Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An - Hải Phòng
lượt xem 11
download
Muc tiêu của đề tài: Đánh giá được hiện trang hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An-Hải Phòng - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sống cho dân cư trong vùng và khu vực xung quanh. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An - Hải Phòng
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ------------------------------- ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Xuân Huy Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÕNG - 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ----------------------------------- KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở QUẬN HẢI AN - HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Phạm Xuân Huy Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÕNG - 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Xuân Huy Mã SV: 120169 Lớp: MT1201 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An - Hải Phòng
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………..
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Thị Tƣơi Học hàm, học vị: Thạc Sĩ Cơ quan công tác:................................................................................. Nội dung hƣớng dẫn: Khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An - Hải Phòng Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên:............................................................................................. Học hàm, học vị:................................................................................... Cơ quan công tác:................................................................................. Nội dung hƣớng dẫn:............................................................................ Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày….tháng …. năm 2014 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày …. tháng …. năm 2014 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Phạm Xuân Huy Nguyễn Thị Tươi Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2014 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tƣơi
- Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cám ơn cô giáo:Thạc sỹ - Nguyễn Thị Tươi - Bộ môn Kỹ thuật môi trường Đại học Dân Lập Hải Phòng người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Qua đây, em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô trong khoa Môi Trường và toàn thể thầy cô đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Dân lập Hải Phòng. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã đ ộng viên và tạo điều kiện giúp đỡ em vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập. Em xin chân thành cám ơn ! Hải Phòng, tháng 7 năm 2014 Sinh viên Phạm Xuân Huy
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ............... 4 1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC PHÁT SINH, PHÂN LOẠI VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT. ............................................................ 4 1.1.1. Khái niệm. ................................................................................................... 4 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh.................................................................................... 5 1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt. ................................................................ 5 1.1.3.1. Phân loại theo hàm lƣợng hữu cơ, vô cơ. ................................................ 5 1.1.3.2. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành. ................................................ 5 1.1.3.3. Phân loại theo đặc điểm rác thải .............................................................. 6 1.1.3.4. Phân loại theo công nghệ quản lý- xử lý .................................................. 6 1.1.4. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt. ...................................................... 8 1.2. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT. ................................. 9 1.2.1. Tính chất vật lý............................................................................................ 9 1.2.1.1. Khối lượng riêng ...................................................................................... 9 1.2.1.2. Độ ẩm ..................................................................................................... 10 1.2.1.3. Khả năng giữ nước. ................................................................................ 10 1.2.1.4. Kích thước hạt và cấp phối hạt .............................................................. 11 1.2.2. Tính chất hóa học. ..................................................................................... 11 1.2.3. Tính chất sinh học. .................................................................................... 12 1.2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt........................................................................................................ 12 1.2.3.2. Sự hình thành mùi hôi ............................................................................ 12 1.2.3.3.Sự hình thành ruồi nhặng........................................................................ 12 1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG. ........................................................................................................... 13 1.3.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất. ............................................................... 13 1.3.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc. ............................................................ 13 1.3.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí..................................................... 14
- 1.3.4. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và cảnh quan đô thị. ....................... 15 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN HẢI AN ........................................................................ 16 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................. 16 2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 16 2.1.2 Địa hình ...................................................................................................... 16 2.1.3 Khí hậu ....................................................................................................... 16 2.1.4 Thủy văn ..................................................................................................... 17 2.1.5 Các nguồn tài nguyên ................................................................................. 17 2.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN HẢI AN ....................................................................................................................... 19 2.2.1. Xã hội ....................................................................................................... 19 2.2.1.1. Dân số .................................................................................................... 19 2.2.1.2. Y tế ......................................................................................................... 20 2.2.1.3. Giáo dục - đào tạo .................................................................................. 20 2.2.1.4. Công tác văn hoá, thông tin, thể dục thể thao ....................................... 20 2.2.2. Kinh tế ....................................................................................................... 21 2.3. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG .......................................... 21 2.3.1. Giao thông vận tải ..................................................................................... 21 2.3.2 Thủy lợi ..................................................................................................... 22 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI QUẬN HẢI AN ............................... 22 2.4.1. Biến động điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới môi trƣờng của quận Hải An. ................................................................................................. 22 2.4.2. Hiện trạng và biến động chất lƣợng môi trƣờng. ...................................... 23 2.4.2.1.Lĩnh vực xây dựng .................................................................................. 23 2.4.2.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ................................................................ 23 2.4.2.3. Cộng đồng dân cƣ .................................................................................. 23 2.4.2.4. Giao thông .............................................................................................. 24 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI AN .................................................................... 25
- 3.1.THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƢỢNG CTRSH TẠI QUẬN HẢI AN .......... 25 3.1.1. Nguồn phát sinh ........................................................................................ 25 3.1.2. Khối lƣợng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt .................................... 25 3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR TẠI QUẬN HẢI AN .............................. 27 3.2.1. Cơ cấu tổ chức........................................................................................... 27 3.2.2. Hệ thống quản lý rác thải. ......................................................................... 27 3.2.2.1.Hệ thống thu gom .................................................................................... 27 3.2.2.2. Trạm trung chuyển ................................................................................. 34 3.2.2.3. Hệ thống vận chuyển.............................................................................. 36 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI AN ............... 38 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC THU GOM - VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở QUẬN HẢI AN ...... 41 4.1. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ ........................................................................... 41 4.1.1. Công cụ pháp lý ........................................................................................ 41 ). .......................................................................................................... 41 ................................................................................ 41 ...................................................................................... 42 .................................................................... 42 .......................................................................................... 42 4.2. SỰ HỖ TRỢ CỦA CỘNG ĐỒNG .............................................................. 43 ................................................. 44 4.3. GIẢI PHÁP CHÍNH .................................................................................... 44 ........................................................................... 44 ........................................ 45 ............................................ 46 .................................................................................. 47 ng ...................... 47 ............................................................................. 47
- ............................................................................ 47 ................................................................... 48 ..... 48 - ............................................................................ 50 1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50 .................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 53
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ...................................... 5 Bảng 1.2 : Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý. .................................... 7 Bảng 1.3 : Thành phần chất thải rắn từ nhiều nguồn khác nhau ......................... 8 Bảng 1.4 : Hàm lượng C, H, O, N trong chất thải rắn sinh hoạt ......................... 9 Bảng1.5: Khối lượng riêng và độ ẩm của các thành phần CTRSH. .................. 11 Bảng 1.6: Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTRSH ............................................ 14 Bảng 2.1. Tình hình biến động dân số của quận Hải An qua các năm .............. 19 Bảng 3.1. Thành phần và khối lượng CTRSH quận hải An. ............................... 26 Bảng 3.2. Địa điểm tập kết tại quận Hải An. ...................................................... 35 Bảng 3.3. Bảng số lương xe vận chuyển của công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng. ..................................................................................................... 36
- DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình ................................... 28 Hình 3.2. Phương tiện lưu trữ CTRSH tại cơ quan, trường học ........................ 29 Hình 3.3. Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các chợ ............................................... 30 Hình 3.4. phương tiện thu gom, lưu trữ CTRSH tại các siêu thị và trung tâm thương mại........................................................................................................... 31 Hình 3.5. Hiện trạng lưu trữ CTR tại bệnh viện và các cơ sở y tế. .................... 32 Hình 3.6. Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại nơi công cộng ..................................... 33 Hình 3.7. Sơ đồ tổ chức của các xí nghiệp Môi trường đô thị Hải An. .............. 33 Hình 3.8. Quy trình thu gom tại quận Hải An .................................................... 34 Hình 4.1. Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn ...................................................... 45
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Hiện nay tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm vi cả nƣớc đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, với tốc độ này làm cho nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con ngƣời cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức từ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn… Cho đến nay ý thức của con ngƣời về môi trƣờng vẫn còn hạn chế. Hầu nhƣ tất cả các loại rác thải đều đổ trực tiếp vào môi trƣờng mà không qua công đoạn xử lý nào. Lƣợng nƣớc thải ô nhiễm đổ thẳng ra sông, hồ khoảng 510.000m3/ngày, chất thải rắn khoảng 6.500-7000 tấn/ngày…,cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật quá nhiều, phần khác do sự khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản ngày càng cạn kiệt của con ngƣời…nên đã và đang làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề. Chính sự ô nhiễm của môi trƣờng đã làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời cũng nhƣ hệ sinh thái bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Vì vậy việc bảo vệ môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách, không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Rác thải sinh hoạt là một trong số nguồn ô nhiễm gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sống hiện nay. Hầu nhƣ toàn bộ lƣợng rác sinh hoạt của ngƣời dân đƣợc thu gom về bãi chôn lấp.Tuy nhiên việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều bất cập, phần đất dành cho việc chôn lấp ở trong thành phố không còn nhiều cho lên việc đổ rác vào bãi chôn lấp nhƣ hiện nay là không đƣợc khả thi, mặt khác lƣợng rác thực phẩm chiếm tỷ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác. Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nƣớc rò rỉ…), trong khi thành phần này cũng chính là nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra một số thành phần có khả năng tái chế nhƣ giấy, Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 1
- Khóa luận tốt nghiệp nilon,cotton…nếu đƣợc phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí xử lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do tôi chọn đề tài “Khảo sát, đánh giá hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An – Hải Phòng” với mong muốn giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTRSH. 2. Muc tiêu của đề tài - Đánh giá đƣợc hiện trang hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận Hải An-Hải Phòng - Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng sống cho dân cƣ trong vùng và khu vực xung quanh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu gom và vận chuyển CTRSH tại quận Hải An – Hải Phòng. - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Hải An – Hải Phòng - Phương pháp nghiên cứu: + Thu thập chọn lọc các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội, lƣợng CTRSH tại quận Hải An. + Khảo sát hiện trạng môi trƣờng thu gom, vận chuyển và hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An-Hải Phòng. 4. Nội dung của đề tài - Tìm hiểu về tổng quan của chất thải rắn sinh hoạt. - Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của quận Hải An- Hải Phòng. - Khảo sát, đánh giá về hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hải An-Hải Phòng - Đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An-Hải Phòng. Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 2
- Khóa luận tốt nghiệp 5. Ý nghĩa của đề tài. 5.1.Ý nghĩa khoa học: - Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hải An. - Đề xuất các giải pháp phù hợp với các tiêu chí cần thiết của quận Hải An. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đƣa ra những giải pháp nhằm - Thu gom hiệu quả, triệt để lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày, đồng thời phân loại chất thải rắn tại nguồn. - Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa phƣơng, góp phần cải thiện môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng…. 6. Bố cục của đề tài Mở đầu Chƣơng 1:Tổng quan về CTRSH Chƣơng 2: Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội quận Hải An. Chƣơng 3: Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn quận Hải An-Hải Phòng Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp Kết luận và Kiến nghị Tài liệu tham khả Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 3
- Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC PHÁT SINH, PHÂN LOẠI VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT. 1.1.1. Khái niệm. - Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…Theo phƣơng diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học ,quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức ăn dƣ thừa từ gia đình còn có thức ăn dƣ thừa từ các bếp ăn tập thể , các nhà hàng, khách sạn, kí túc xá, chợ… +Chất thải trực tiếp của đông vật: chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời và phân của các động vật khác. +Chất thải lỏng: chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cƣ. + Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. + Các chất thải rắn từ đường phố: có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 4
- Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh. CTR sinh hoạt đƣợc phát sinh từ các nguồn khác nhau, tùy thuộc vào các hoạt động mà CTR sinh hoạt đƣợc phân chia thành các loại nhƣ sơ đồ sau. Bảng 1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. Khu thƣơng Cơquan, Khu xây Khu công Khu dân mại,khách sạn công sở dựng cộng Hoạt động công cƣ nghiệp, nông nghiệp CTR sinh hoạt Qua sơ đồ ta thấy chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thải ra từ nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: các khu dân cƣ, khu thƣơng mại, cơ quan công sở, các hoạt động công nông nghiệp… tuy nhiên hàm lƣợng và thành phần rác thải ở các khu vực là khác nhau, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm đa số. 1.1.3. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Phân loại CTRSH sẽ giúp xác định các loại chất khác nhau của chất thải đƣợc sinh ra, thực hiện phân loại sẽ giúp gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt mà có nhiều cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt khác nhau, sau đây là một số cách phân loại cơ bản. 1.1.3.1. Phân loại theo hàm lƣợng hữu cơ, vô cơ. + Rác hữu cơ: là những loại rác thải trong sinh hoạt , ăn uống hàng ngày. + Rác vô cơ: là những loại rác có khả năng tái sử dụng nhƣ sách báo, giấy tờ, hộp nhựa ninon…. + Loại thủy tinh: chai, lọ…. 1.1.3.2. Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành. - Chất thải thực phẩm: đó là những loại chất thải từ nguồn thực phẩm, nông phẩm trong quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản bị hƣ hại và thải ra. Tính chất đặc trƣng của loại này là quá trình lên men cao nhất là trong Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 5
- Khóa luận tốt nghiệp điều kiện độ ẩm, không khí thích hợp (từ 85-90%) nhiệt độ 35-400C. Quá trình này gây mùi hôi thối và phân tán vào không khí nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Chất thải tạp: bao gồm các chất cháy đƣợc và không cháy đƣợc sinh ra từ công sở, hộ gia đình, khu thƣơng mại.Loại cháy đƣợc gồm giấy, bìa, cao su, gỗ, lá cây…Loại không cháy gồm thủy tinh, kim loại… - Tro, xỉ: vật chất còn lại sau quá trình đốt củi than, rơm,rạ…tạo ra từ các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp. - Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: chất thải này có từ các hệ thống xử lý nƣớc, nƣớc thải ở các nhà may xử lý chất thải công nghiệp. Bao gồm bùn, cát lắng trong quá trình ngƣng tụ chiếm 25-29%. - Chất thải xây dựng: bao gồm bụi đá, bê tông, gạch ngói vỡ…từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà cửa… - Chất thải từ nhà máy nước: chất thải từ nhà máy nƣớc bao gồm bùn, cát lắng trong quá trình ngƣng tụ. Thành phần cấp hạt có thay đổi đôi chút do nguồn nƣớc lấy vào dây truyền công nghệ. - Chất thải đặc biệt: là các loại rác thu gom từ việc quét đƣờng, xác động thực vật, xe cộ phế thải … 1.1.3.3. Phân loại theo đặc điểm rác thải + Rác thải thực phẩm: bao gồm các thƣc phẩm thừa thãi không ăn đƣợc sinh ra trong quá trình chuẩn bị, chế biến, nấu ăn… + Rác thải bỏ đi: bao gồm rác thải không sử dụng đƣợc hoặc không có khả năng tái chế sinh ra từ các hộ gia đình, công ty thƣơng mại, công sở… + Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất, sinh hoc, dễ cháy,dễ nổ, hoặc mang tính phóng xạ ảnh hƣởng đến đời sống của con ngƣời,động vật,thực vật… 1.1.3.4. Phân loại theo công nghệ quản lý- xử lý Nguồn gốc CTRSH có thể khác nhau ở nơi này và nơi khác ; khác nhau về số lƣợng, kích thƣớc, phân bố về không gian…Trong nhiều trƣờng hợp thống kê, ngƣời ta phân CTRSH thành hai loại chính: chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. Ở những nƣớc phát triển cũng nhƣ đang phát triển, tỷ lệ CTRSH thƣờng cao hơn chất thải công nghiệp Sinh viên: Phạm Xuân Huy - MT1201 Page 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng
71 p | 232 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất Bột giấy công xuất 300 m3 / ngày đêm
80 p | 134 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản công suất 1000m3 / ngày đêm
81 p | 123 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng website đăng ký khối lượng công tác trong năm học của giảng viên
72 p | 109 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế giao diện điều khiển quá trình chụp ảnh tự động của máy đo thân nhiệt không tiếp xúc
53 p | 169 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện ở Hải Phòng
60 p | 74 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán - thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy giấy công suất 200 m3 /ngày đêm
91 p | 147 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng nhà máy sản xuất photocopy và máy in khu đô thị công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng
78 p | 118 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ gỗ
57 p | 89 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt một số sông, hồ khu vực tỉnh Hưng Yên
61 p | 55 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2017 và 2018 của quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
68 p | 94 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế mô hình bãi lọc trồng cây để nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mắm công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải
57 p | 69 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng công tác xử lý tranh chấp môi trường ngoài tòa án và đề xuất cơ chế giải quyết tối ưu
65 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt kênh thoát nước Tây Nam thành phố Hải Phòng
59 p | 96 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa
63 p | 80 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải có chứa dầu của công ty Chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỡ tại khu công nghiệp Đình Vũ- Hải Phòng
51 p | 79 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu quy trình sản xuất linh kiện nhựa và đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án nhà máy sản xuất linh kiện nhựa Hanmi – khu công nghiệp Tràng Duệ
57 p | 93 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất linh kiện nhựa cho máy giặt
55 p | 152 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn