intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án môn học lò hơi, PHẦN IV

Chia sẻ: Nguyen Van Binh Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

407
lượt xem
177
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc tính cấu tạo dãy pheston : Dãy pheston do dàn ống sinh hơi ở tường sau của buồng lửa làm nên. Vì nó nằm ở đầu ra của buồng lửa có nhiệt độ cao nên ta kéo thưa các ống ra để tránh hiện tượng đóng xỉ. Bước ống ngang và bước ống dọc của nó được chọn theo tieu chuẩn thiết kế. Trong thiết kế này, cụm pheston chia làm 4 dãy như hình 4 + Bước ống ngang S1 = 4S = 4.95 = 380 mm + Chọn bước ống dọc S2 = 300 mm 135 330...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án môn học lò hơi, PHẦN IV

  1. Đồ án môn học lò hơi PHẦN IV THIẾT KẾ DÃY PHESTON 1. Đặc tính cấu tạo dãy pheston : Dãy pheston do dàn ống sinh hơi ở tường sau của buồng lửa làm nên. Vì nó nằm ở đầu ra của buồng lửa có nhiệt độ cao nên ta kéo thưa các ống ra để tránh hiện tượng đóng xỉ. Bước ống ngang và bước ống dọc của nó được chọn theo tieu chuẩn thiết kế. Trong thiết kế này, cụm pheston chia làm 4 dãy như hình 4 + Bước ống ngang S1 = 4S = 4.95 = 380 mm + Chọn bước ống dọc S2 = 300 mm 135 330 x 32 = 12160 12800 7600 135 Hình 4 - Bố trí pheston  Đặc tính cấu tạo dãy pheston : xem bảng 7 2. Tính truyền nhiệt dãy pheston : Mục đích là để xác định lượng truyền nhiệt đối lưu Qđlp và nhiệt độ khói ra sau dãy pheston. Vì kết cấu đã chọn trước nên ta sử dụng phương pháp tính kiểm tra để xác định (phương pháp 3 điểm) Bảng tính : xem bảng 8 Trịnh Minh Thành – 00N1
  2. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI Bảng 7 : Đặc tính cấu tạo của dãy pheston TT Tên đại lượng Kí Đơn Công thức hay cơ sở Thứ tự dãy ống hiệu vị chọn 1 2 3 4 1 Đường kính ống ngoài d mm Chọn 76 76 76 76 2 Số ống trong mỗi dãy Z Ông Chọn 32 33 32 32 3 Chiều dài mỗi ống l m Chọn (theo hình vẽ) 7,6 7,6 7,6 7,6 4 Bước ống ngang S1 mm Chọn 380 380 380 380 5 Bước ống dọc S2 mm Chọn 300 300 300 300 6 Bước ống ngang tương đối - S1/d 5 5 5 5 7 Bước ống dọc tương đối - S2/d 3,95 3,95 3,95 3,95 8 Bề mặt hấp thụ của mỗi dãy Hip m2 dlz 58 5,85 58 58 ống 9 Tổng điện tích bề mặt đốt Hp m2 Hip 233,85 bức xạ 10 Hệ số góc mỗi dãy ống i Chọn 0,29 0,29 0,29 0,29 11 Hệ số góc toàn cụm pheston p 1 - (1 - i)n 0,746 12 Diện tích bề mặt chịu nhiệt Hbxp Fp. p = 71,94 . 0,746 53,67 bức xạ 13 Diện tích bề mặt chịu nhiệt Hđlp m2 Hp - Hpbx 180,2 đối lưu 14 Chiều dãy hữu hiệu lớp bức S1  S 2 S m (2,82 . 10,6)d 1,112 xạ khói d Trịnh Minh Thành – 00N1
  3. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI 15 Chiều dày tiết diện ngang l’ m Chọn theo hình vẽ 7,6 đường khói vào 16 Chiều dày tiết diện ngang l” m Chọn theo hình vẽ 7,221 đường khói ra 17 Chiều rộng đường khói ap m Chọn theo hình vẽ 12,81 18 Tiết diện đường khói đi : + F’p m2 l’ (ap - dz) = 7,6 (12,81 - 78,87 78,3 78,87 78,87 đầu vào F”p m2 0,076.32) 74,94 74,94 74,94 74,94 + l” (aP - dz) = 7,221 (12,81 - đầu ra 0,076.32) 19 Tiết diện trung bình đường Fp m2 76,9 khói đi qua dãy pheston Bảng 8 - Tính truyền nhiệt đối lưu dãy pheston T Kí Đơn Công thức tính Trị số Ghi Tên đại lượng T hiệu vị hay cơ sở chọn 1 2 3 chú CÂN BẰNG NHIỆT o 1 Nhiệt độ khói ra sau buồng lửa ”bl C Bảng 6 1139 1139 1139 o 2 Nhiệt độ khói ra sau pheston ”p C Giả thiết kiểm tra 1000 1080 1120 o 3 Nhiệt độ trung bình cụm pheston tb C 1/2 (”bl + ”P) 1069,5 1084,5 1109,5 KJ/K 15909, 15909, 15909, 4 Enthalpi khói sau buồng lửa I”bl Bảng 3 g 74 74 74 KJ/K 13864, 14275, 14960, 5 Enthalpi khói sau pheston I”p Bảng 3 (với  = 1,2) g 56 72 98 Trịnh Minh Thành – 00N1
  4. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI Độ giáng enthalpi trước và sau KJ/K 6 Ip I”bl - I”P 809 679 420 pheston g Lượng nhiệt khói truyền đi ứng với 1 KJ/K 7 Qkp  (IP + IoKK) 802 674 415 kg nhiên liệu g TÍNH TRUYỀN NHIỆT o Bảng hơi nước 8 Nhiệt độ hơi bão hoà ở pheston tbh C 361 36 361 (p=170x1,1=187bar) t1  " bl  t bh 9 Tỉ số chênh lệch nhiệt độ trung bình t b -  " P  t bh 1,22 1,16 1,08 o 10 Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình tp C tP = tb - tbh 708,5 723,5 748,5 Tốc độ trung bình của khói qua Btt .VK   tb  11 k m/s   1 4,54 4,59 4,67 pheston 3600 . FP  273  Thành phần thể tích hơi nước trong 12 rH2O - Bảng 2 0,064 0,064 0,064 khói Thành phần thể tích khí 3 nguyên tử 13 rn - Bảng 2 0,212 0,212 0,212 trong khói g/m3t 14 Nồng độ tro bay trong khói  Bảng 2 45,95 15,95 15,95 c 1,163 . CZ2 . C3 . Cvl . Hệ số tản nhiệt từ khói đến vách ống W/m 2 tđl 15 S S đl 0 36,4 37,2 37,9 C S  f ( 1  5, 2 )  1,1 , C Z 2  0,88 C (toán đồ 10-20/192 d d TBLH) Trịnh Minh Thành – 00N1
  5. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI Bảng 8 - Tính truyền nhiệt đối lưu dãy pheston(tiếp theo) T Kí Đơn Công thức tính Trị số Ghi Tên đại lượng T hiệu vị hay cơ sở chọn 1 2 3 chú Mnn/ 16 Lực hấp thụ khí 3 nguyên tử 10PnS rn . s = 0,212 . 1,112 0,236 0,236 0,236 m2 17 Hệ số làm yếu bức xạ khí 3 nguyên tử KK - Toán đồ 10-7/TBLH 1,23 1,2 1,17 18 Hệ số làm yếu bức xạ do tro Ktr - Toán đồ 10-8/TBLH 0,0107 0,0105 0,0104 10Kp 19 Lực hấp thụ của khói có chứa tro (Kk . rn + Ktr.) 10PnS 0,43 0,43 0,41 S 20 Hệ số bức xạ a - 1 - e-10KpS 0,35 0,34 0,33 (Cd . Cvl . 0 + ), với 2o m C/  = 0,66.10-2,  = 21 Hệ số bám bẩn bề mặt ống  0,0128 0,0128 0,0128 W 0,002, Cd = 1,65, evl = 1 o Q k p . Btt .  .10 3 22 Nhiệt độ vách ống có bám bẩn tv C t bh  905 815 641 H âl p . 3600 W/m2 1,163 . a . xtcbx với 23 Hệ số toả nhiệt bức xạ bx o 113,75 105,4 95,7 C atcbx = 325, 310, 290 W/m2  âl   bx 24 Hệ số truyền nhiệt K o 1    âl   bx  51,1 50,5 49,3 C Lượng nhiệt truyền tính toán ứng với 1 T KJ/K K .H âl p . t p . 3600 25 Q p 673 693 700 kg nhiên liệu g Btt .1000 Trịnh Minh Thành – 00N1
  6. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI Ap dụng qui tắc 3 điểm để tìm nhiệt độ khói ra khỏi dãy pheston như hình vẽ dưới, ta tìm được nhiệt độ khói ra sau dãy pheston là 1090oC (hợp lý)  I”P = 15499,7 KJ/Kg Lượng nhiệt truyền bằng đối lưu của dãy pheston là QđlP =  (I”bl - I”P) = 0,996 (15909,74 -15199,4) = 703 KJ/Kg Q (kJ/kg) k Qp 800 700 t Qp 600 500 400 1000 1080 1120 t (0C) Nhiệt độ khói ra sau dãy pheston phù hợp với yêu cầu của bộ quá nhiệt, bởi vì nếu nhiệt độ khói cao quá thì sẽ làm cho nhiệt độ vách kim loại quá cao dẫn đến yêu cầu kim loại phải tốt, nếu nhiệt độ khói quá thấp thì làm cho độ chênh nhiệt độ trung bình bé dẫn đến yêu cầu kết cấu bề mặt chịu nhiệt phải tăng lên. Thông thường đối với bộ quá nhiệt có nhiệt độ hơi quá nhiệt là 450oC thì nhiệt độ khói vào bộ quá nhiệt là (9001100)0C. Nếu tqn = 540 0C thì ”P = (950 1100) 0C Trịnh Minh Thành – 00N1
  7. THUYẾT MINH ĐỒ ÁN LÒ HƠI Nếu ” quá cao thì phải tăng bề mặt hấp thụ nhiệt bức xạ để giảm bớt ”bl hoặc đưa một phần bộ quá nhiệt vào trong buồng lửa để tạo thành bộ quá nhiệt nữa bức xạ. Trịnh Minh Thành – 00N1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2