Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương
lượt xem 2
download
Nội dung chính của đồ án nghiên cứu chế tạo các vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương. Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương đối với Đồng trong môi trường nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ------------------------------- ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Cẩm Thu Sinh viên : Vũ Thị Quỳnh Trang HẢI PHÒNG - 2012
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------------- NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ CU2+ TRONG NƢỚC BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ ĐẬU TƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Cẩm Thu Sinh viên : Vũ Thị Quỳnh Trang HẢI PHÒNG - 2012 Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 1
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang Mã số: 121156 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 2
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương. - Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương đối với Đồng trong môi trường nước. - Khảo sát khả năng giải hấp và tái sinh vật liệu hấp phụ. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Phân tích các phương pháp khảo sát. - Phân tích mẫu nước thải tại Bắc Ninh. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp - Trường ĐHDL Hải Phòng Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 3
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên:............................................................................................................... Học hàm, học vị:.................................................................................................... Cơ quan công tác:.................................................................................................. Nội dung hướng dẫn:.............................................................................................. …………………………………………………………..................………… ……………………………………………………………………................. ……………………………………………………………….................…… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ vatên:.............................................................................................................. Học hàm, học vị:................................................................................................... Cơ quan công tác:.................................................................................................. Nội dung hướng dẫn:............................................................................................. ……………………………………………………………….................……….. …………………………………………………………….................………….. Đề tài tốt nghiệp được giao ngày ....... tháng ....... năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày ....... tháng ....... năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày ......tháng........năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 4
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán bộ hướng dẫn (họ tên và chữ) Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 5
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thị Cẩm Thu – người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trong bộ môn Môi trường, cảm ơn thầy cô giáo của trường Đại học dân lập Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè – những người đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận. Sinh viên Vũ Thị Quỳnh Trang Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 6
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CA: Citric axit NE: Non - extracted Stt: Số thứ tự VLHP: Vật liệu hấp phụ HC: Hợp chất hữu cơ
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Sản lượng đậu tương theo từng năm ................................................ 18 Bảng 1. 2: Thành phần của vỏ đậu tương .......................................................... 18 Bảng 2.1: Kết quả xác định đường chuẩn đồng ................................................. 23 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của pH tới khả năng hấp phụ Cu2+ ................................. 29 Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời gian đến khả năng hấp phụ Cu2+ của VLHP ........... 30 Bảng 3.3: Kết quả xác định sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ của VLHP – CA đối với Cu2+ .............................................................................................................. 32 Bảng 3.4: Kết quả khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu trong điều kiện động ............................................................................................................................ 35 Bảng 3.5: Kết quả hấp phụ Cu2+ bằng vật liệu hấp phụ ..................................... 36 Bảng 3.6: Kết quả giải hấp vật liệu hấp phụ bằng HCl 0,01M .......................... 37 Bảng 3.7: Kết quả giải hấp vật liệu hấp phụ bằng NaCl 10% ........................... 37 Bảng 3.8: Kết quả tái sinh vật liệu hấp phụ ....................................................... 38
