Đồ án môn học Điện tử công suất: Thiết kế bộ biến đổi xoay chiều một chiều tự động duy trì điện áp ra theo lượng đặt trước
lượt xem 15
download
Đồ án môn học Điện tử công suất "Thiết kế bộ biến đổi xoay chiều một chiều tự động duy trì điện áp ra theo lượng đặt trước" gồm có 5 chương, trình bày cụ thể như sau Thiết kế sơ đồ mạch động lực; Thiết kế mạch điều khiển; Tính chọn thiết bị; Xây dựng các quan hệ cơ bản; Thuyết minh nguyên lý toàn hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án môn học Điện tử công suất: Thiết kế bộ biến đổi xoay chiều một chiều tự động duy trì điện áp ra theo lượng đặt trước
- LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay cùng với việc phát triển mạnh mẽ các ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp, đặc biệt là trong công nghiệp điện tử thì các thiết bị điện tử có công suất lớn cũng được chế tạo ngày càng nhiều. Và đặc biệt các ứng dụng của nó vào các ngành kinh tế quốc dân và đời sống hàng ngày đã và đang được phát triển hết sức mạnh mẽ. Tuy nhiên để đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của công nghiệp thì ngành điện tử công suất luôn phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối ưu nhất. Đặc biệt với chủ trương công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi, nâng cao để đưa công nghệ tự động điều khiển vào trong sản xuất. Do đó đòi hỏi phải có thiết bị và phương pháp điều khiển an toàn, chính xác. Đó là nhiệm vụ của ngành điện tử công suất cần phải giải quyết. Chính vì vậy đồ án môn học điện tử công suất là một yêu cầu cấp thiết cho mỗi sinh viên TĐH. Nó là bài kiểm tra khảo sát kiến thức tổng hợp của mỗi sinh viên, và cũng là điều kiện để cho sinh viên ngành TĐH tự tìm hiểu và nghiên cứu kiến thức về điện tử công suất. Với chương trình đào tạo của nhà trường cùng với yêu cầu của khoa em được phân công thiết kế đồ án môn học điện tử công suất có đề tài: “Thiết kế BBĐ xoay chiều một chiều tự động duy trì điện áp ra theo lượng đặt trước”. Đồ án này gồm 6 chương: Chương 1. Thiết kế sơ đồ mạch động lực. Chương 2. Thiết kế mạch điều khiển. Chương 3. Tính chọn thiết bị. Chương 4. Xây dựng các quan hệ cơ bản. Chương 5. Thuyết minh nguyên lý toàn hệ thống. Sau đây là phần tính toán, thiết kế đồ án môn học của em. 1
- CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC 1. Đặt vấn đề Trong kỹ thuật điện rất nhiều trường hợp yêu cầu biến đổi nguồn điện áp xoay chiều thành nguồn điện áp một chiều và điều chỉnh điện áp một chiều đầu ra. Để thực hiện việc này người ta có nhiều cách khác nhau, ví dụ như dùng tổ hợp động cơ - máy phát, dùng bộ chỉnh lưu... nhưng phổ biến nhất và có hiệu suất cao nhất là sử dụng các sơ đồ chỉnh lưu bằng các phần tử bán dẫn. Các sơ đồ chỉnh lưu (bộ biến đổi xoay chiều – một chiều) là các bộ biến đổi ứng dụng tính chất dẫn dòng một chiều của các phần tử điện tử bán dẫn để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều một cách trực tiếp. Hiện nay các phần tử điện tử hầu như không được dùng trong các sơ đồ chỉnh lưu vì có kích thước lớn, hiệu suất thấp. Các phần tử chủ yếu được sử dụng hiện nay là các thyristor và các điôt bán dẫn. Các sơ đồ chỉnh lưu có nhiều dạng khác nhau và được ứng dụng cho nhiều mục đích khác nhau, ví dụ như là để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, cung cấp điện áp một chiều cho các thiết bị mạ điện, điện phân, cung cấp điện áp một chiều cho các thiết bị điều khiển, các đèn phát trung tâm và cao tần…. Các sơ đồ chỉnh lưu cũng được dùng từ công suất rất nhỏ đến công suất rất lớn. 1.2. Chọn bộ biến đổi. Bộ nguồn chỉnh lưu thường được phân loại theo các cách như sau: * Theo cách nối dây : Mạch chỉnh lưu hình tia, hình cầu * Theo số pha: Mạch chỉnh lưu 1 pha, 2 pha, 3 pha * Theo cách điều khiển: Không điều khiển, có điều khiển, bán điều khiển Với yêu cầu của đề tài có một số phương án sau: 1.2.1. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia hai pha. a. Sơ đồ nguyên lý. BA là máy biến áp cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu, BA có nhiệm vụ như sau: Tạo ra hệ thống điện áp xoay chiều hai pha không có trong lưới điện công nghiệp. BA có một cuộn sơ cấp được đặt điện áp nguồn xoay chiều một pha u 1, hai cuộn dây thứ cấp là W 21 và W22 có số vòng bằng nhau và được đấu như hình 2
- 1. Như vậy trên W21 và W22 ta có các điện áp u21 và u22 thoả mãn quan hệ u21 = u22, đây là hệ thống điện áp xoay chiều hai pha cần thiết. T1 i2 iT 1 1 BA i 1 * U21 ° W21 * Ud U1 W1 * Ed Ld Rd id W22 U22 ° T2 i2 iT2 2 Đảm bảo sự cách ly về điện giữa mạch động lực của sơ đồ chỉnh lưu với nguồn điện áp xoay chiều trong một số trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn cho người vận hành và sửa chữa. Giá trị điện cảm tản của BA tham gia làm giảm tối đa tăng của dòng qua van khi mở van làm hạn chế được giá trị di T/dt để bảo vệ van, vì vậy khi đã sử dụng máy biến áp để cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu thì không cần phải đưa điện cảm vào mạch nguồn mà chỉ cần lựa chọn máy biến áp có giá trị điện áp ngắn mạch phần trăm lớn ( uN % = 7 – 10 % ). Các Thyristor T1, T2 biến điện áp xoay chiều thành một chiều. - Ed, Ld, Rd các phần tử phụ tải. b. Giản đồ dòng điện, điện áp của các phần tử . Với sơ đồ chỉnh lưu hình tia 2 pha ứng với trường hợp tải Ld = ∞ 3
- ud (nét u u22 u21 đậm) v1 v2 v3 ωt 0 π 2π α α α iT1 v1 Id v2 v3 ωt 0 π 2π iT2 v1 Id ωt 0 π 2π i1 v1 Id/k ωt 0 π 2π ba uT1 2u21 u21 v1 v2 v3 ωt 0 π 2π c. Các biểu thức tính toán cơ bản: 2 2 Ud =udo cos α ; udo = ( )u2 = 0,9u2 π U2 – giá trị hiệu dụng của điện áp một pha bên thư cấp BA. 4
- Id ITtb = 2 Id Id UTth max =UTng max = 2 2 u2, I2 = , I1 = . 2 Kba 1.2.2. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng 4 thyristor + Sơ đồ nguyên lý. BA T1 T3 Rd u1 u2 ud Ld Ed T2 T4 Trong đó: - BA là máy biến áp một pha cung cấp điện áp cho mạch chỉnh lưu - W1 là cuộn dây sơ cấp có điện áp sơ cấp u1 - W2 là cuộn dây thứ cấp có điện áp thứ cấp u2 - Các Thyritor T1,T2 T3,T4 làm nhiệm vụ biến điện áp xoay chiều thành điện áp môt chiều, 4 van này được phân làm 2 nhóm : +T1,T3 được đấu Katot chung +T2,T4 được đấu Anot chung - Ed, Ld, Rd là các phần tử phụ tải Giản đồ điện áp và dòng điện như hình 1.2 5
- b. Giản đồ điện áp và dũng điện u u2 -u2 ud(nét á á á đậm) v1 v2 v3 0 đ 2đ ùt iT1= iT2 Id 0 ùt iT3= iT4 v1 Id 0 ùt i1 Id/kb 0 a đ 2đ ùt uT1 = v1 v2 v3 uT2 0 đ 2đ ùt c. Các đại lượng được tính như sau Ud = Udo Cosá ,Với Udo = 0,9U2 6
- Uthmax =Ungmax = 2 U2 IT = Id/ 2 Nhận xét. Với sơ đồ hình tia 2 pha, việc điều khiển các van dẫn ở đây tương đối đơn giản. Tuy nhiên việc chế tạo máy biến áp có 2 cuộn dây thứ cấp giống hệt nhau, mỗi cuộn dây chỉ làm việc có 1 nửa chu kỳ làm cho việc chế tạo máy biến áp phức tạp với hiệu suất sử dụng biến áp xấu hơn, mặt khác điện áp ngược của các van dẫn phải có trị số lớn nhất. Với sơ đồ chỉnh lưu hình cầu 1 pha có chất lượng điện áp ra hoàn toàn giống với sơ đồ hình tia 1 pha (ở biến áp trung tính). Hình dạng các đường cong điện áp, dòng điện tải, dòng điện các van bán dẫn và điện áp của một van tiêu biểu gần tựa nhau. Trong 2 sơ đồ dòng điện chạy qua van giống hệt nhau, nhưng điện áp ngược van phải chịu nhỏ hơn UNV = 2 u2. * Nói chung sơ đồ chỉnh lưu hình cầu một pha có nhiều ưu điểm hơn, các nhược điểm có thể khắc phục dễ dàng. Sơ đồ này có thể đáp ứng được yêu cầu phụ tải như đề tài, vì thế chọn sơ đồ này. 7
- 1.3. Thiết kế sơ đồ mạch động lực. CK • • iT1 C C iT3 R R Rd i1 BAi i2T1 T3 • ° 1 • 1 1 * * u1i1 u2 ud i1 L 1 d ° iT4 • iT2 • E T4 T2 R R d 1 1 id a. Giới thiệu sơ đồ C C • • Trong sơ đồ này: - BA- là máy biến áp cung cấp, với sơ đồ cầu một pha thì có thể dùng hoặc không dùng máy biến áp. - Các van điều khiển T1 đến T4 dùng để biến điện áp xoay chiều thành một chiều. Bốn van này được phân thành 2 nhóm: Nhóm katôt chung gồm T 1 và T3, nhóm anôt chung gồm T2 và T4. - Ed, Ld, Rd là các phần tử của phụ tải. - u1, u2 là điên áp trên cuộn dây sơ cấp (điện áp lưới) và điện áp cuộn thư cấp. - i1, i2 là dòng điên cuộn dây sơ cấp (dòng điện lưới) và dòng điện thứ cấp. - Mạch bảo vệ RC. - Cuộn kháng CK. b. Nguyên lý làm việc của sơ đồ. * Ta xét nguyên lý làm việc của sơ đồ trong trường hợp giả thiết phụ tải có Ld = ∞ và xem rằng sơ đồ đã làm việc xác lập trước thời điểm ta bắt đầu xét. Với đồ thị điện áp nguồn va giá trị góc điều khiển như trên hình vẽ, ta có nguyên lý làm việc của sơ đồ như sau: 8
- Giả thiết trong khoảng lân cận phía trước thời điểm ω t = v1 = á Thì trong sơ đồ 2 van T3 và T4 đang dẫn dòng. Tại ω t = v1 = á thì 2 van T1 và T2 đồng thời có tín hiệu điều khiển, lúc đó điện áp trên 2 van này đều thuận (u T1 = uT2 = u2) do vậy cả 2 van đều mở. Hai van T1 và T2 mở nên sụt áp trên chúng giảm về bằng không và ta có: ud = u2 , uT3 = uT4 = - u2 Và tại ω t = v1 = á thì u2 > 0 tức là T3,T4 bị đặt điện áp ngược và khoá lại. Tại thời điển này ( ω t = v1) trong sơ đồ có 2 van T1 và T2 dẫn dòng, khi 2 van T1 và T2 làm việc thì: ud = u2 ; iT3 = iT4 = 0 ; uT1 = uT2; uT3 = uT4 = -u2; iT1= iT2 = id = Id Đến ω t = đ thì u2 = 0 và bắt đầu chuyển xang nửa chu kỳ âm nên nó tác động ngược với chiều dòng qua T1 và T2 , đồng thời T3 và T4 lúc này có điện áp thuận , nhưng T3 và T4 chưa mở vì chưa có tín hiệu điều khiển, vì vậy mà T 1 và T2 tiếp tục dẫn dòng bởi s.đ.đ tự cảm sinh ra trong Ld do dòng tải có xu hướng giảm. Do T1 và T2 vẫn mở nên các biểu thức điện áp và dòng điện trên các phần tử của sơ đồ vẫn giữ nguyên như trên. Tại ω t = v2 = đ +á thì T 3 và T4 đồng thời có tín hiệu điều khiển, trên 2 van đang có điện áp thuận nên T3 và T4 cùng mở. Hai van T3 và T4 mở nên sụt áp trên chúng giảm về bằng không và ta có: ud = - u2 ; uT1 = uT2 = u2; Và tại ω t = v2 = đ +á thì u2< 0, tức là T1 và T2 bị đặt điện áp ngược và khoá lại. Từ thời điểm này ( ω t = v2) trong sơ đồ chỉ có 2 van T3 và T4 dẫn dòng, khi 2 van T3 và T4 làm việc thì: ud = - u2 ; iT1 = iT2 = 0 ; uT1 = uT2 = u2 ; uT3 = uT4 = 0; iT3= iT4 = id = Id Đến ω t = 2đ thì u2 = 0 và bắt đầu chuyển xang nửa chu kỳ dương và nó tác động ngược với chiều dòng qua T 3 và T4, đồng thời trên T1 và T2 có điện áp thuận nhưng T1 và T2 vẫn chưa mở vì chưa có tín hiệu điều khiển, nên s.đ.đ tự cảm sinh ra trong Ld vẫn làm T3 và T4 tiếp tục dẫn dòng. Đến ω t = v3 = 2đ + á thì T1 và T2 đồng thời có tín hiệu điều khiển và T1 và T2 lại cùng làm, T3 và T4 bị đặt điện áp ngược và khoá lại. Từ thời điểm này sơ đồ lặp lại trạng thái làm việc như từ ω t = v1. Giai đoạn ω t = 0 đến v1 có thể suy ra từ giai đoạn ω t = 2đ đến v3 do tính chất lặp lại khi sơ đồ làm việc, ta thấy rằng nó hoàn toàn phù hợp với giả thiết ban đầu là T3 và T4 dẫn dòng. 9
- c.Giản đồ điện áp mạch động lực ud (nét u u2 - đậm) u2 v1 v2 v3 ωt 0 π 2π α α α iT1=i T2 v1 Id v2 v3 ωt 0 π 2π iT3=i T4 v1 v2 Id v3 ωt 0 π 2π i1 v1 Id/ v2 v3 ωt 0 kba π 2π uT1=uT 2 v1 v2 v3 ωt 0 π 2π d. Các biểu thức cơ bản Ud = Udo Cosá ,Với Udo = 0,9U2 10
- Uthmax =Ungmax = 2 U2 IT = Id/ 2 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN * Ở chương trước chúng ta đã nghiên cứu sự hoạt động của sơ đồ mạch động lực bộ biến đổi có điều khiển dùng các thyristor. Để các van của bộ chỉnh lưu có thể mở tại các thời điểm mong muốn thì ngoài điều kiện hiện tại thời điểm đó ta vẫn phải có điện áp thuận đặt lên A, K thì trên điện cực điều khiển (tín hiệu điều khiển). Để có tín hiệu điều khiển xuất hiện đúng theo yêu cầu mở van đã nêu, người ta sử dụng một mạch điện tạo ra các tín hiệu đó được gọi là mạch điều khiển hay hệ thống điều khiển bộ chỉnh lưu. Điện áp điều khiển của các thyristor phải đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về công suất, cũng như thời gian tồn tại. Do đặc điểm của thyristor là khi van đã mở thì việc còn tín hiệu điều khiển hay không điều khiển ảnh hưởng đến dòng qua van, vì vậy để hạn chế công suất của mạch phát tín hiệu người ta thường tạo ra các tín hiệu điều khiển thyristor có dạng các xung, do đó mạch điều khiển còn được gọi là mạch phát xung điều khiển. * Các hệ thống phát xung điều khiển bộ chỉnh lưu hiện đang sử dụng có thể phân ra làm 2 nhóm: + Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ + Nhóm các hệ thống điều khiển không đồng bộ Nhóm các hệ thống điều khiển đồng bộ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Đây là nhóm các hệ thống điều khiển mà các xung điều khiển xuất hiện trên điện cực điều khiển các thyristor đúng thời điểm cần mở van và lặp đi lặp lại mang tính chất chu kỳ với chu kỳ thường bằng chu kỳ mạch xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu. * Các hệ thống điều khiển đồng bộ thường được sử dụng hiện nay bao gồm: + Hệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha đứng + Hệ thống điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang + Hệ thống điều khiển chỉnh lưu dùng điôt 2 cực gốc. 11
- 2.1. Phân tích, lựa chọn phương án điều khiển bộ biến đổi 1. Mạch điều khiển bộ chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang a. Nội dung phương pháp: Để tạo xung điều khiển cho các van chỉnh lưu trước trên người ta tạo ra các tín hiệu điều khiển hình sin có tần số bằng tần số xung điều khiển các thyristor tức là bằng tần số nguồn cung cấp xoay chiều và có biên độ không đổi. Có xung điều khiển các van sẽ được tạo ra tại các thời điểm bằng không và bắt đầu chuyển sang dương của các điện áp điều khiển hình sin đã nêu. Việc thay đổi giá trị góc điều khiển được thực hiện bằng cách thay đổi góc pha của các điện áp điều khiển hình sin. Như vậy đối với hệ thống điều khiển này thì việc trước tiên ta phải tạo ra được bộ điện áp điều khiển hình sin với biên độ không đổi và góc pha điều khiển được. Để thực hiện nhiệm vụ này, hiện nay người ta sử dụng các sơ đồ cầu dịch pha dùng điện trở, tụ điện (cầu R – C) hoặc điện trở, điện cảm (cầu R – L). Khi đã có dạng điện áp điều khiển hình sin như đã nêu thì việc tạo ra các xung điều khiển cho các thyristor tại những thời điểm bằng không và bắt đầu chuyển sang dương của các điện áp hình sin có thể thực hiện bằng nhiều sơ đồ khác nhau, đơn giản nhất là dùng các điôt, ngoài ra có thể sử dụng mạch biến đổi tương tự, số bằng vi mạch. Sau khi đã có các xung xuất hiện đúng thời điểm cần thiết thì tuỳ thuộc vào dạng và công suất xung đã có và xung yêu cầu cần có mà ta có thể sử dụng các mạch của xung và khuếch đại xung. * Một hệ thống điều khiển theo pha ngang thường bao gồm 5 khối cơ bản sau: + Khối 1: Khối đồng bộ hoá phát xung răng cưa (đồng bộ hoá và phát sóng răng cưa). + Khối 2: Khối dịch pha + Khối 3: Khối tạo xung + Khối 4: Khối khuếch đại xung + Khối 5: Khối điện áp điều khiển được đưa vào. Khối đồng bộ hoá thường tạo ra điện áp hình sin có lệch pha cố định so với điện áp tựa. Khối dịch pha có nhiệm vụ thay đổi góc mở á của điện áp theo tác động của điện áp điều khiển xung điều khiển được tạo ra ở khâu tạo xung vào thời điểm khi điện áp dịch pha qua điểm không. Xung này nhờ khâu khuếch đại xung tăng đủ công suất gửi tới cực điều khiển của van. Như vậy góc mở á hay thời 12
- điểm phát xung mở của van thay đổi được là do sự tác động của điện áp điều khiển làm cho điện áp dịch pha di chuyển theo chiều ngang của trục thời gian. Vì vậy ta gọi phương pháp này là phương pháp khống chế theo pha ngang. * Ưu nhược điểm của phương pháp điều khiển bộ chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha ngang: phương pháp này có ưu điểm là hệ thống hoạt động ổn định, thực hiện dễ dàng. song nhược điểm là phạm vi thay đổi góc mở á không rộng, rất nhạy với sự thay đổi dạng của điện áp nguồn, khó tổng hợp nhiều tín hiệu điều khiển nên rất ít được sử dụng. b. Hệ thống điều khiển dùng điôt hai cực gốc (còn gọi là tranzitor một tiếp giáp UJT). * Nội dung của phương pháp điều khiển điôt hai cực gốc Phương pháp này tạo ra các xung nhờ việc so sánh giữa điện áp răng cưa xuất hiện theo chu kỳ nguồn xoay chiều với việc điều chỉnh sự mở của điôt hai cực gốc (tranzito một tiếp giáp UJT). * Ưu nhược điểm của phương pháp: Phương pháp này có ưu điểm là: Mạch tương đối đơn giản, xung ra đủ để mở các thyristor có công suất nhỏ. Nhược điểm của phương pháp này là: góc mở á có phạm vi điều chỉnh hẹp, vì ngưỡng mở của tranzitor một tiếp giáp UJT phụ thuộc vào điện áp lưới mạch thường đưa ra những xung điều khiển gây tổn thất phụ trong mạch điều khiển. c. Hệ thống điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha đứng. * Sơ đồ khối hệ điều khiển theo pha đứng: Khối 1 khối 2 urc khối 3 khối 4 khối 5 u1 FSRC SS TX PCK ĐBH °Uđk - Khối 1: Khối đồng bộ hoá. - Khối 2: Khối tạo ra điện áp tựa, tạo ra điện áp dưới dạng sóng răng cưa. - Khối 3: Khối so sánh, so sánh điện áp tựa với điện áp điều khiển. - Khối 4: Khối tạo xung - Khối 5: Khối phân chia xung + u1 – là điện áp lưới(nguồn) xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu. + urc – là điện áp tựa thường có dạng hình răng cưa lấy từ đầu khối ĐBH – FSRC. 13
- + uđk – là điện áp điều khiển, đây là điện áp một chiều được đưa từ ngoài và để điều khiển giá trị góc á. + uđKt – là điện áp điều khiển thyristor, là chuỗi các xung điều khiển lấy từ đầu ra hệ điều khiển( cũng là đầu ra khối tạo xung), và được truyền đến điện cực điều khiển( G) và katot(K) của thyristor. * Nguyên lý cơ bản của hệ điều khiển theo nguyên tắc khống chế pha đứng. Tín hiệu điện áp cung cấp cho mạch động lực bộ chỉnh lưu được đưa đến mạch đồng bộ hoá của khối 1 và trên đầu ra của mạch đồng bộ ta có các điẹn áp thường có dạng hình sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp cho sơ đồ chỉnh lưu và trùng pha hoặc lệch pha một góc pha xác định so với điện áp nguồn. Điện áp này được gọi là điện áp đồng bộ và được ký hiệu là: uđb. Các điện áp đồng bộ được đưa vào mạch phát điện áp răng cưa để khống chế sự làm việc của mạch điện này kết quả là trên đầu ra mạch phát điện áp răng cưa ta có một hệ thống các điện áp dạng hình răng cưa đồng bộ về tần số, về góc pha các điện áp đồng bộ. Được gọi là điện áp răng cưa u rc. Các điện áp răng cưa được đưa vào khối so sánh và ở đó còn một tín hiệu khác nữa là điện aps điều khiển, điều chỉnh được và người ta đưa từ ngoài vào, hai tín hiệu này đợc mắc vào cực tính sao cho tác động của chúng lên mạch vào khối so sánh là ngợc chiều nhau. Khối so sánh làm nhiệm vụ so sánh hai tín hiệu này và tại những thời điểm hai tín hiệu này có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì đầu ra của khối so sánh sẽ thay đổi trạng thái. Như vậy khối so sánh là một mạch điện hoạt động theo nguyên tắc biến đổi tương tự – số. Do tín hiệu ra của mạch so sánh là dạng tín hiệu số nên chỉ có hai giá trị có hoặc không. Tín hiệu trên đầu ra khối so sánh là các xung xuất hiện với chu kỳ bằng chu kỳ của u rc. Nếu thời điểm bắt đầu của một xung nằm trong vùng sườn xung nào của u rc thì sườn xung ấy của urc được gọi là sườn sử dụng. Điều này có nghĩa rằng: tại thời điểm u rc = u dk ở phần sườn sử dụng trong một chu kỳ của điện áp răng cưa thì trên đầu ra khối so sánh sẽ bắt đầu xuất hiện một xung điện áp. Từ đó ta thấy: có thế thay đổi thời điểm xuất hiện của xung đầu ra khối so sánh bằng cách thay đổi giá trị của u đk khi giữa nguyên dạng urc. Trong một số trường hợp thì xung ra từ khối so sánh được đưa đến điện cực điều khiển của thyristor, nhưng trong đa số các trường hợp thì tín hiệu ra khối so sánh chưa đủ các yêu cầu cần thiết đối với tín hiệu điều khiển thyristor. Để có tín hiệu đủ yêu cầu người ta thực hiện việc khuếch đại, thay đổi lại hình dạng của xung...v v. Các nhiệm vụ này được thực hiện bởi một mạch 14
- điện gọi là mạch tạo xung( TX), cuối cùng trên đầu ra khối tạo xung ta có chuỗi xung điều khiển (uđkT), có đủ các thông số yêu cầu về công suất, độ dài, độ dốc mặt đầu của xung …v v. Nhưng thời điểm bắt đầu xuất hiện của các xung thì hoàn toàn trùng với thời điểm xuất hiện xung trên đầu ra khối so sánh. Vậy thời điểm xuất hiện của tín hiệu điều khiển trên điện cực điều khiển và katot của thyristor cũng chính là thời điểm xuất hiện xung đầu ra khối so sánh, tức là khối so sánh đóng vai trò xác định giá trị góc điều khiển á. * Ưu nhược điểm của phương pháp: Hệ thống này có nhược điểm là khá phức tạp song có những ưu điểm nổi bật: Khoảng điều chỉnh góc mở á là rộng, ít phụ thuộc vào sự thay đổi của điện áp nguồn, dễ tự động hoá. Mỗi chu kỳ điện áp anot của thyristor chỉ có một xung đưa đến mở nên giảm tổn thất trong mạch điều khiển. Do đó phương pháp này được sử dung rông rãi. * Tóm lại: Từ các phân tích trên ta thấy rằng phương pháp điều khiển chỉnh lưu theo nguyên tắc khống chế pha đứng là ưu điểm hơn cả. Vì vậy ở đây ta chọn phương pháp này để điều khiển chỉnh lưu. Để cấp xung điều khiển cho bộ chỉnh lưu hình cầu một pha ta thiết mạch điều khiển gồm hai kênh tạo xung, hai kênh tạo xung này giống hệt nhau chỉ khác nhau tín hiệu điện áp lưới Sau đây ta thiết kế cho một kênh tạo xung, kênh còn lại tương tự. 2.2.Sơ đồ khối mạch tạo xung và thiết kế sơ đồ nguyên lý cho các khối. Sơ đồ khối mạch tạo xung theo phương pháp khống chế pha đứng như ta đã phân tích ở trên. 1. Khối đồng bộ hoá và phát xung răng cưa. a. Mạch đồng bộ hoá. Để tạo ra điện áp đồng bộ đảm bảo yêu cầu đặt ra, người ta thường sử dụng hai kiểu mạch đơn giản là: Mạch phân áp bằng các điện trở hoặc bằng điện trở kết hợp với điện dung hay điện cảm. Kiểu mạch đồng bộ này ít được sử dụng vì có sự liên hệ trực tiếp về điện giữa mạch động lực và mạch điều khiển bộ chỉnh lưu. ° • ° R1 u1 R2 uđb ° • ° Mạch đồng bộ dùng máy biến áp: 15
- BAD ° ° * * u1 uđb ° ° Người ta sử dụng một máy biến áp có công suất nhỏ thường là biến áp hạ áp để tạo ra điện áp đồng bộ. Điện áp lưới u1 được đặt vào cuộn sơ cấp còn bên thứ cấp ta lấy ra điện áp đồng bộ u đb. Trong thực tế người ta chủ yếu sử dụng mạch đồng bộ dùng máy biến áp cách ly về điện giữa mạch động lực và mạch điều khiển. Kiểu mạch này có ưu điểm: an toàn mạch điều khiển, phối hợp với biên độ đầu ra dễ, tổn hao ít, số lượng uđb tuỳ ý. Do các yêu cầu công nghệ em chọn kiểu mạch đồng bộ dùng máy biến áp. b. Mạch phát sóng răng cưa. - Mạch phát sóng răng cưa có thể dùng một số sơ đồ sau: + Sơ đồ dùng D – R – C và tranzitor + Sơ đồ dùng D – R – C và tranzitor nạp cho tụ bởi dòng không đổi. + Sơ đồ dùng vi mạch khuếch đại thuật toán. Mạch D – R – C có nhược điểm là điện áp trên đầu ra khách nhiều so với dạng đường điện áp răng cưa lý tưởng, và biên độ điện áp răng cưa thì lại có đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào biên độ điện áp đồng bộ nên ít dùng. Mạch D – R – C nạp cho tụ bằng nguồn một chiều có ưu điểm hơn so với sơ đồ mạch D – R – C. Song ngày nay nó ít được sử dụng vì chất lượng điện áp ra kém, độ dài sườn xung sử dụng của điện áp răng cưa nhỏ hơn 180 0 điện. Ưu điểm nổi trội là mạch D – IC – C (điôt - KĐTT – tụ). Sơ đồ này có dung lượng điện áp ra hầu như không phụ thuộc vào tải mắc ở đầu ra mạch phát sóng răng cưa, dung lượng tụ chỉ cần nhỏ( khoảng 220 nF) nên chọn tụ dễ dàng và sườn để so sánh dạng tuyến tính nhất trong các sơ đồ đã nêu, độ dài sườn trước đạt 180 0 điện. Mặt khác tụ phóng rất nhanh nên an toàn tranzitor và điện áp rất gần với dạng răng cưa lý tưởng. Sơ đồ gồm có máy biến áp đồng bộ hoá BAĐ để tạo ra điện áp đồng bộ uđb. Phần mạch tạo điện áp răng cưa sử dụng điôt, tranzitor, các điện trở, tụ điện 16
- và ở đây để tạo ra dòng nạp tụ ổn định ta ứng dụng tính chất đặc biệt của các bộ khuếch đại thuật toán vi điện tử. ° • +ucc R1 D 0b uc BAĐ • ic ° ° • * Tr1 C1 u1 uđb R2 * i1 iv- ° • • • – ° a uv IC • ° R3 + urc iv+ WR • ° ° – ucc * Nguyên lý làm việc: Trong sơ đồ này ta sử dụng khuếch đại thuật toán IC ghép với tụ C tạo thành một mạch tích phân, nguyên lý hoạt động của khâu này như sau: giả thiết tranzitor khoá thì tụ C được nạp điện bởi dòng đâu ra của IC, dòng nạp tụ được xác định: ic = -i1 + iv-. Nếu IC lý tưởng thì điện trở vào của nó bằng vô cùng, dẫn đến dòng vào i v- và iv+ bằng không, do vậy ic = -i1, mặt khác i1 = -ucc / (WR + R) = I = const. Điều này có nghĩa là khi tranzitor khoá thì tụ C được nạp bởi dòng không đổi có giá trị I. u uđb urc urcmax t V1 0 đ 2đ 3đ Vậy ta có: từ ω t = 0 thì uđb = 0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ dương, đẫn đến D mở nên mạch phát gốc tranzitor bị đặt điện áp ngược. Tranzitor khoá, tụ C được nạp điện bởi dòng không đổi. Điện áp trên tụ tăng dần theo qui luật 17
- tuyến tính. Đến ω t = đ và bắt đầu chuyển sang âm. D khoá, tranzitor mở nên tụ C phóng điện nhanh qua tranzitor đến điện áp bằng không và giữ nguyên giá trị bằng không và bắt đầu chuyển sang dương, D lại mở, tranzitor lại khoá, tụ C lại được nạp như từ ω t = 0. Với giả thiết IC là lý tưởng thì hệ số khuếch đại là vô cùng lớn, vậy nếu IC đang ở chế đố khuếch đại tuyến tính thì điện áp giữa hai đầu vào được xem là bằng không(uv = 0). Từ sơ đồ ta có: urc = uc + uv = uc. Tức là điện áp răng cưa đầu ra của sơ đồ bằng điện áp trên tụ C. Đồ thị điện áp răng cưa như trên hình vẽ. Do điện áp răng cưa đầu ra của IC nên có nội trở rất nhỏ vì vậy dạng điện áp ra hầu như không phụ thuộc vào tải mắc ở đầu ra mạch phát sóng răng cưa. 2. Khối so sánh. Để tạo ra một hệ thống các xung xuất hiện cùng chu kỳ với chu kỳ của điên áp răng cưa và điều khiển được thời điểm xuất hiện của mỗi xung ta sử dụng các mạch so sánh .Có nhiều mạch so sánh khác nhau nhưng phổ biến nhất hiện nay là các sơ đồ dùng tranzitor và KĐTT bằng vi điện tử. Trong các sơ đồ so sánh thường coa 2 tín hiệu vào là điện áp răng cưa lầy từ đầu ra mạch ĐBH- FSRC(urc) và điện áp điều khiển một chiều (uđk).Hai điệ áp này được mắc sao cho tác dụng của chúng đối với đầu vào mạch so sánh là ngược nhau.Có 2 cách nối các điện áp này trên đầu vào mạch so sánh là: + Nối nối tiếp urc và uđk gọi là tổng hợp nối tiếp + Nối song song qua các điện trở tổng hợp gọi là tổng hợp song song. Ta xét một số sơ đồ thường dùng sau: Sơ đồ dùng Tranzitor tổng hợp nối tiếp(hình 1.9) uc cc R ur T r urss c uđk 18
- Mạch này cho kết quả chính xác nhưng nếu có nhiều tín hiệu đầu vào thì gặp khó khăn khi đó ta phải tổng hợp về một tín hiệu rồi mới so sánh nên ít được sử dụng. Sơ đồ dùng Tranzitor tổng hợp song song (hình 1.10) uc cc Rk T r R1 R2 urss uđk Ur c Hình 1.10 Sơ đồ này có thể tổng hợp nhiều tín hiệu vào nhưng kết quả so sánh lại kém chính xác vì vậy ta cũng không dùng. * Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán tổng hợp nối tiếp (hình 1.11) +ucc R ur - IC + c uđk - ucc D urss Hình 1.11 * Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán tổng hợp song song. +ucc - R3 IC + R4 R5 - =4 ucc uđk Ur 19 c
- urss Ta chọn sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán tổng hợp song song để thiết kế mạch vì nó có ưu điểm là cho kết quả chính xác, đầu ra thu được dạng xung điện áp Nguyên lý làm việc của mạch như sau: + Trong khoảng ùt = 0 đến t1thì urc udk nên điện áp đặt vào IC là uv= -uđk- urc0 do đó xung ra là xung dương. + Trong khoảng ùt = t1 đến t2thì urc udk nên điện áp đặt vào IC là uv= -uđk- urc>0,vì điện áp đưa tới đầu vào đảo nên u ra
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học Điện tử công suất " Tốc độ động cơ điện một chiều và thiết kế mạch "
42 p | 1408 | 533
-
Đồ án môn học Khí cụ điện
64 p | 1279 | 378
-
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
52 p | 947 | 361
-
Đồ án môn học " Thiết kế hệ thống điện cho truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục phân xưởng "
87 p | 844 | 298
-
Đồ án môn học điện tử ứng dụng: THIẾT KẾ BỘ PID SỐ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC
67 p | 690 | 245
-
Đồ án môn học Trang bị điện và điện tử động lực: Hệ thống đánh lửa trên ôtô
28 p | 677 | 141
-
Đồ án môn lưới điện-Lê Minh Dũng
54 p | 361 | 124
-
Đồ án môn học: Tìm hiểu về hệ truyền động điện servo
84 p | 331 | 98
-
Đồ án môn học Điện tử công suất: Thiết kế mạch tự động kích từ cho ĐCĐB
26 p | 345 | 86
-
Đồ án môn học : Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy
84 p | 271 | 77
-
Đồ án môn học 1 - Đồng hồ số
44 p | 281 | 69
-
Đồ án môn học: Giao tiếp máy tính với vi điều khiển bằng công nghệ USB điều khiển led ma trận
40 p | 258 | 55
-
Đồ án môn học: Nhà máy nhiệt điện
74 p | 370 | 48
-
Đồ án môn học Điện tử ứng dụng
31 p | 277 | 44
-
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ chính xác
20 p | 139 | 32
-
Báo cáo đồ án môn Cơ điện tử: Nghiên cứu, thiết kế Mobile Robot dạng bốn bánh vận chuyển phôi trong nhà máy
38 p | 77 | 30
-
Báo cáo đồ án môn Cơ điện tử: Nghiên cứu, thiết kế Robot leo cầu thang
95 p | 92 | 25
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn