intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đo thính lực lời và bước đầu ứng dụng đánh giá sức nghe ở người bệnh nghe kém đột ngột

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc ứng dụng đo thính lực lời trong đánh giá sức nghe ở nhóm người bệnh nghe kém đột ngột. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh thực hiện trên 26 người bệnh nghe kém đột ngột được chẩn đoán và điều trị nội trú tại bệnh viện Tai Mũi họng trung ương từ tháng 2/2023 đến tháng 4/2023. Đo thính lực lời đánh giá hai chỉ số: Ngưỡng nghe lời (SRT) và Chỉ số phân biệt lời (WDS) với chất liệu là Bộ từ thử tiếng Việt 1 và 2 âm tiết của tác giả Nguyễn Hữu Khôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đo thính lực lời và bước đầu ứng dụng đánh giá sức nghe ở người bệnh nghe kém đột ngột

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 28-32 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PRELIMINARY APPLICATION OF SPEECH AUDIOMETRY IN PATIENTS WITH SUDDEN SENSORINEURAL HEARING LOSS Bui The Anh* National Otorhinorarynology Hospital of Vietnam - 78 Giai Phong, Phuong Dinh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 10/03/2023 Revised 08/04/2023; Accepted 10/05/2023 ABSTRACT Objective: Apply speech audiometry to evaluate hearing ability in patients with sudden sensorineural hearing loss. Materials and Methods: Descriptive case series study on 26 inpatients with sudden sensorineural hearing loss treated at Vietnam National Otorhinolaryngology Hospital from February 2023 to April 2023. Two main variables were Speecch Recognition Threshold (SRT) and Word Discrimination Score (WDS). Speech audiometry was evaluated using monosyllabic word list and spondaic word list created by Nguyen Huu Khoi. Results: SRT was measured in 92% of cases and WDS was measured in 81% of cases with sudden sensorineural hearing loss. In group of ear with sudden sensorineural hearing loss: mean SRT was 46 dB; the difference between SRT and PTA > 12 dB was found in 5/26 ears; WDS < 100% was found in 11/21 ears. Conclusion: Speech audiometry plays important role in measuring the speech thresholds and helps locating the lesion in auditory pathway. Keywords: Speech audiometry; sudden sensorineural hearing loss. *Corressponding author Email address: anh.buithe@gmail.com Phone number: (+84) 904261316 28
  2. B. T. Anh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 28-32 ĐO THÍNH LỰC LỜI VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ SỨC NGHE Ở NGƯỜI BỆNH NGHE KÉM ĐỘT NGỘT Bùi Thế Anh* Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - 78 Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 10/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 08/04/2023; Ngày duyệt đăng 10/05/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Ứng dụng đo thính lực lời trong đánh giá sức nghe ở nhóm người bệnh nghe kém đột ngột. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh thực hiện trên 26 người bệnh nghe kém đột ngột được chẩn đoán và điều trị nội trú tại bệnh viện Tai Mũi họng trung ương từ tháng 2/2023 đến tháng 4/2023. Đo thính lực lời đánh giá hai chỉ số: Ngưỡng nghe lời (SRT) và Chỉ số phân biệt lời (WDS) với chất liệu là Bộ từ thử tiếng Việt 1 và 2 âm tiết của tác giả Nguyễn Hữu Khôi. Kết quả: Xác định được chỉ số SRT ở 92% số tai nghe kém đột ngột và chỉ số WDS ở 81% số tai nghe kém đột ngột. Chỉ số SRT trung bình của nhóm tai nghe kém đột ngột là 46 dB, trong đó có 5 ca chênh lệch giữa SRT và PTA trên 12 dB. Chỉ số WDS < 100% ở 52,4% số tai nghe kém đột ngột và hình thái biểu đồ thính lực lời gặp chủ yếu là biểu đồ hình cao nguyên. Kết luận: Đo thính lực lời giúp phản ánh chính xác ngưỡng nghe lời nói của người bệnh cũng như sơ bộ định hướng vị trí tổn thương tại ốc tai hay sau ốc tai, do đó nên được chỉ định bổ sung phối hợp với đo thính lực đơn âm trong đánh giá và theo dõi người bệnh nghe kém đột ngột. Từ khóa: Thính lực lời, nghe kém đột ngột. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thường và tiếng nói thầm, đo sức nghe bằng âm thoa, đo thính lực đơn âm tại ngưỡng, đo thính lực đơn âm Nghe kém là một biểu hiện rất thường gặp trong ở mọi trên ngưỡng, đo thính lực lời…) và các phương pháp lứa tuổi và mọi giới tính. Ước tính trên toàn thế giới đo khách quan (đo phản xạ gân cơ bàn đạp, đo âm vang có khoảng 1,57 tỷ người nghe kém ở các mức độ khác ốc tai, đo điện thế thính giác thân não, đo điện thế thính nhau. Đến năm 2050 số người nghe kém trên toàn thế giác ổn định…). Trong các phương pháp đo chủ quan giới được dự báo tăng thành 2,45 tỷ người (mức tăng thì đo thính lực lời giúp đánh giá tổng quát về khả năng khoảng 56%). Nghe kém có thể gây ra nhiều ảnh hưởng nghe hiểu lời nói và giao tiếp tốt hơn so với đo thính khó chịu cho người bệnh trong cuộc sống và đặc biệt lực đơn âm vì sóng đơn âm ít có ý nghĩa trong đời sống là trong giao tiếp xã hội. Nhiều trường hợp người nghe giao tiếp hàng ngày, do đó đo thính lực lời đã và đang kém được xếp vào nhóm khuyết tật và được hưởng các được sử dụng rộng rãi tại nhiều trung tâm tai mũi họng chính sách ưu tiên[5]. và thính học lâm sàng trên thế giới. Ở Việt Nam đã có Nghe kém có thể do tổn thương ở bất kì vị trí nào trên một số tác giả công bố những nghiên cứu về thính lực đường cảm thụ thính giác từ tai ngoài đến vỏ não. Có lời như Nguyễn Hữu Khôi xây dựng bảng từ thử 1 âm nhiều phương pháp đo đánh giá mức độ nghe kém và tiết và 2 âm tiết[1], Ngô Ngọc Liễn xây dựng bảng từ sơ bộ đánh giá vị trí tổn thương, ví dụ các phương pháp thử kiểu Freiburger và ứng dụng trong giám định điếc đo chủ quan (đo sức nghe đơn giản bằng tiếng nói nghề nghiệp[2], Nguyễn Thị Hằng xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng Việt và ứng dụng trong nghe kém *Tác giả liên hệ Email: anh.buithe@gmail.com Điện thoại: (+84) 904261316 29
  3. B. T. Anh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 28-32 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH tuổi già[3], Phạm Tiến Dũng và cộng sự xây dựng các dent- test…). bảng từ thử sức nghe lời tiếng Việt cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi[4]… Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về Nghiên cứu tuân thủ đầy đủ các quy định về đạo đức việc ứng dụng đo thính lực lời ở nhóm người bệnh nghe trong nghiên cứu y sinh học và đã được thông qua bởi kém đột ngột, vì vậy nghiên cứu này đã được thực hiện hội đồng duyệt đề cương nghiên cứu khoa học của bệnh với mục tiêu: “Đo và đánh giá kết quả thính lực lời ở viện Tai Mũi Họng trung ương năm 2023. nhóm người bệnh bị nghe kém đột ngột”. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, có 26 người bệnh đủ tiêu Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh được tiến hành tại Bệnh chuẩn và đồng ý tham gia vào mẫu nghiên cứu (tổng số viện Tai Mũi Họng trung ương (cụ thể ở 3 khoa: khoa 52 tai được đo thính lực). Phân bố tuổi giới và thời gian Tai, khoa Tai Thần kinh, khoa Thính học và thăm dò từ lúc xuất hiện triệu chứng nghe kém đột ngột đến lúc chức năng) trong thời gian từ tháng 2/2023 đến tháng nhập viện của nhóm người bệnh trong mẫu nghiên cứu 4/2023. Tất cả người bệnh ≥ 18 tuổi được chẩn đoán là được trình bày trong bảng 1. nghe kém đột ngột có chỉ định nhập viện điều trị nội trú được giải thích về nghiên cứu và cam đoan đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ được thu nhận vào mẫu nghiên cứu. Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Trong ngày nhập viện, người bệnh được hoàn thiện toàn bộ hồ sơ bệnh án điều trị nội khoa điếc đột ngột theo quy định (bao gồm xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm Đặc điểm nhóm n (%) sinh hóa cơ bản, điện tim, Xquang ngực thẳng, đo thính nam 13 (50) lực đơn âm tại ngưỡng). Người bệnh trong mẫu nghiên cứu vẫn được điều trị nội trú theo phác đồ điều trị điếc Giới đột ngột đang áp dụng tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung nữ 13 (50) ương (steroid, thuốc giãn mạch, thuốc tăng tuần hoàn não…) và được đo thính lực lời 01 lần trong thời gian 18 đến 40 7 (27) Tuổi trung nằm viện. Quá trình đo thính lưc lời được thực hiện tại bình: 49,7 buồng đo cách âm tiêu chuẩn với máy đo thính lực GSI Tuổi 41 đến 60 11 (42) Cao tuổi nhất: bản G1 (công ty Grason – Stadler, Minnesota, Hoa Kỳ) 78 có tính năng đo thính lực lời và có tính năng điều chỉnh trên 60 8 (31) Trẻ nhất: 19 cường độ âm thanh đầu vào từ đĩa CD. Chất liệu ngôn ngữ được sử dụng là bộ từ thử 1 âm tiết và 2 âm tiết của ≤ 3 ngày 10 (38) Diễn biến tác giả Nguyễn Hữu Khôi đã được ghi âm sẵn trong đĩa Số ngày trung bệnh CD. Kết quả đo thính lực lời được nghiên cứu bao gồm trên 3 ngày 16 (62) bình: 5,1 (ngày) 2 chỉ số chính là Ngưỡng nghe lời (Speech Recognition Threshold – SRT) là cường độ nhỏ nhất để người bệnh nghe và nhắc lại đúng 50% số lượng từ thử trong một đơn vị tính. Đơn Theo bảng 1, có thể thấy phân bố giới trong mẫu nghiên vị tính là decibel. cứu là tương đương giữa nam và nữ. Mẫu nghiên cứu cũng bao gồm đủ các nhóm tuổi (thanh niên, trung niên Chỉ số phân biệt lời (Word Discrimination Score – và người cao tuổi) trong đó người bệnh thuộc nhóm tuổi WDS) là số % từ tối đa người bệnh nghe được trong 1 trung niên chiếm tỷ lệ cao nhất (42%), hai nhóm còn bảng tử thử. lại gặp với tỷ lệ phân bố tương tự nhau. Số ngày trung bình kể từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi được bắt Các biến số được ghi nhận bao gồm: tuổi, giới, thời gian đầu điều trị là 5,1 ngày, trong đó 38% số người bệnh từ lúc xuất hiện triệu chứng nghe kém đột ngột đến lúc được chẩn đoán và điều trị sớm trong vòng 72 giờ đầu. nhập viện (đơn vị tính bằng ngày), ngưỡng nghe đơn Như vậy hiện nay người bệnh đã có nhận biết sớm về âm đường khí tại các tần số 250, 500, 1000, 2000, 4000, bệnh và đi điều trị sớm để tăng khả năng hồi phục sức 8000 Hz ở từng tai, chỉ số PTA đường khí (tính bằng nghe. Phân bố tuổi, giới và số ngày từ khi xuất hiện triệu trung bình cộng của ngưỡng nghe đường khí tại 3 tần chứng đến khi được bắt đầu điều trị trong mẫu nghiên số 500, 1000 và 2000 Hz), ngưỡng nghe lời và chỉ số cứu của chúng tôi cũng tương tự như các nghiên cứu phân biệt lời ở từng tai. khác. Số liệu được nhập vào phần mềm Microsoft Excel 2020 Kết quả đo thính lực lời của mẫu nghiên cứu được trình và được xử lý bằng các thuật toán thống kê (tính trung bày trong bảng 2. bình, so sánh 2 giá trị trung bình bằng thuật toán t stu- 30
  4. B. T. Anh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 28-32 Bảng 2: Kết quả đo thính lực lời Bảng 3: Đối chiếu các chỉ số thính lực lời với chỉ số PTA ở từng tai Đo Không đo được Chênh được Trung Trung SRT- bình bình n Lý PTA SRT PTA WDS (%) do (dB) (dB) trên 12 dB (ca) 1 ca PTA cao (107 100%: 10 ca dB) (trong đó 9 ca tạo 24 2 1 ca ngưỡng khó Tai biểu đồ ít dốc hơn SRT bình thường và (92) (8) chịu thấp nghe kém 43 46 5 1 ca tạo biểu đồ Tai nghe hình cao nguyên) đột kém đột 4 ca PTA cao (> 70 ngột < 100%: 11 ca ngột dB) (tạo biểu đồ hình 21 5 1 ca ngưỡng khó cao nguyên). WDS (81) (19) chịu thấp 100%: 20 ca (tạo biểu đồ bình thường) 2 ca PTA cao (> 70 dB) do nghe kém Tai đối < 100%: 2 ca (tạo 23 24 2 23 3 tiếp nhận cũ; diện biểu đồ hình cao SRT nguyên, là 2 ca (92) (8) 1 ca dị tật thiểu sản ống tai ngoài không nghe kém tiếp đo được đường khí. nhận cũ). Tai đối diện 3 ca PTA cao (> 70 dB) do nghe kém 22 4 tiếp nhận cũ; Theo bảng 3: ở tai nghe kém đột ngột cũng như ở tai đối WDS diện chỉ số SRT đều có tương quan với chỉ số PTA, tuy (85) (15) 1 ca dị tật thiểu sản ống tai ngoài không nhiên ở tai nghe kém đột ngột có 5/21 trường hợp chỉ số đo được đường khí. SRT chênh hơn 12 dB so với PTA còn ở tai đối diện chỉ có 2/22 trường hợp chênh hơn 12 dB. Hình thái biểu đồ thính lực lời ở tai nghe kém đột ngột gặp > 50% là biểu đồ hình cao nguyên, còn lại là biểu đồ ít dốc hơn bình Kết quả đo thính lực lời cho thấy: ở tai nghe kém đột thường, đều là hai dạng biểu đồ gặp trong bệnh lý nghe ngột có 92% xác định được SRT và 81% xác định được kém tiếp nhận do tổn thương tại ốc tai. Ở tai đối diện: WDS. Lý do không xác định được SRT ở 1 ca là chỉ số hình thái biểu đồ thính lực lời đại đa số là biểu đồ bình PTA cao 107 dB, ở ca còn lại PTA chỉ 52 dB nhưng khi thường. Như vậy đo thính lực lời phản ánh chính xác tăng cường độ để đo SRT thì chạm ngưỡng khó chịu kiểu nghe kém của tai bệnh cũng như tai đối diện trong của người bệnh. Với 5 ca không xác định được WDS mẫu nghiên cứu. Kết quả chênh giữa chỉ số SRT và chỉ thì 4 ca có PTA cao > 70 dB nên khi cộng thêm 35 dB số PTA trên 12 dB gặp nhiều hơn ở nhóm tai nghe kém thì chạm ngưỡng khó chịu của người bệnh, ca còn lại đột ngột so với nhóm tai đối diện cũng cho thấy khi tai (không đo được cả WDS và SRT vì ngưỡng khó chịu ở bị tổn thương thì tổn thương đó được phản ánh ở thính mức thấp) do đó được cân nhắc chỉ định thêm thăm dò lực lời rõ ràng hơn so với ở thính lực đơn âm. chẩn đoán hình ảnh để loại trừ tổn thương sau ốc tai. Ở tai đối diện có 92% xác định được SRT và 88% xác Tác giả Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu đánh giá SRT ở định được WDS. Lý do 2 ca không xác định được SRT 62 người trẻ bình thường và 30 người cao tuổi bị nghe và 3 ca không xác định được WDS là do tai đối diện đã kém cũng cho thấy ở nhóm người trẻ chênh lệch SRT và có tình trạng nghe kém nặng trước đó với PTA lần lượt PTA là 6 dB, còn ở nhóm người cao tuổi nghe kém thì là 77, 82 và 87 dB). Như vậy đo thính lực lời sẽ khó ra chênh lệch SRT và PTA lên đến 15 dB (có sự khác biệt được kết quả ở những tai có PTA cao (trên 70 dB) hoặc rõ rệt)[3]. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu tai nghe kém nghi do nguyên nhân sau ốc tai. của chúng tôi, từ đó chỉ ra tầm quan trong của đo thính lực lời ở nhóm người bệnh nghe kém, nhất là nhóm Kết quả đối chiếu các chỉ số thính lực lời với chỉ số PTA người bệnh nghe kém có chỉ định đeo máy trợ thính. ở từng tai được trình bày trong bảng 3. 31
  5. B. T. Anh / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 28-32 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH Jan T. và cộng sự theo dõi sau điều trị 113 người bệnh [2] Ngô Ngọc Liễn. Xây dựng bảng thính lực lời nghe kém đột ngột thấy có một nhóm người bệnh có chỉ và ứng dụng trong giám định điếc nghề nghiệp. số WDS cải thiện muộn sau điều trị mặc dù PTA không Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. cải thiện thêm[6]. Noguchi Y. và cộng sự nghiên cứu 20 1988. người bệnh nghe kém đột ngột cũng có kết quả tương [3] Nguyễn Thị Hằng. Nghiên cứu xây dựng bảng tự[7], như vậy đo thính lực lời cũng có ý nghĩa trong câu thử thính lực lời tiếng Việt, ứng dụng trong việc theo dõi sau điều trị người bệnh nghe kém đột ngột. nghe kém tuổi già. Luận án tiến sĩ y học, Trường Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi thiết kế là nghiên Đại học Y Hà Nội. 2017. cứu mô tả loạt ca bệnh nên bước đầu chưa có điều kiện [4] Phạm Tiến Dũng, Cao Minh Thành, Nguyễn đánh giá kết quả lâu dài sau điều trị người bệnh để có thể Văn Lợi. Xây dựng các bảng từ thử sức nghe lời kiểm chứng lại những kết luận của Jan T. và Noguchi Y. Tiếng Việt cho trẻ em từ 6 đến 15 tuổi. Tạp chí Nghiên cứu y học. 2022, 150(2): 136-143. [5] Vos T. Hearing loss prevalence and years lived 4. KẾT LUẬN with disability, 1990–2019: findings from the Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh trên 26 trường hợp nghe Global Burden of Disease Study 2019. Lancet. kém đột ngột điều trị nội trú tại bệnh viện Tai Mũi Họng Mar 2021. Vol 397: 996-1009. trung ương cho thấy đo thính lực lời có thể thực hiện [6] Jan T. et al. Improvement in word recognition được ở trên 80% số ca, ngoại lệ những ca có PTA cao following treatment failure for sudden sensori- trên 70 dB hoặc nghi ngờ tổn thương sau ốc tai sẽ có thể neural hearing loss. World J Otorhinolaryngol khó đo ra kết quả thính lực lời (SRT và/hoặc WDS). Đo Head Neck Surg. 2016. Vol 2: 168-174. thính lực lời giúp phản ánh chính xác ngưỡng nghe lời [7] Noguchi Y et al. Delayed restoration of maxi- nói của người bệnh cũng như sơ bộ định hướng vị trí tổn mum speech discrimination scores in patients thương tại ốc tai hay sau ốc tai, do đó nên được chỉ định with idiopathic sudden sensorineural hearing bổ sung phối hợp với đo thính lực đơn âm trong đánh loss. Auris Nasus Larynx (2015), http://dx.doi. giá và theo dõi người bệnh nghe kém đột ngột. org/10.1016/j.anl.2015.12.003 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Khôi. Xây dựng các bảng từ thử và nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo sức nghe tiếng nói. Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. 1986. 32
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2