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1:Đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir .................................................6 Hình 1.2: Sự phụ thuộc của Cf/q vào Cf .............................................................. 11 Hình 1.3: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich ..........................................7 Hình 1.4: Sự phụ thuộc lgq vào lgC.................................................................... 12 Hình 2. 1: Đường chuẩn Đồng ........................................................................... 23 Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ axit citric đến hiệu suất hấp phụ Cu2+ theo thời gian .............................................................................................................. 27 Hình 3.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy vật liệu đến hiệu suất hấp phụ Cu2+ ..... 28 Hình 3.3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của Cu2+ .......................... 29 Hình 3.4: Ảnh hưởng thời gian đến khả năng hấp phụ Cu2+ của VLHP ........... 31 Hình 3.5.: Kết quả xác định tải trọng hấp phụ cực đại của VLHP – CA đối với Cu2+..................................................................................................................... 33 Hình 3.6: Đường biểu diễn sự phụ thuộc của Cf/q vào Cf đối với Cu2+ ............ 33 Hình 3.7: Nồng độ đầu ra của ion Cu2+ trong nước thải theo phương pháp hấp phụ động trên cột ................................................................................................ 35 Hình 3.8: Hiệu suất hấp phụ của vật liệu trong điều kiện động ......................... 36
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN ......................................................................................... 2 I.1. Giới thiệu về phương pháp hấp phụ............................................................ 2 I.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 2 I.1.2. Động học của quá trình hấp phụ .......................................................... 3 I.1.3. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ ......................................... 4 I.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ và giải hấp............... 7 I.1.5. Quá trình hấp phụ động trên cột .......................................................... 8 I.2. Một số phương pháp xác định kim loại nặng trong nước .......................... 9 I.2.1. Phương pháp phân tích trắc quang ..................................................... 9 I.2.3. Phương pháp phân tích cực phổ......................................................... 10 I.3. Sơ lược về một số kim loại nặng .............................................................. 11 I.3.1. Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng ............................. 11 I.3.2. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con người và môi trường ..................................................................................................................... 11 I.4. Tính chất độc hại của kim loại nặng Đồng ............................................... 12 I.4.1. Tính chất và sự phân bố của Đồng trong môi trường ........................ 12 I.4.2. Độc tính của Đồng ............................................................................ 13 I.4.3. Quy chuẩn Việt Nam về nước thải................................................ 14 I.5. Một số hướng nghiên cứu sử dụng nhóm nguyên liệu tự nhiên, phụ phẩm và các phế thải nông nghiệp làm VLHP ........................................................ 15 I.6. Giới thiệu về vỏ đậu tương ....................................................................... 17 I.6.1. Năng suất và sản lượng đậu tương..................................................... 17 I.6.2. Thành phần chính của vỏ đậu tương .................................................. 18
- CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 20 II.1. Mục tiêu và đối tượng ............................................................................. 20 II.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 20 II.1.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 20 II.1.2.1. VLHP được chế tạo từ vỏ đậu tương không qua xử lý hóa học (NE) ......................................................................................................... 20 II.1.2.2. VLHP được chế tạo từ vỏ đậu tương được xử lý hóa học (CA) 20 II.1.3. Dụng cụ............................................................................................. 21 II.1.4. Hóa chất ............................................................................................ 21 II.2. Các phương pháp nghiên cứu ................................................................. 22 II.2.1. Phương pháp xác định Đồng ........................................................... 22 II.2.1.1. Nguyên tắc ................................................................................ 22 II.2.1.2. Hóa chất .................................................................................... 22 II.2.1.3. Xây dựng đường chuẩn Đồng ................................................... 22 II.2.2. Các phương pháp khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính vỏ đậu tương và hấp phụ Cu2+..................................................................... 24 II.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit citric theo thời gian đến hiệu suất hấp phụ Cu2+ ............................................................................ 24 II.2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ biến tính vật liệu đến hiệu suất hấp phụ Cu2+ ............................................................................................ 24 II.2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu ................................................................................................................. 24 II.2.2.4. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ................................... 24 II.2.2.5. Xác định tải trọng hấp phụ cực đại của VLHP – CA ................ 25 II.2.3. Thử nghiệm khả năng hấp phụ Cu2+ trong nước thải công nghiệp của vật liệu trong điều kiện động....................................................................... 25 II.2.3.1. Chuẩn bị cột hấp phụ ................................................................. 25 II.2.3.2. Quá trình hấp phụ động trên cột ................................................ 25
- II.2.4. Nghiên cứu khả năng giải hấp, tái sử dụng của vật liệu................... 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 27 III.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit citric trong quá trình biến tính vỏ đậu tương .................................................................................................... 27 III.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ trong quá trình biến tính vỏ đậu tương đến hiệu suất hấp phụ Cu2+ ................................................................... 28 III.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ của vật liệu ......................................................................................................................... 28 III.4 Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của vật liệu ................ 30 III.5. Kết quả xác định tải trọng hấp phụ của VLHP theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ....................................................................................... 32 III.6. Kết quả thử nghiệm khả năng hấp phụ Cu2+ trong nước thải công nghiệp của vật liệu trong điều kiện động .................................................................... 34 III.7. Kết quả nghiên cứu khả năng giải hấp thu hồi kim loại và tái sử dụng của VLHP – CA .............................................................................................. 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 41
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường hiện nay là một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Ở Việt Nam đang tồn tại một thực trạng đó là nước thải ở hầu hết các cơ sở sản xuất chỉ được xử lý sơ bộ thậm chí thải trực tiếp ra môi trường. Hậu quả là môi trường nước kể cả nước mặt và nước ngầm ở nhiều khu vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đã có nhiều phương pháp được áp dụng nhằm tách các ion kim loại nặng ra khỏi môi trường nước như: phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học, phương pháp hóa học… Trong đó, phương pháp hấp phụ được áp dụng rộng rãi và cho kết quả rất khả thi. Một trong những vật liệu được sử dụng để hấp phụ kim loại đang được nhiều nhà khoa học quan tâm là các phụ phẩm nông nghiệp như vỏ trấu, bã mía, lõi ngô,… Hướng nghiên cứu này có nhiều ưu điểm là sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, không làm nguồn nước bị ô nhiễm thêm. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và sử dụng chúng vào việc chế tạo vật liệu hấp phụ nhằm ứng dụng trong xử lý nước thải còn ít được quan tâm. Chính vì những lý do trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương”. Với mục đích đó, trong đề tài này em nghiên cứu các nội dung sau: 1. Chế tạo các vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương. 2. Khảo sát khả năng hấp phụ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ đậu tương đối với Đồng trong môi trường nước. 3. Khảo sát khả năng giải hấp và tái sinh vật liệu hấp phụ. Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 1
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I. TỔNG QUAN I.1. Giới thiệu về phƣơng pháp hấp phụ [2] I.1.1. Khái niệm Hấp phụ là phương pháp tách chất, trong đó các cấu tử từ hỗn hợp lỏng hoặc khí hấp phụ trên bề mặt chất rắn xốp. + Chất hấp phụ là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ. + Chất bị hấp phụ là chất được tích lũy trên bề mặt chất hấp phụ. + Pha mang là hỗn hợp tiếp xúc với chất hấp phụ. Quá trình giải hấp là quá trình đẩy chất bị hấp phụ ra khỏi bề mặt chất hấp phụ. Khi quá trình hấp phụ đạt trạng thái cân bằng thì tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp. Tùy theo bản chất của lực tương tác giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ mà người ta chia ra hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Hấp phụ vật lý gây nên bởi lực Vanderwalls, liên kết này yếu dễ bị phá vỡ. Hấp phụ hóa học tạo thành lực liên kết hóa học giữa bề mặt chất hấp phụ và phần tử chất bị hấp phụ, liên kết này tương đối bền và khó bị phá vỡ. Thông thường, trong quá trình hấp phụ sẽ xảy ra đồng thời cả hai quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Trong đó, hấp phụ hóa học được coi là trung gian giữa hấp phụ vật lý và phản ứng hóa học. Cân bằng hấp phụ: quá trình chất khí hoặc chất lỏng hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ là một quá trình thuận nghịch. Các phần tử chất bị hấp phụ khi đã hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ vẫn có thể di chuyển lại pha mang. Theo thời gian, lượng chất bị hấp phụ tích tụ trên bề mặt chất rắn càng nhiều thì tốc độ di chuyển ngược trở lại pha mang càng lớn. Đến một thời điểm nào đó, tốc độ hấp phụ bằng tốc độ di chuyển ngược lại pha mang (giải hấp) thì quá trình hấp phụ đạt cân bằng. Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 2
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tải trọng hấp phụ cân bằng: biểu thị khối lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng chất hấp phụ tại trạng thái cân bằng dưới các điều kiện nồng độ và nhiệt độ cho trước. Tải trọng hấp phụ bão hòa: là tải trọng nằm ở trạng thái cân bằng dưới các điều kiện của hỗn hợp khí, hơi bão hòa. Trong đó V : Thể tích dung dịch (ml) m : Khối lượng chất hấp phụ (g) Ci : Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l) Cf: Nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng hấp phụ (mg/l) I.1.2. Động học của quá trình hấp phụ Quá trình hấp phụ từ pha lỏng trên bề mặt của chất hấp phụ gồm 3 giai đoạn: - Chuyển chất từ pha lỏng đến bề mặt ngoài của chất hấp phụ: Chất hấp phụ trong pha lỏng sẽ được chuyển dần đến bề mặt của hạt hấp phụ nhờ lực đối lưu. Ở gần bề mặt hạt luôn có lớp màng giới hạn làm cho sự truyền chất và nhiệt bị chậm lại. - Khuếch tán vào các mao quản của hạt: Sự chuyển chất từ bề mặt ngoài của chất hấp phụ vào bên trong diễn ra phức tạp. Với các mao quản đường kính lớn hơn quãng đường tự do trung bình của phân tử thì diễn ra khuếch tán phân tử. Với các mao quản nhỏ hơn thì khuếch tán Knudsen chiếm ưu thế. Cùng với chúng còn có cơ chế khuếch tán bề mặt, các phân tử di chuyển từ bề mặt mao quản vào trong lòng hạt, đôi khi giống như chuyển động trong lớp màng (lớp giới hạn). - Hấp phụ: Là bước cuối cùng diễn ra do tương tác của bề mặt chất hấp phụ và chất bị hấp phụ. Lực tương tác này là các lực vật lý khác nhau tạo nên một tập hợp bao gồm các phân tử nằm trên bề mặt, như một lớp màng chất lỏng tạo nên trở lực chủ yếu cho giai đoạn hấp phụ, quá trình hấp phụ làm bão hòa dần Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 3
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp từng phần không gian hấp phụ, đồng thời làm giảm độ tự do của các phân tử bị hấp phụ nên luôn kèm theo sự tỏa nhiệt. I.1.3. Các mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ * Mô hình động học hấp phụ Sự tích tụ chất bị hấp phụ trên bề mặt vật rắn gồm 2 quá trình: khuếch tán các phần tử chất bị hấp phụ từ pha mang đến bề mặt vật rắn (khuếch tán ngoài) và khuếch tán vào trong lỗ xốp (khuếch tán trong). Như vậy, lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt vật rắn sẽ phụ thuộc vào hai quá trình khuếch tán. Tải trọng hấp phụ sẽ thay đổi theo thời gian cho đến khi quá trình hấp phụ đạt cân bằng. Gọi tốc độ hấp phụ là biến thiên độ hấp phụ theo thời gian, ta có: Khi tốc độ hấp phụ phụ thuộc bậc nhất vào sự biến thiên nồng độ theo thời gian thì: Trong đó β : Hệ số chuyển khối. Ci: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha mang tại thời điểm ban đầu Cf: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha mang tại thời điểm t. k : Hằng số tốc độ hấp phụ. q : Tải trọng hấp phụ tại thời điểm t. qmax : Tải trọng hấp phụ cực đại. * Các mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Đường đẳng nhiệt hấp phụ là đường mô tả sự phụ thuộc giữa tải trọng hấp phụ tại một thời điểm vào nồng độ cân bằng của chất hấp phụ trong dung dịch hay áp suất riêng phần trong pha khí tại thời điểm đó. Các đường đẳng nhiệt hấp phụ có thể xây dựng tại một nhiệt độ nào đó bằng cách cho một lượng xác định chất hấp phụ vào một lượng cho trước dung dịch có nồng độ đã biết của chất bị Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 4
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hấp phụ. Sau một thời gian, xác định nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ trong dung dịch. Lượng chất bị hấp phụ được tính theo công thức: Trong đó m : Khối lượng chất bị hấp phụ. Ci : Nồng độ dung dịch ban đầu (mg/l) Cf: Nồng độ dung dịch khi đạt cân bằng hấp phụ (mg/l) V : Thể tích dung dịch (ml) a. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Mô tả quá trình hấp phụ một lớp đơn phân tử trên bề mặt vật rắn. Phương trình Langmuir được thiết lập trên các giả thiết sau: + Các phần tử chất hấp phụ đơn lớp trên bề mặt chất hấp phụ. + Sự hấp phụ là chọn lọc. + Các phần tử chất hấp phụ độc lập, không tương tác qua lại với nhau. + Bề mặt chất hấp phụ đồng nhất về mặt năng lượng tức là sự hấp phụ xảy ra trên bất kì chỗ nào thì nhiệt độ hấp phụ cũng là một giá trị không thay đổi trên bề mặt chất hấp phụ không có các trung tâm hoạt động. + Giữa các phân tử trên lớp bề mặt và bên trong lớp thể tích có cân bằng động học, tức là ở trạng thái cân bằng tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp. Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: Trong đó Cf: Nồng độ chất bị hấp phụ trong pha mang tại thời điểm t. q: Tải trọng hấp phụ tại thời điểm t. qmax : Tải trọng hấp phụ cực đại. b: Hằng số chỉ ra các ái lực của vị trí liên kết trên bề mặt chất hấp phụ (l/mg) Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 5
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Khi b.Cf
- Trường ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp + n: Hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ và luôn lớn hơn 1. Phương trình Freundlich khá sát thực số liệu thực nghiệm cho vùng ban đầu và vùng giữa của vùng hấp phụ đẳng nhiệt. Để xác định các hằng số, đưa phương trình trên về dạng đường thẳng: Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc lgq vào lgCf sẽ xác định được các giá trị k, n. q(mg/g) lgq tgβ B O Cf(mg/l) O lg Cf Hình 1.3: Đường hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Hình 1.4: Sự phụ thuộc lgq vào lgC I.1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ và giải hấp * Ảnh hưởng của dung môi Hấp phụ trong dung dịch là hấp phụ cạnh tranh nghĩa là khi chất tan bị hấp phụ càng mạnh thì dung môi bị hấp phụ càng yếu. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn thì chất tan càng dễ bị hấp phụ. Chất tan trong dung môi nước bị hấp phụ tốt hơn so với trong dung môi hữu cơ. * Tính chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ Sinh viên: Vũ Thị Quỳnh Trang – MT1202 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận Lê Chân - Hải Phòng
71 p | 238 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến thủy sản công suất 1000m3 / ngày đêm
81 p | 130 | 22
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất Bột giấy công xuất 300 m3 / ngày đêm
80 p | 135 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng website đăng ký khối lượng công tác trong năm học của giảng viên
72 p | 109 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế giao diện điều khiển quá trình chụp ảnh tự động của máy đo thân nhiệt không tiếp xúc
53 p | 171 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện ở Hải Phòng
60 p | 74 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán - thiết kế hệ thống xử lí nước thải nhà máy giấy công suất 200 m3 /ngày đêm
91 p | 149 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng nhà máy sản xuất photocopy và máy in khu đô thị công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng
78 p | 120 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ gỗ
57 p | 91 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt một số sông, hồ khu vực tỉnh Hưng Yên
61 p | 56 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2017 và 2018 của quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng
68 p | 95 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tính toán thiết kế mô hình bãi lọc trồng cây để nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mắm công ty Cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cát Hải
57 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng công tác xử lý tranh chấp môi trường ngoài tòa án và đề xuất cơ chế giải quyết tối ưu
65 p | 71 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt kênh thoát nước Tây Nam thành phố Hải Phòng
59 p | 97 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất đồ nhựa
63 p | 82 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải có chứa dầu của công ty Chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỡ tại khu công nghiệp Đình Vũ- Hải Phòng
51 p | 80 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Tìm hiểu quy trình sản xuất linh kiện nhựa và đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án nhà máy sản xuất linh kiện nhựa Hanmi – khu công nghiệp Tràng Duệ
57 p | 93 | 5
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá một số tác động chính tới môi trường của dự án sản xuất linh kiện nhựa cho máy giặt
55 p | 152 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn