Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình giao thông: Thiết kế nhà ga phân bố sâu Thị Nghè (tại vị trí đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thuộc tuyến Đường Sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh số 3B)
lượt xem 16
download
Đề tài "Thiết kế nhà ga phân bố sâu Thị Nghè (tại vị trí đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thuộc tuyến Đường Sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh số 3B)" nghiên cứu nhằm tổng hợp lại các kiến thức chuyên ngành đã học; hình dung được các bước cơ bản về tính toán thiết kế và thi công ga ngầm; biết vận dụng các quy trình, tiêu chuẩn vào một công trình cụ thể; phát huy tính sáng tạo, khả năng sử dụng phần mềm vào thiết kế một công trình; giúp sinh viên bước đầu làm quen với việc thiết kế và thi công một công trình ga ngầm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật công trình giao thông: Thiết kế nhà ga phân bố sâu Thị Nghè (tại vị trí đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thuộc tuyến Đường Sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh số 3B)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BỘ MÔN ĐƯỜNG SẮT METRO -------- THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ GA PHÂN BỐ SÂU THỊ NGHÈ (TẠI VỊ TRÍ ĐƯỜNG XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH, GẦN NHÀ THỜ THỊ NGHÈ THUỘC TUYẾN METRO SỐ 3B) GVHD 1 : TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM GVHD 2 : TS. ĐỖ KHÁNH HÙNG SVTH : NGUYỄN VĂN ĐỨC LỚP : XM12CLC TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2017
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ................................................................... 10 1.1. TÊN ĐỀ TÀI ................................................................................................... 10 1.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 10 1.3. MỤC TIÊU ĐỒ ÁN ......................................................................................... 10 1.4. NGHIỆM THU ĐỒ ÁN ................................................................................... 10 PHẦN II: THIẾT KẾ NHÀ GA PHÂN BỐ SÂU THỊ NGHÈ .......................................... 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ...................................... 12 1.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ .......................................................................... 12 1.1.1. Điều kiện quy hoạch đô thị ........................................................................ 12 1.1.2. Vị trí phân bố nhà ga trên bình đồ của thành phố ....................................... 12 1.1.2.1. Vị trí phân bố nhà ga ........................................................................... 12 1.1.2.2. Trắc dọc tuyến và nhà ga ..................................................................... 14 1.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn ........................................................................ 14 1.1.3.1. Điều kiện địa chất ................................................................................ 14 1.1.3.1. Điều kiện thủy văn ............................................................................... 16 1.1.4. Lưu lượng hành khách ............................................................................... 16 1.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC GA TÀU ............................................................. 17 1.2.1. Kích thước sân ga ...................................................................................... 17 1.2.2. Kích thước các đoạn di chuyển của hành khách ......................................... 19 1.3. CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU GA METRO .................................................. 19 1.3.1. Cơ sở chung ............................................................................................... 19 1.3.2. Phương án kết cấu nhà ga sâu thi bằng phương pháp Top Down ................ 20 1.3.2.1. Kết cấu của nhà ga thi công bằng phương pháp Top Down .................. 20 a. Móng ...................................................................................................... 20 b. Tường..................................................................................................... 21 c. Cột ......................................................................................................... 21 d. Sàn ......................................................................................................... 21 1.3.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Top-Down ......................... 21 a. Ưu điểm ................................................................................................. 21 b. Nhược điểm............................................................................................ 22 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 1
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO 1.3.3. Phương án thi công nhà ga sâu bằng phương pháp Ba mái vòm ................. 22 1.3.3.1. Ga trụ cầu ............................................................................................ 22 a. Kết cấu ................................................................................................... 23 b. Các bước xây dựng chính của ga dạng trụ cầu ........................................ 23 c. Ưu và nhược điểm của ga trụ cầu ........................................................... 24 1.3.3.2. Ga dạng cột ......................................................................................... 24 a. Cấu tạo ................................................................................................... 24 b. Các bước xây dựng chính của ga dạng cột .............................................. 25 c. Ưu và nhược điểm của nhà ga dạng cột .................................................. 26 1.3.4. So sánh phương án nhà ga thi công theo phương pháp Top Down và phương pháp Ba mái vòm. ................................................................................................ 26 1.3.5. Kết luận ..................................................................................................... 28 1.3.5.1. Yêu cầu của nhà ga Thị Nghè .............................................................. 28 1.3.5.2. Sự phù hợp của phương án nhà thi công bằng phương pháp Top Down ......................................................................................................................... 28 1.4. KẾT CẤU CỦA NHÀ GA ............................................................................... 28 1.4.1. Đoạn mẫu của nhà ga Metro ...................................................................... 28 1.4.2. Hệ thống thông gió .................................................................................... 30 1.4.3. Hệ thống thoát nước................................................................................... 32 1.4.4. Hệ thống điện ............................................................................................ 33 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ......................................................................... 35 2.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN NHÀ GA....................................................... 35 2.1.1. Áp lực địa tầng .......................................................................................... 35 2.1.1.1. Áp lực do đất đá thẳng đứng ................................................................ 35 2.1.1.2. Áp lực địa tầng theo phương ngang ..................................................... 36 a. Áp lực ngang tác dụng lên tường chắn từ ngoài vào ............................... 36 b. Áp lực tác dụng lên tường chắn từ đáy nhà ga đến chân tường chắn phía trong ............................................................................................................. 37 2.1.2. Áp lực thủy tĩnh ......................................................................................... 38 2.1.2.1. Công thức tính ..................................................................................... 38 2.1.2.2. Tính toán ............................................................................................. 39 2.1.3. Tải trọng bởi các phương tiện giao thông ................................................... 40 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 2
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO 2.1.3.1. Các thông số thiết kế cơ bản ................................................................ 40 2.1.3.2. Tính toán tải trọng tác dụng lên đỉnh hầm ............................................ 41 a. Tải trọng đứng ........................................................................................ 41 b. Tải trọng ngang ...................................................................................... 42 2.1.3.3. Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn ..................................................... 42 a. Tải trọng đoàn tàu .................................................................................. 42 b. Tải trọng người đi bộ, trang thiết bị trên sàn nhà ga ................................ 43 2.1.4. Tải trọng bản thân nhà ga ........................................................................... 43 2.1.5. Tổng hợp tải trọng ..................................................................................... 44 2.2. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN .................................................................. 47 2.2.1. Cơ sở chung ............................................................................................... 47 2.2.2. Lựa chọn sơ đồ tính toán và chương trình tính toán .................................... 49 2.2.2.1. Lựa chọn sơ đồ tính toán...................................................................... 49 2.2.2.2. Chương trình tính toán ......................................................................... 49 2.2.3. Các bước tính toán ..................................................................................... 49 a. Bước 1: Thiết lập sự phân tích ................................................................ 49 b. Bước 2: Khai báo vật liệu và thuộc tính .................................................. 50 c. Bước 3: Mô hình hóa .............................................................................. 51 d. Bước 4: Gán tải trọng ............................................................................. 53 e. Bước 5: Thiết lập điều kiện biên ............................................................. 54 f. Bước 6: Phân tích ................................................................................... 54 2.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ ...................................................... 56 2.3.1. Tính toán, so sánh và lựa chọn trường hợp tải tác dụng .............................. 56 2.3.2. Nội lực và chuyển vị .................................................................................. 56 2.3.2.1. Tổng chuyển vị .................................................................................... 56 2.3.2.2. Tổng lực dọc........................................................................................ 57 2.3.2.3. Tổng lực cắt ......................................................................................... 58 2.3.2.4. Tổng momen ....................................................................................... 59 2.4. KIỂM TOÁN KẾT CẤU THEO ỨNG SUẤT KÉO VÀ NÉN ......................... 60 2.4.1. Kiểm toán ứng suất nén ............................................................................. 60 2.4.2. Kiểm toán ứng suất kéo ............................................................................. 62 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 3
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO 2.5. TÍNH TOÁN, BỐ TRÍ VÀ KIỂM TOÁN CỐT THÉP NHÀ GA ..................... 63 2.5.1. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép tường ............................................. 63 2.5.1.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 64 a. Tính độ lệch tâm ban đầu ....................................................................... 64 b. Tính hệ số uốn dọc ................................................................................. 64 c. Tính toán độ lệch tâm ............................................................................. 65 d. Xác định trường hợp lệch tâm ................................................................ 65 e. Tính cốt thép .......................................................................................... 65 f. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................... 65 g. Kiểm tra ................................................................................................. 66 2.5.1.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 66 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 66 b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 66 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 67 d. Tính khoảng cách cốt đai Smax .............................................................. 67 e. Tính khoảng cách cốt đai theo điều kiện cường độ ................................. 67 f. Tính khoảng cách cốt đai để tránh phá hoại dòn ..................................... 67 g. Kiểm tra điều kiện chịu nén .................................................................... 68 2.5.2. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép đỉnh nhà ga .................................... 69 2.5.2.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 69 a. Tính độ lệch tâm ban đầu ....................................................................... 69 b. Tính hệ số uốn dọc ................................................................................. 69 c. Tính toán độ lệch tâm ............................................................................. 70 d. Xác định trường hợp lệch tâm ................................................................ 70 e. Tính cốt thép .......................................................................................... 70 f. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................... 71 g. Kiểm tra ................................................................................................. 71 2.5.2.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 71 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 71 b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 71 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 72 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 4
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO d. Tính khoảng cách cốt đai Smax .............................................................. 72 e. Tính khoảng cách cốt đai theo điều kiện cường độ ................................. 72 f. Tính khoảng cách cốt đai để tránh phá hoại dòn ..................................... 73 g. Kiểm tra điều kiện chịu nén .................................................................... 73 2.5.3. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép sàn tầng 1 nhà ga ........................... 74 2.5.3.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 74 2.5.3.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 75 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 75 b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 75 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 75 2.5.4. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép sàn tầng 2 nhà ga ........................... 76 2.5.4.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 76 a. Tính độ lệch tâm ban đầu ....................................................................... 76 b. Tính hệ số uốn dọc ................................................................................. 77 c. Tính toán độ lệch tâm ............................................................................. 77 d. Xác định trường hợp lệch tâm ................................................................ 77 e. Tính cốt thép .......................................................................................... 78 f. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................... 78 g. Kiểm tra ................................................................................................. 78 2.5.4.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 79 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 79 b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 79 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 79 d. Tính khoảng cách cốt đai Smax .............................................................. 79 e. Tính khoảng cách cốt đai theo điều kiện cường độ ................................. 80 f. Tính khoảng cách cốt đai để tránh phá hoại dòn ..................................... 80 g. Kiểm tra điều kiện chịu nén .................................................................... 80 2.5.5. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép sàn tầng 3 nhà ga ........................... 81 2.5.5.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 82 2.5.5.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 82 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 82 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 5
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 82 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 83 2.5.6. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép sàn đáy nhà ga ............................... 83 2.5.6.1. Tính toán cốt thép dọc ......................................................................... 84 a. Tính độ lệch tâm ban đầu ....................................................................... 84 b. Tính hệ số uốn dọc ................................................................................. 84 c. Tính toán độ lệch tâm ............................................................................. 85 d. Xác định trường hợp lệch tâm ................................................................ 85 e. Tính cốt thép .......................................................................................... 85 f. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................... 85 g. Kiểm tra ................................................................................................. 86 2.5.6.2. Tính toán cốt thép đai .......................................................................... 86 a. Chọn thông số ban đầu ........................................................................... 86 b. So sánh điều kiện chịu cắt của bê tông với lực cắt Qmax ........................ 86 c. Khoảng cách thép đai cấu tạo ................................................................. 87 d. Tính khoảng cách cốt đai Smax .............................................................. 87 e. Tính khoảng cách cốt đai theo điều kiện cường độ ................................. 87 f. Tính khoảng cách cốt đai để tránh phá hoại dòn ..................................... 87 g. Kiểm tra điều kiện chịu nén .................................................................... 88 2.5.7. Tính toán, bố trí và kiểm toán cốt thép cột ................................................. 89 a. Xác định cốt đai xoắn cấu tạo tối thiểu ................................................... 90 b. Điều kiện về cường độ ............................................................................ 90 c. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................... 91 d. Kiểm tra ................................................................................................. 91 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ THI CÔNG NHÀ GA ......................................................... 93 3.1. CÔNG NGHỆ THI CÔNG NHÀ GA............................................................... 93 3.1.1. Sơ đồ tổng quát xây dựng nhà ga ............................................................... 93 3.1.2. Đào và gia cố hố móng .............................................................................. 93 3.1.3. Chuẩn bị đáy nền ...................................................................................... 95 3.1.3.1. Thi công cọc khoan nhồi ...................................................................... 95 3.1.3.2. Tính toán cột chống đứng .................................................................... 95 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 6
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO 3.1.4. Thi công vỏ nhà ga.................................................................................... 98 3.1.5. Công tác chống thấm ................................................................................. 99 3.1.6. Biện pháp lắp đặt đường ray .................................................................... 100 3.1.7. Lắp đặt các thiết bị phụ trợ trong quá trình thi công ................................. 100 3.2. TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ GA .................................................................. 101 3.2.1. Nguyên tắc thiết kế, tổ chức thi công ....................................................... 101 3.2.2. Công tác tổ chức kỹ thuật......................................................................... 101 3.2.2.1. Giai đoạn 1 ........................................................................................ 101 a. Biện pháp tổ chức ................................................................................. 101 b. Xây dựng mạng lưới giao thông ngoài mặt bằng xây dựng ................... 102 3.2.2.2. Giai đoạn 2 ........................................................................................ 102 3.2.3. Lập bảng tiến độ thi công ......................................................................... 102 3.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................................................ 115 3.3.1. Huấn luyện an toàn lao động .................................................................... 115 3.3.2. Chuẩn bị cho tình huống khẩn cấp ........................................................... 116 3.3.2.1. Trưởng nhóm ứng cứu, đội điều phối và đội ứng cứu tình huống khẩn cấp ................................................................................................................. 116 3.3.2.2. Sơ cấp cứu ......................................................................................... 116 3.3.2.3. Phương pháp ứng tình huống cứu khẩn cấp trong trường hợp hỏa hoạn ....................................................................................................................... 116 3.3.2.4. Phương pháp ứng cứu tình huống khẩn cấp trong trường hợp tràn đổ hoặc rò rỉ hóa chất .......................................................................................... 116 3.3.2.5. Phương pháp ứng cứu các tình huống khẩn cấp trong các tường hợp khác ............................................................................................................... 117 3.3.2.6. Phương pháp khôi phục ..................................................................... 117 3.3.3. Kiểm soát các quy trình lao động ............................................................. 118 3.3.4. Phân tích an toàn công việc (JSA), đánh giá rủi ro và giấy phép làm việc. 118 3.3. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG....................................................... 119 3.3.1. Kiểm soát ô nhiễm không khí .................................................................. 119 3.3.2. Kiểm soát tiếng ồn ................................................................................... 119 3.3.3. Kiểm soát rung......................................................................................... 120 3.3.4. Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước ................................................................ 120 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 7
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO 3.3.4.1. Nước thải thi công ............................................................................. 120 3.3.4.2. Nước mưa .......................................................................................... 121 3.3.4.3. Nước thải sinh hoạt ............................................................................ 121 3.3.5. Kiểm soát chất thải .................................................................................. 121 3.3.6. Kiểm soát đất thải .................................................................................... 121 3.3.7. Giao thông ............................................................................................... 122 3.3.8. Báo cáo .................................................................................................... 122 SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 8
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO LỜI NÓI ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố năng động, kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Tuy nhiên quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số nhập cư tăng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, định hướng quy hoạch đô thị chưa thật sự hiệu quả, đã làm cho giao thông TP.HCM ngày càng phức tạp. Tình trạng kẹt xe, tiếng ồn, ô nhiễm bụi do khí thải của các phương tiện tham gia giao thông đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống người dân thành phố, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của toàn Thành phố và các khu vực lân cận. Để giải quyết vấn nạn về ùn tắc giao thông này, các chuyên gia đã đưa ra rất nhiều giải pháp như quy định giờ di chuyển của các xe tải lớn vào thành phố; Hoặc nâng cấp và mở rộng hệ thống xe buýt công cộng; giới hạn các phương tiện cá nhân… Nhưng có vẻ như những biện pháp này chỉ mang tính chất tạm thời, chưa thực sự đồng bộ và không thể giải quyết triệt để nạn kẹt xe này. Vậy làm thế nào để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông của TP.HCM, biện pháp nào mới là biện pháp thực sự hiệu quả để giải quyết triệt để vấn nạn này. Từ nhiều những nghiên cứu, đánh giá của các chuyên gia và sự học hỏi của các quốc gia phát triển trên thế giới. Thành phố đã thấy được Đường Sắt Metro chính là giải pháp sẽ giải quyết được tình trạng này, đây không chỉ là giải pháp của hiện tại mà cho cả tương lai. Việc xây dựng hệ thống tàu điện ngầm có ý nghĩa lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử dụng đất đô thị hợp lý. Xuất phát từ vấn đề trên, cùng với mục đích nghiên cứu học tập với những kiến thức đã được học trong trường, em chọn đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế nhà ga phân bố sâu Thị Nghè (tại vị trí đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thuộc tuyến Đường sắt Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh số 3B)”. Trong quá trình hoàn thiện đồ án này, em rất cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của: + TS. Nguyễn Trọng Tâm, giảng viên bộ môn Đường Sắt Metro. + TS. Đỗ Khánh Hùng, giảng viên bộ môn Đường Sắt Metro. Cùng toàn thể quý thầy cô trong Bộ môn Đường sắt - Metro đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thiện đề tài của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và đặc biệt đây là một lĩnh vực còn khá mới nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong muốn sự góp ý của quý thầy cô để đồ án này của em trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Đức SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 9
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. TÊN ĐỀ TÀI Thiết kế nhà ga phân bố sâu Thị Nghè (tại vị trí đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, thuộc tuyến Đường Sắt Đô Thị Thành Phố Hồ Chí Minh số 3B) 1.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo nghiên cứu khả thi: Thiết kế cơ sở tuyến 3B (Ngã Sáu cộng Hòa - Hiệp Bình Phước). - Thiết kế công trình ga đường sắt đô thị - Pgs.Ts Phạm Văn Kí. - Định mức xây dựng 1776; Bộ xây dựng. - Tiêu chuẩn nghành 22TCN: 18-79. - Thi công hầm - Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Ngọc Tuấn. - Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép; Gs. Nguyễn Đình Cống. - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam kết cấu bê tông và bê tông cốt thép 356 – 2005 - Tiêu chuẩn Việt Nam kết cấu bê tông và bê tông cốt thép 5574 – 2005 - Tiêu chuẩn bê tông cốt thép ACI 318-02 - Tiêu chuẩn Việt Nam kết cấu thép 5575 – 2005 - Sách kết cấu thép – Trần Thị Thôn - Tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt Nhật Bản (quy chuẩn cấp bộ, thông tư, quy định bổ sung). 1.3. MỤC TIÊU ĐỒ ÁN Việc thực hiện đồ án này giúp sinh viên: - Tổng hợp lại các kiến thức chuyên nghành đã học. - Hình dung được các bước cơ bản về tính toán thiết kế và thi công ga ngầm. - Biết vận dụng các quy trình, tiêu chuẩn vào một công trình cụ thể. - Phát huy tính sáng tạo, khả năng sử dụng phần mềm vào thiết kế một công trình. - Giúp sinh viên bước đầu làm quen với việc thiết kế và thi công một công trình ga ngầm. 1.4. NGHIỆM THU ĐỒ ÁN - Bản thuyết minh chi tiết nội dung thiết kế. - Bản vẽ bình đồ, trắc dọc nhà ga. - Bản vẽ mặt cắt sơ bộ kết cấu nhà ga. - Bản vẽ nôi lực trong kết cấu nhà ga. SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 10
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO - Bản vẽ thiết kế cốt thép. - Bản vẽ các giai đoạn thi công nhà ga. - Bản vẽ thi công tường baret. - Bản vẽ thi công cọc khoan nhồi. - Bản tiến độ thi công. SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 11
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO PHẦN II: THIẾT KẾ NHÀ GA PHÂN BỐ SÂU THỊ NGHÈ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 1.1.1. Điều kiện quy hoạch đô thị Phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh cũng như chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông vận tải quốc gia và của các địa phương có liên quan. Phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh phải gắn liền với địa lý của vùng để đảm bảo giao thông thuận tiện giữa thành phố Hồ Chí Minh với các đô thị vệ tinh trong khu vực, với cả nước và quốc tế. Phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, bền vững, hiện đại đáp ứng nhu cầu đi lại thuận tiện của người dân, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chú trọng bảo trì để khai thác triệt để năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, đầu tư có trọng điểm các công trình quan trọng bức thiết mang tính đột phá đóng vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao chất lượng vận tải, chú trọng vào giao thông vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, hạn chế ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa phương thức và logistics. Đảm bảo tính khoa học, hợp lý và khả thi, đáp ứng được các yêu cầu trước mắt và định hướng lâu dài. Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển giao thông vận tải dưới nhiều hình thức, thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập quốc tế, củng cố an ninh quốc phòng và phát triển bền vững. Ưu tiên dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tăng cường công tác quản lý hành lang an toàn giao thông, hạn chế tiến tới giảm thiểu ùn tắc và tai nạn giao thông. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.2. Vị trí phân bố nhà ga trên bình đồ của thành phố 1.1.2.1. Vị trí phân bố nhà ga SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 12
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO Hình 1.1.1: Bình đồ tổng thể hướng tuyến (tuyến 3B Ngã Sáu Cộng Hòa –Hiệp Bình Phước) Bảng 1.1.1: Các ga thuộc tuyến 3B (Ngã Sáu Cộng Hòa –Hiệp Bình Phước) STT Tên ga Vị trí Lí trình Trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, gần 1 Ga Từ Dũ 0+855 bệnh viện Phụ sản Từ Dũ Trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, gần 2 Ga Tao Đàn 1+150 cơ sở Y Tế Thành phố Trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, gần 3 Ga Hồ Con Rùa 2+670 nhà văn hóa Thanh Niên. Trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, gần 4 Ga Hoa Lư Đài TH Thành phố, trung tâm TDTT Hoa 3+440 Lư Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, gần nhà 5 Ga Thị Nghè 4+575 thờ Thị Nghè Trên đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, tại Ngã 6 Ga Hàng Xanh 5+423 Tư Hàng Xanh SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 13
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO Ga Bến Xe miền Trên đường Quốc lộ 13, gần Ngã Sáu Đài 7 6+820 Đông Liệt sĩ, bến xe Miền Đông. Ga Hiệp Bình Trên đường Quốc lộ 13, gần ngã tư Bình 8 8+415 Chánh Triệu Ga Hiệp Bình Trên đường Quốc Lộ 13, gần Khu công 9 9+915 Phước nghiệp Hiệp Bình Phước Trên đường Quốc lộ 13, gần đường Hiệp 10 Ga Hiệp Bình 11+070 Bình, cầu Đúc Nhỏ Hướng tuyến: Ngã 6 Cộng Hòa – Nguyễn Thị Minh Khai – Xô Viết Nghệ Tĩnh – Quốc lộ 13 – Hiệp Bình Phước. Tổng chiều dài: khoảng 12,2 km (9,1 km đi ngầm và 3,1 km đi trên cao). Số lượng ga: 10 ga (8 ga ngầm và 2 ga trên cao). Depot đặt tại Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức với diện tích 16.87 ha. Ga Thị Nghè là 1 trong 10 ga được thiết kế trong tuyến 3B này. Ga được thiết kế ngầm dưới đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, gần với nhà thờ Thị Nghè. Ga tiếp giáp với hai khu gian là Hoa Lư – Thị Nghè và Thị Nghè – Hàng Xanh. Nhà ga này phân bố trong khu vực dân cư đông đúc có nhiều khu dân cư và trường học, đồng thời đây cũng là nơi tiếp giáp giữa quận Bình Thạnh và Quận 1 nên nơi đây có mật độ giao thông dày đặc. 1.1.2.2. Trắc dọc tuyến và nhà ga Hình 1.1.2: Trắc dọc tuyến và nhà ga 1.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn 1.1.3.1. Điều kiện địa chất SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 14
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO Hình 1.1.3: Địa chất nhà ga Địa tầng khu vực Tuyến đường sắt nội đô số 3b: Ngã sáu Cộng Hòa – Hiệp Bình Phước (đoạn: ga tNgã Tư Hàng Xanh) được phân thành 10 lớp chính, phân bố thứ tự từ trên xuống dưới. Ngoài ra có lớp đất đắp với thành phần là đất đá san lấp, nền bê tông với bề dày khoảng 2,5m. Lớp này nằm ngay trên mặt. Lớp 1 (1A): Cát mịn, nâu -xám đen, kém chặt – chặt vừa. Lớp 2 (2C): Sét, nâu đỏ - trắng xám – nâu, dẻo cứng – nửa cứng. Lớp 3 (1B): Sét pha, xám - xanh đen, dẻo chảy. Lớp 4 (3): Cát pha, vàng – nâu đỏ - xám trắng – nâu hồng - nâu, dẻo. Lớp 5 (4C): Sét, xám trắng – vàng – xám đen, dẻo cứng. Lớp 6 (6): Cát pha, xám trắng – vàng, xám xanh đen, xám tro, hồng, dẻo. Bảng 1.1.2: Thống kê thông số địa chất của các lớp đất Dung Góc Hs áp Stt Tên Dày SPT trong(KN/m3) c' ' nở lực Hệ số Modul Loại đất lớp tự bão ngang poisson E50 (m) Ntb kN/m2 độ y đất nhiên hòa K0 v (KN/m2) Cát mịn, nâu xám đen, kết 1 1A 4.0 1 19.1 19.8 3.6 28.5 0 0.55 0.35 2,100 cấu kém chặt - chặt vừa SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 15
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO Sét, nâu đỏ - trắng xám – 2 2C nâu, dẻo 5.0 2 16,5 17,1 20,1 15 0 0,55 0,35 4,300 cứng – nửa cứng Sét pha, xám xanh đen, 3 1B 3.0 3 16.9 17.2 14.3 19.9 0 0.55 0.35 2,700 trạng thái dẻo chảy Cát pha, vàng – nâu đỏ - xám 4 3 15.0 11 18,3 19,2 25,7 14,6 0 0,55 0,35 5,100 trắng – nâu hồng - nâu, dẻo Sét, xám trắng đen, 5 4C 4.0 12 19.2 19.5 28.7 13 0 0.55 0.35 5,400 trạng thái dẻo cứng Cát pha xám trắng-vàng, 6 6 xám xanh 28 25 20 20.5 8.9 23.9 0 0.55 0.35 9,300 đen, trạng thái dẻo 1.1.3.1. Điều kiện thủy văn Theo khảo sát địa chất sơ bộ mực nước ngầm tại vị trí đặt nhà ga dao động từ 1,4m đến 4,8m tính từ mặt đất. Mực nước ngầm này thay đổi theo mùa theo thời gian trong ngày do thủy chiều. Để phục vụ công tác tính toán thiết kế và tính toán thi công thì sẽ lấy mực nước cao nhất để thiết kế 1.1.4. Lưu lượng hành khách Nhà ga được bố trí tại khu vực dân sinh. Đặc trưng cơ bản của khu vực dạng này là lưu lượng hành khách rất lớn, đặc biệt trong giờ cao điểm, với lượng hành khách di chuyển vào trung tâm thành phố vào buổi sáng và buổi chiều. Theo số liệu khảo sát lưu lượng hành khách một giờ/ một hướng giờ cao điểm vào buổi sáng là 5800 người/giờ/hướng và số lượng hành khách mỗi ngày là 127000 người. Dự báo đến năm 2025, lưu lượng hành khách một giờ/ một hướng giờ cao điểm vào buổi sáng là 45000 người/giờ/hướng và số lượng hành khách mỗi ngày là 313.000 người. Dựa vào dự báo về lưu lượng của tuyến, lưu lượng hành khách tại nhà ga được thiết kế với các thông số sau: SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 16
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO + Mật độ lấp đầy sân ga 0,55 m2/người; + Số cặp tàu trong một giờ m=29 (tần suất chuyển động của tàu trên tuyến); +Số lượng hành khách lên và xuống tại sân ga vào giờ cao điểm, cũng như vào ngày nghỉ và ngày lễ: Pxuống=14%; Plên=16%; +Mức độ lấp đầy toa tàu 320 người/toa. 1.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC GA TÀU Các thông số chính của nhà ga bao gồm: - Chiều dài, chiều rộng sân ga - Số lượng thang máy và chiều rộng thang lên xuống 1.2.1. Kích thước sân ga Xác định số toa tàu: 𝑃𝑟 ×𝐾𝑏 ×𝐾𝑔 𝑛𝑣 = (1.1) 2×𝑁×𝑊 Trong đó: Kg: Hệ số gián đoạn trong sơ đồ chuyển động các đoàn tàu. Kg = 1,1. Kb: Hệ số phân bố hành khách không đồng đều của toa tàu. Kb = 1,2. N: Khả năng thông tàu của tuyến N 40 lấy N = 30. W: Sức chứa của toa. Khi tính toán có thể lấy W=320 người/toa, tương đương 10 người/m2. Pr: Dòng hành khách theo hai hướng dự tính tới năm 2025: 90000 người/h. Vậy ta có số lượng toa sơ bộ như sau: 90000 × 1,2 × 1,1 𝑛𝑣 = = 6.19 2 × 30 × 320 Chọn số lượng toa chở khách là 7, nv = 7 toa. Chiều dài sân ga: 𝐿 = 𝑙𝑣 × 𝑛𝑣 + 2 × 𝑎 + 𝑙𝑑𝑡 (1.2) Trong đó: lv: chiều dài toa tàu tính từ tâm hai móc nối toa, chính là khoảng cách giữa hai đầu đấm, lv = 19,2m. a: giá trị dự trữ cho độ không chính xác dừng tàu, phụ thuộc vào mức độ chính xác của thiết bị hãm, lấy a = 3m. ldt: chiều dài dự trữ cho việc nối thêm toa tàu. Để phục vụ tăng lưu lượng cho tuyến Metro trong trong thời gian sau này, dự trữ tăng thêm một toa nên ldt = 19,2m SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 17
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO nv: số lượng toa tàu. Lga=19,2×7+2×3+19,2=159,6m Lựa chọn chiều dài sân ga Lga = 190m. Chiều dài sử dụng của sân ke chờ tàu được tính bằng khoảng cách giữa hai cửa ra ở hai phía đầu và cuối của đoàn tàu: 𝐿𝑒𝑓𝑒𝑐 = 𝑛𝑣 × 𝑙𝑡𝑜𝑎 − 7 = 7 × 19.2 − 7 = 127,4 𝑚 Trong đó: 7m: chiều dài không hiệu dụng ở hai phía đầu và cuối đoàn tàu, kể đến phần tính từ cửa ra đầu tiên đến đầu tàu và tính từ cửa ra cuối cùng đến đuôi tàu. Xác định số lượng hành khách trên sân ga Nsg: Đối với ga thông thường (ga không có lối chuyển với ga khác) số lượng hành khách trên mỗi chuyến tàu: 1 𝑛𝑝𝑎𝑠 = 320 × 𝑛𝑣 × (𝑝𝑖𝑛 + 𝑝𝑜𝑢𝑡 ) × (1.3) 100 Trong đó: 320: số hành khách của một toa tàu lúc giờ cao điểm. nv: số toa ghép trong cấu trúc đoàn tàu thiết kế, nv = 7 toa. pin: tỉ lệ hành khách lên tàu trong tổng số hành khách có mặt, 16%. pout: tỉ lệ hành khách xuống tàu trong tổng số hành khách có mặt, 14%. 1 𝑛𝑝𝑎𝑠 = 320 × 7 × (14 + 16) × = 672 𝑛𝑔ườ𝑖/𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 100 Diện tích sân ga cho mỗi hướng tuyến: 𝐴 = 𝑛𝑝𝑎𝑠 × w × k (1.4) Trong đó: w: mật độ lưu lượng hành khách ke ga, tính 0.75 m2/ người. k: Hệ số siêu cao điểm lấy 1.1 – 1.4. 𝐴 = 672 × 0.75 × 1.1 = 554,4 m2 Chiều rộng tính toán của sân ga chờ cho mỗi tuyến: 𝐴 𝑏= + (1.5) 𝐿𝑒𝑓𝑒𝑐 Trong đó: Δ: là khoảng cách an toàn tính từ chỗ đứng đến mép ke đợi, nếu có vách ngăn bảo hiểm thì khoảng cách này chính là khoảng cách từ vách ngăn bảo hiểm đến mép ke đợi Δ = 0,48m. SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 18
- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT METRO Vậy: 554,4 𝑏= + 0,48 = 4,83𝑚 127,4 Lấy b = 5 m Chiều rộng của sân ga tàu: B = 2 ×b + b0 = 2 × 5 + 2 = 9m b0: chiều rộng thêm của sân ga, lấy bằng 2m. 1.2.2. Kích thước các đoạn di chuyển của hành khách Sân ga được nối lên mặt đất thông qua một gian ngoài. Nếu chiều cao chênh lệch giữa chúng lớn hơn 7 m, thì cần bố trí thang cuốn, còn nếu nhỏ hơn 7m thì có thể bố trí thang bộ. Số lượng và kích thước của cầu thang được xác định như dưới đây. Xác định số lượng thang cuốn lên xuống: 2×𝑁×𝑛𝑝𝑎𝑠 ×𝑘𝑔 𝑁𝑡 = (1.6) 8200 Trong đó: 8200 là khả năng vận chuyển của thang máy, người/giờ. 2 × 30 × 672 × 1,1 𝑁𝑡 = = 5,4 8200 Lấy Nt = 6 thang cuốn. 1.3. CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU GA METRO 1.3.1. Cơ sở chung Đối với tuyến đường sắt nói chúng, ga là đơn vị sản xuất cơ bản trên tuyến. Toàn bộ công tác vận tải đường sắt đều phải thông qua ga. Ga là vị trí liên hệ giữa đường sắt và các ngành khác. Nó có tác động quyết định đến chất lượng công tác của ngành vận tải. Bố trí thiết kế ga là những điều kiện quan trọng nhất trong việc hoàn thành kế hoạch vận tải. Các trang thiết bị của đường sắt chủ yếu nằm ở ga và chiếm tỉ trọng vốn đầu tư lớn. Do đó đường sắt càng hiện đại thì mức độ tương tác càng cao. Đối với đường sắt đô thị, ga là bộ phận khăng khít của đô thị. Trưc tiếp phụ vụ khu đô thị, khu công nghiệp, phối hợp các ngành vận tải dẫn đến mạng lưới giao thông vận tải được thống nhất. Chính vì những ý nghĩa to lớn này, nên việc lựa chọn về vị trí nhà ga, quy mô nhà ga và phương án kết cấu được đưa ra đánh giá và lựa chọn rất kỹ lưỡng. Nó là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự hiệu quả của cả tuyến đường sắt. Xét về kết cấu nhà ga, chúng ta có rất nhiều phương án để lựa chọn. Nhưng để lựa chọn giải pháp tốt nhất đối với công trình nhà ga cần có sự đánh giá và so sánh cụ thể giữa các phương án nhà ga này. Việc đưa ra phương án tối nhất cần phải phân tích cụ thể và cẩn thận từ nhiều phía dựa trên các chỉ số về kinh tế và kỹ thuật, các chỉ số này đặc trưng cho các phương án được xem xét. SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC XM12CLC 1251090298 Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng
71 p | 238 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản công suất 1000m3 / ngày đêm
81 p | 130 | 22
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng website đăng ký khối lượng công tác trong năm học của giảng viên
72 p | 109 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế giao diện điều khiển quá trình chụp ảnh tự động của máy đo thân nhiệt không tiếp xúc
53 p | 170 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm, công suất 800 m3/ngày đêm
72 p | 91 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán - thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy giấy công suất 200 m3 /ngày đêm
91 p | 149 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng nhà máy sản xuất photocopy và máy in khu đô thị công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng
78 p | 119 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ gỗ
57 p | 90 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Khảo sát thực trạng môi trường và công nghệ tái chế nhựa thải tại Phường Tràng Minh – Kiến An – Hải Phòng
79 p | 74 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2017 và 2018 của quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
68 p | 95 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng công tác xử lý tranh chấp môi trường ngoài tòa án và đề xuất cơ chế giải quyết tối ưu
65 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế mô hình bãi lọc trồng cây để nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mắm công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải
57 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải có chứa dầu của công ty Chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỡ tại khu công nghiệp Đình Vũ- Hải Phòng
51 p | 80 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm
51 p | 63 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa
63 p | 82 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt kênh thoát nước Tây Nam thành phố Hải Phòng
59 p | 97 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất linh kiện nhựa cho máy giặt
55 p | 152 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu quy trình sản xuất linh kiện nhựa và đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án nhà máy sản xuất linh kiện nhựa Hanmi – khu công nghiệp Tràng Duệ
57 p | 93 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn