười. Năm 2004 lư ợng khách du lịch đến Lạng Sơn ước đ ạt khoảng 301.800 n gười đây là một con số đ áng khích lệ. Kể từ khi Quyết đ ịnh số 53/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày 19/4/2001 đã tạo đà cho sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn ngày một mạnh mẽ hơn. - Về thương m ại- xuất nhập khẩu (XNK): Công tác xuất nhập khẩu đ ã có sự tăng trưởng khá, đến nay đã có hơn 350 doanh nghiệp trong cả nước tham gia hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu qua khu vực cửa khẩu biên giới của Lạng Sơn trong khi n ăm 1996 có 240 doanh nghiệp trong cả n ước thực hiện xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn, n ăm 1998 là 268 và năm 1999 là 300 doanh nghiệp. Tổng kim n gạch xuất nhập khẩu 4 năm đ ạt 1.400 triệu USD. Điều đáng chú ý là ho ạt động n goại th ương qua khu vực cửa khẩu Lạng Sơn luôn su ất siêu, các sản phẩm thuộc
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhóm hàng nông-lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ.. là chủ yếu, tạo điều kiện cho sản xuất chế biến phát triển (năm 1997: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 303 triệu USD, trong đó xu ất khẩu đ ạt 205 triệu USD, n ăm 2000: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt xấp xỉ 700 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt gần 500 triệu USD). Năm 2004 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đ ạt khoảng 1421 triệu USD. Một số doanh nghiệp trong nước đã có sự liên doanh, liên kết với các doanh n ghiệp ở Lạng Sơn để tổ chức sản xuất vùng nguyên liệu, chế biến sản phẩm tại n ơi sản xuất, nhằm nâng cao chất lư ợng hàng xuất khẩu, tạo được công ăn việc làm cho nhiều lao động… Để tạo đ à cho việc thúc đẩy hoạt động thương mại Lạng Sơn đã khai trương phòng quản lý xuất nhập khẩu theo Quyết định số 0679/QĐ-BTM ngày 1/6/2004 của Bộ thương mại. Phòng qu ản lý xuất nhập khẩu khu vực Lạng Sơn thực hiện cấp giấy chứng nhận xuất xứ h àng hoá m ẫu E tại th ành phố Lạng Sơn cho các doanh nghiệp và thương nhân trong và ngoài tỉnh xuất khẩu hàng hoá nông sản, trái cây Việt Nam sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu của Lạng Sơn và toàn quốc từ 01/02/2005. - Về hoạt động đầu tư: Cho tới năm 2004 có trên 10 d ự án đầu tư đ ã và đ ang triển khai tại khu kinh tế cửa khẩu với tổng số vốn lên đến hàng trăm tỉ đồng, trong đó là ph ần lớn là các dự án đ ầu tư nư ớc ngo ài. Hiện nay tại Tân Thanh có h àng chục đơn vị trong nước đa đăng kí thuê đất đ ầu tư và một số đơn vị của Việt Nam đã và đang làm thủ tục liên doanh với các công ty n ước ngo ài vốn đ ầu tư trên 15 triệu USD. Số vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực cửa khẩu tuy còn nhỏ b é nh ưng đã nói lên sự hấp dẫn của khu kinh tế cửa khẩu này, vì thời gian xây dựng chưa nhiều và còn nhiều việc đ ang tiếp tục triển khai. Công tác tổ chức thu
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n gân sách đã có nhiều tiến bộ, tăng trưởng khá hơn, thường năm sau cao hơn n ăm trước, và vư ợt chỉ tiêu kế hoạch trên giao. Từ đó có nguồn để đầu tư trở lại cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu và các ho ạt động thương mại trên địa bàn. Trong hơn sáu n ăm tính từ khi thành lập khu kinh tế cửa khẩu, tổng số vốn được đầu tư trở lại cho khu kinh tế cửa khẩu h ơn 1000 tỷ đồng. - Về xây dựng cơ sở hạ tầng: Cho đến tháng 1 n ăm 2000, đã triển khai thực hiện giá trị khối lượng hoàn thành là 150,830 tỷ đồng; đ ã b àn giao đưa vào sử dụng 54 dự án được phê duyệt với tổng đầu tư là 292,201 tỷ đồng. Trong đó , dự án giao thông có 15 hạng mục với số vốn 138,6 tỷ đồng; dự án đ iện nước có 10 hạng mục với số vốn 36,4 tỷ đ ồng; dự án giáo dục y tế có 5 hạng mục, với số vốn 24,8 tỷ đồng; các công trình công cộng và qu ản lý nh à n ước có 24 hạng mục với số vốn 92,5 tỷ đồng. Các cơ sở vật chất được xây dựng nhanh, quy hoạch được xây dựng và xét duyệt kỹ, từ đó các tuyến đường giao thông được xăy dựng và m ở rộng, nâng cấp tốt hơn, hệ thống đường nội thị ở cửa khẩu được xây dựng cơ bản hoàn thành, hệ thống cấp, thoát nước được xây dựng, đ iện chiếu sáng, thông tin liên lạc được đ ảm bảo, nhiều khách sạnm khu thương mại, nhà nghỉ và các cơ sở d ịch vụ khác được xây dựng mới, đảm bảo điều kiện phục vụ tốt h ơn. Đã chú trọng tập trung ưu tiên một đ ược số dự án đầu tư phục vụ đảm bảo quốc phòng an n inh khu vực và các dự án kết hợp kinh tế với quốc phòng. Một số khu du lịch cũng được khôi phục hoặc đ ầu tư xây d ựng mở rộng nhe: khu du lịch Mẫu Sơn- thuộc xã biên giới huyện Lộc Bình, nằm trên độ cao 1200m so với mặt nước
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b iển, khu du lịch thắng cảnh Tam -Nhị Thanh, th ành nhà Mạc, và nhiều cơ sở d ịch vụ du lịch khác ở Đồng Đăng, Hữu Nghị v.v… Các tuyến Quốc lộ trên địa bàn đ ã được xây dựng: + Quốc lộ 1A: là tuyến Quốc lộ xuyên Việt, từ cửa khẩu Hữu Nghị Quan qua địa phận Lạng Sơn về Hà Nội + Quốc lộ 1B: Lạng Sơn qua Thái Nguyên + Quốc lộ 4B: Lạng Sơn đ i Cao Bằng + Quốc lộ 4A: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị xa Móng Cái-Quảng Ninh + Quốc lộ 31: Đình Lập-Bắc Giang + Quốc lộ 279: Bắc Cạn -Bình Gia (Lạng Sơn) + Các tuyến đường sắt: + Đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội-Trung Quốc chạy qua đ ịa phận Lạng Sơn khoảng trên 100 km. + Đường sắt Lạng Sơn -Na Dương Con đường thông thương giữa các khu kinh tế cửa khẩu của Lạng Sơn với các đ ịa bàn khác trong nư ớc cũng như ngoài nước là khá thuận tiện với chất lượng n gày càng được nâng cao. - Về thu ngân sách: Trong 2 năm 1997 -1998, số thu trên đ ịa bàn thí điểm đạt b ình quân 154 tỷ đ ồng. Năm 1999, số thu trên địa b àn đ ạt 276,704 tỷ đ ồng, chiếm 67% tổng thu ngân sách của tỉnh Lạng Sơn. Từ n ăm 2001 đến nay mỗi n ăm số thu từ khu kinh tế cửa khẩu tăng 15-25% so với n ăm trước. Năm 2002 số thu từ khu kinh tế cửa khẩu đ ạt 687,5 tỉ đồng; n ăm 2003 đạt 825 tỉ đồng; năm 2004 đạt xấp xỉ 950 tỉ đồng. Con số này thể hiện công tác quản lý nguồn thu,
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chống buôn lậu và gian lận thương m ại được thực hiện tốt nhờ đó m à tạo ra môi trường thông thoáng cho hoạt động thương m ại xuất nhập khẩu phát triển, làm n guồn thu ở mức cao mặc dù thời đ iểm đó kinh tế các n ước trong khu vực đang b ị khủng hoảng. Các kết quả trên cho th ấy sự nỗ lực của các cấp các ngành địa phương trong việc tổ chức thực hiện, quản lý và phối hợp một cách nghiêm túc trong thời gian qua. Trong th ời gian gần đ ây nếu được Chính phủ cho phép Lạng Sơn tiếp tục thực h iện các chính sách đã được ban hành với sự điều chỉnh bổ sung cho thích hợp với tình hình thực tế th ì trong vòng vài năm trước mắt bộ mặt khu vực cửa khẩu b iên giới sẽ có sự thay đ ổi cơ bản theo chiều hướng tạo đ iều kiện cho sự hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới, đ ời sống nhân dân ngày càng đ ược cải thiện, n ền kinh tế tỉnh phát triển lên một trình độ mới vững chắc. Tuy nhiên để có thể có những bước tiến như trên đò i hỏi sự nỗ lực h ơn nữa của các cấp các ngành địa ph ương để có thể khắc phục được một số những hạn chế còn tồn tại sau: - Sự điều hòa phối hợp chính sách ch ưa được đồng bộ, chưa thực sự thông thoáng. Các chính sách về XNC, XNK, quản lý thu đổi tiền tại các khu vực biên giới chưa được đ iều chỉnh kịp thời; chưa mạnh dạn phân cấp cho địa phương tự quyết định đ ầu tư trong XDCB; chưa giải quyết được việc cấp hóa đơn thu thuế cho lưu thông hàng hoá nhập theo Quy chế chợ biên giới Việt – Trung. - Các chính sách còn chưa thể hiện được sự ưu tiên đ ặc biệt đối với khu vực kinh tế cửa khẩu. Ngoài chính sách về tài chính, hầu hết vẫn thực hiên theo các qui đ ịnh chung của cả nước.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Ta ch ưa có một cơ quan thống nhất quản lý đ iều hành các ho ạt đ ộng giao lưu kinh tế với Trung Quốc; chư a có tổ chức nghiên cứu thị trường một cách đầy đủ, kịp thời nắm những thông tin cần thiết đ ể có đối sách phù h ợp. - Các sản phẩm du lịch của tỉnh còn đơn giản, chưa tương xứng với tiềm n ăng vốn có của địa phương nên ch ưa có sức lôi cuốn du khách lưu lại. Công tác khảo sát thiết kế một số công trình chư a sát với thực tế nên trong quá trình còn phải bổ sung nhiều. - Mặc dù đã có nhiều cải cách về quy trình thủ tục trong công tác XNK, XNC, kiểm dịch tại các cửa khẩu, nhưng vẫn còn nhiều phiền hà nảy sinh tiêu cực thông qua thực hiện công tác chuyên môn. Điều kiện trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm dịch còn yếu kém, chư a đ áp ứng được yêu cầu thực tế. 2 .1.3 Khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng Khu kinh tế cửa khẩu ở Cao Bằng được th ành lập theo Quyết định số 171/1998/QĐ-TTg ngày 09/9/1998 của Thủ tường Chính phủ, bao gồm ba khu vực: khu kinh tế cửa khẩu Tà Lùng rộng 500 ha; khu vực kinh tế cửa khẩu Hùng Quốc rộng 30 ha; khu vực kinh tế cửa khẩu Sóc Giang rộng 58 ha và một số xã, được ưu tiên phát triển thương mại, đầu tư, xuất nhập khẩu, dịch vụ, du lịch, công nghiệp và nông nghiệp theo luật pháp của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế. Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh nhận thấy việc áp dụng các chính sách ưu đãi là một cơ hội rất lớn đ ể có thể khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Khi các ho ạt động kinh tế tại khu vực cửa khẩu được đẩy mạnh có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế; tác động đến các m ặt kinh tế, đ ời sống và quốc phòng an ninh, phát triển mối quan hệ giữa trong
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước và nước ngo ài. Do đó ngày 19/12/1998 UBND tỉnh đã ra Quyết định số 2461/QĐ-UB thành lập Ban chỉ đ ạo triển khai thực hiện QĐ 171/1998/TTg. Sau đó vào ngày 5/2/1999 UBND tỉnh đã ra Quyết định số 122/1999/QĐ-UB giao ch ỉ tiêu kế hoạch n ăm 1999, n guồn thu để lại cửa khẩu là 14 tỉ đồng đ ể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo đ ề án. Bên cạnh đó là một số văn b ản khác được ban h ành của các cấp từ Trung ương xuống địa phương để triển khai thực hiện. Với tinh thần trên tỉnh Cao Bằng đã có nh ững thành tựu về phát triển kinh tế nh ư: Tốc độ tăng trưởng GDP đã tăng rõ rệt; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng n gày càng hợp lý; công nghiệp tăng m ạnh trong thời gian gần đây, nông nghiệp đ ã có xu hướng giảm dần, dịch vụ tăng ở m ức hợp lý. Đặc biệt là hoạt động xuất khẩu chính ngạch tăng m ạnh, năm 2003 tổng giá trị xuất khẩu đ ạt 39 triệu USD, thì năm 2004 đã đạt tói 40,75 triệu USD,. Năm 2003 thu thuế xuất nhập khẩu được 49,01 tỉ đồng, n ăm 2004 được 59,9 tỉ đồng, tăng 22% so với năm 2003. Trong đó thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 2 khu vực kinh tế cửa khẩu đạt trên 38,9 tỉ đồng chiếm 65% tổng số thu thuế xuất nhập khẩu năm 2004. Và trong những năm gần đây tỉ lệ tăng nay không những không giảm mà còn có xu hướng tăng mạnh hơn.Điều đó càng khẳn định rõ hơn sự đúng đ ắn và phù h ợp của chính sách áp dụng tại khu vực kinh tế cửa khẩu. Bên cạnh những mặt làm được vẫn còn có một số mặt chưa được làm tốt nh ư: - Việc phổ biến, tuyên truyền đ ề án chính sách phát triển kinh tế tại các khu vực cửa khẩu ch ưa được sâu rộng trên phương tiện đại chúng. Do đó ch ưa thu hút được vốn của các nhà đầu tư trong tỉnh, trong nước và nước ngo ài.
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Cơ sở hạ tầng tại các khu vực kinh tế cửa khẩu còn yếu kém và chưa đồng bộ. Mức đầu tư còn th ấp nên ảnh hưởng đến tiến bộ thi công, mặt khác việc chuyển vốn cho tỉnh còn chậm. Ngoài nh ững hạn chế nêu trên thì tỉnh cũng có những m ặt hạn chế chung giống như các khu kinh tế cửa khẩu khác. 2 .1.4. Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai Khu kinh tế cửa khẩu ở Lào Cai được th ành lập theo Quyết đ ịnh số 100/1998QĐ- TTg vào ngày 26/5/1998. Đây là m ột quyết đ ịnh có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở khu vực cửa khẩu biên giới tỉnh Lào Cai, phù h ợp với thực tế khách quan, khuyến khích, động viên cán bộ, chiến sỹ và nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai nói chung và các địa phương được áp dụng các chính sách nói riêng đ ể khơi dậy vị thế, tiềm n ăng của vùng kinh tế vừa có cửa khẩu quốc tế, quốc gia, lối mở, vừa có đường sắt, đường bộ, đường thủy thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, phát triển dịch vụ-du lịch trong khu vực và quốc tế. Và do đó tỉnh Lào Cai đã có được những kết quả báo hiệu những tín h iệu tốt đẹp. Điều đó được thể hiện thông qua các hoạt động chủ yếu sau: - Về xuất nhập khẩu - thương mại: Tính đ ến nay đ ã có trên 100 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai và đ ang ho ạt động khá h iệu quả. Đến nay đã có khoảng 10 chợ biên giới họp h àng ngày và h ọp phiên vào các ngày Chủ nhật trong tuần đã tạo điều kiện cho việc giao lưu trao đổi h àng hoá, kích thích sản xuất phát triển. Hội chợ thương mại du lịch quốc tế xuân n ăm 2000 đã được tổ chức tại khu vực kinh tế cửa khẩu Lào Cai trong tháng 1 với sụ góp mặt của 62 doanh nghiệp trong đó có 15 doanh nghiệp Trung Quốc,
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 47 doanh nghiệp Việt Nam.Thông qua hội chợ các nhà sản xuất kinh doanh có cơ hội giói thiệu sản phẩm của mình với bạn h àng và ký kết nhiều hợp đồng kinh tế. - Về du lịch: đã có những bước tiến đ áng kể, các hình thức du lịch đã phong phú h ơn với chất lượng tốt hơn, công tác xu ất nhập cảnh do có qui định quản lý xuất nhập cảnh thông thoáng n ên đã tạo điều kiện làm tăng thêm lượng khách đến tham quan và du lịch Việt Nam. Ngo ài ra với sự phối hợp của các ngành các cấp đ ịa phương thì tình hình an ninh trật tự luôn được giữ ổn định và các hình thức buôn lậu, gian lận thương mại đ ã giảm mạnh. - Về hoạt động thu ngân sách: đầu tư xây d ựng cơ bản khu vực kinh tế cửa khẩu: Thu ngân sách tăng ở nhưng con số đáng ngạc nhiên càng thể hiện sự đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc ra Quyết định thành lập các khu kinh tế cửa khẩu. Nếu so sánh 1999 với 1998 thì tổng thu ngân sách đã tăng xấp sỉ 90% đây là một con số rất đàng mừng. Trong những năm gần đ ây thì sự gia tăng của tổng thu ngân sách hàng năm vẫn được duy trì ở mức cao.Vấn đ ề đ ầu tư XDCB khu kinh tế cửa khẩu được UBND tỉnh rất coi trọng, h àng năm luôn có trên 30 danh mục dự án được khởi công và hàng chục các danh mục thiết kế quy hoạch, chuẩn b ị đầu tư. Với số vốn đầu tư cho XDCB lên đến hàng chục tỉ đồng đã tạo ra cho Lào Cai một hệ thống mạng lưới giao thông khu kinh tế cửa khẩu về cơ bản là hoàn thiện theo quy hoạch. Và một số danh mục xây dựng khác cũng đ ã đat những tiêu chuẩn nhất định không chỉ về măt thời gian tiến độ mà còn cả về mặt chất lượng cũng đ ược đảm bảo. - Về hoạt động đối ngoại: đ ã có những cuộc gặp gỡ đàm phán tốt đẹp giữa Việt Nam và Trung Quốc mở ra những bước tiến mới trong quan hệ hai nước. Nhiều
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp bên Trung Quốc cũng đã và đang có ý đ ịnh đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu của chúng ta. Tình hình thực hiện cơ chế chính sách cơ chế quản lý, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nư ớc đã tạo tiền đề đ iều kiện và pháp lý để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội khu vực kinh tế cửa khẩu; Sự chỉ đạo đồng bộ của tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, trong công tác triển khai Lu ật thương mại, hoạt đ ộng thương mại, xuất nhập khẩu phát triển; do cơ ch ế, chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển, khuyền khích người dân sản xuất, cho vay vồn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất phát triển, h ình thành các vùng sản xuất h àng hoá tập trung… đời sống vật chất, tinh thần cả nhân dân các dân tộc được nâng lên một b ước, lập lại trật tự trong kinh doanh xuất nhập khẩu, công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu qua biên giới đ ạt kết quả tốt. Công tác quản lý xuất nhập cảnh do có qui định thông thoáng nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, nhân dân qua lại cửa khẩu; đã hạn chế việc xuất, nhập cảnh trái phép; khách du lịch theo Tour, tuyến đường dài đến các điểm du lịch cho phép trong nước bằng thẻ du lịch thuận lợi và nhanh chóng hơn. Do cơ chế được đ ể lại không đ ướ 50% nguồn thu từ khu vực kinh tế cửa khẩu nên b ước đầu lết cấu hạ tầng- kinh tế xã hội đ ã được đầu tư tạo dần bộ mặt khu vực cửa khẩu quốc tế khang trang hơn. Cửa khẩu Lào Cai-Hà Khẩu đ ược h ình thành và đóng vai trò quan trọng trong quan hệ giao thoa giữa Việt Nam với vùng Tây Nam rộng lớn của Trung Quốc đã từ bao đời nay bởi vị trí đặc biệt của nó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2