Đổi mới, tăng cường công tác quản lý an toàn lao động<br />
trong công tác thi công xây dựng công trình<br />
Innovation, strengthen of labor safety management in construction works<br />
Phạm Minh Hà(1), Ngô Lâm(2), Nguyễn Tuấn Ngọc Tú(3)<br />
<br />
Tóm tắt 1. Tình hình chung<br />
Bài viết giới thiệu một số quy Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, hoạt động đầu tư xây<br />
định mới về công tác quản lý an dựng công trình ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình có quy mô lớn, kỹ thuật<br />
toàn lao động trong thi công xây phức tạp được triển khai xây dựng trên khắp mọi miền đất nước. Công tác quản lý an toàn<br />
dựng công trình và một số giải lao động trong thi công xây dựng dù đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều vụ tai nạn lao<br />
pháp cần thực hiện nhằm giảm động xảy ra. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số lượng tai<br />
thiểu sự cố mất an toàn lao động nạn xảy ra trong lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ rất cao: năm 2014 chiếm 33,1% tổng số vụ tai<br />
nạn ở tất cả các ngành nghề và 33,9% tổng số người chết; năm 2015 chiếm 35,2% tổng số<br />
trong thi công xây dựng công<br />
vụ tai nạn và 37,9% tổng số người chết; năm 2016 chiếm 23,8% tổng số vụ tai nạn và 24,5%<br />
trình.<br />
tổng số người chết (Hình 1) [8].<br />
Từ khóa: An toàn lao động, quy định,<br />
Kết quả thanh kiểm tra cho thấy tai nạn lao động xảy ra trong hoạt động thi công xây dựng<br />
thi công xây dựng công trình công trình do nhiều nguyên nhân gây nên. Ngoài các nguyên nhân khách quan, rủi ro không<br />
lường hết được, còn có nguyên nhân do chính con người chủ quan, bất cẩn, thiếu hiểu biết<br />
Abstract về an toàn lao động hoặc thiếu trách nhiệm trong tổ chức thi công. Các nguyên nhân chính<br />
như sau:<br />
This article presents some new<br />
regulations for labor safety Thứ nhất, nhiều chủ đầu tư còn xem nhẹ công tác đảm bảo an toàn trong thi công xây<br />
management in construction dựng. Việc thực hiện và yêu cầu các nhà thầu tham gia xây dựng tuân thủ các quy định pháp<br />
works and solutions to reduce the luật về an toàn lao động mang tính hình thức, đối phó, chưa phù hợp với điều kiện thực tế,<br />
problem of labor unsafety incident in quá trình thi công không thực hiện đầy đủ theo biện pháp được lập và phê duyệt, không<br />
thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện. Đặc biệt, đối với giàn giáo phổ biến tình trạng<br />
construction works.<br />
không có tính toán thiết kế, phê duyệt thiết kế và biện pháp lắp dựng; không có hồ sơ nghiệm<br />
Keywords: labor safety; regulations; thu theo quy định. Việc lắp dựng giàn giáo chưa tuân thủ theo quy trình, chỉ dẫn kỹ thuật<br />
construction works đã được phê duyệt; trong quá trình sử dụng, khi xuất hiện thêm tải trọng hoặc tác động bất<br />
thường lên kết cấu giàn giáo hoặc thiết kế chưa phù hợp với thực tế hiện trường, nhà thầu<br />
không có phương án kiểm tra, đánh giá đảm bảo an toàn.<br />
Điển hình như sự cố sập sàn bê tông tầng 2 tại công trình xây dựng thuộc Dự án Mapletree<br />
(1). PGS.TS. Cục Giám định nhà Business Centre, thành phố Hồ Chí Minh do Công ty Cổ phần xây dựng kinh doanh địa ốc<br />
nước về chất lượng công trình Hòa Bình thi công lúc 7 giờ 35 phút ngày 10/7/2015 làm 3 người chết, 1 người bị thương<br />
xây dựng - Bộ Xây dựng nặng. Kết quả giám định cho thấy nguyên nhân do trong thiết kế biện pháp thi công lấy hệ số<br />
Email: phamha.cgd@gmail.com an toàn giàn giáo thấp, độ ổn định của giàn giáo không đảm bảo...<br />
(2). ThS., Cục Giám định nhà<br />
Sự cố sập sàn bê tông tầng 3 trường Mầm non Vườn xanh, phường Mỹ Đình 1, quận Nam<br />
nước về chất lượng công trình<br />
Từ Liêm, Hà Nội xảy ra vào khoảng 3h sáng ngày 25/9/2017. Trong thời gian thi công đổ bê<br />
xây dựng<br />
tông ô sàn cuối cùng thì có hiện tượng mất ổn định hệ giáo thi công sàn làm toàn bộ phần<br />
(3). ThS., Cục Giám định nhà<br />
bê tông đã đổ và hệ giáo chống sàn tầng 3 sập đổ, kéo theo sập đổ các kết cấu đã thi công<br />
nước về chất lượng công trình<br />
phía dưới. Qua kiểm tra hiện trường ngay sau sự cố, chủ đầu tư và các bên liên quan không<br />
xây dựng<br />
xuất trình được hồ sơ biện pháp thi công sàn; tại hiện trường toàn bộ phần giáo chống tầng<br />
2 đã được nhà thầu tháo dỡ trước khi đổ bê tông tầng sàn tầng 3 do vậy đã không tuân thủ<br />
đúng chỉ dẫn kỹ thuật thi công của hệ sàn rỗng U-boot bê tông cốt thép do Tư vấn là Công ty<br />
Lâm Phạm lập.<br />
Thứ hai, người được giao nhiệm vụ về công tác quản lý an toàn còn chưa đáp ứng được<br />
yêu cầu về trình độ chuyên môn, chủ yếu mới tập chung quản lý về an toàn lao động đối với<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mức độ tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 113<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
con người, chưa quan tâm nhiều đến các vấn đề về an toàn cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền<br />
kỹ thuật nên không có các kiến nghị, báo cáo kịp thời về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản<br />
những bất hợp lý đối với vấn đề an toàn kỹ thuật xảy ra trong lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình (Luật<br />
quá trình thi công xây dựng. Xây dựng năm 2014, Luật An toàn, Vệ sinh Lao động năm<br />
Thứ ba, số công nhân lành nghề, được đào tạo chính 2015, Nghị định 39/2016/NĐ-CP, Nghị định 44/2016/NĐ-CP,<br />
quy trên công trường rất ít, đa số là lực lượng lao động tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP, Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Thông<br />
nông thôn, làm việc chủ yếu theo thời vụ và không có tay tư số 04/2017/TT-BXD)[1-7]. Các chính sách mới được<br />
nghề. Qua thống kê, tai nạn lao động thường tập trung vào nghiên cứu, ban hành theo hướng đổi mới, chủ động phòng<br />
đối tượng lao động thời vụ, làm những công việc tại các khu ngừa, làm rõ nội dung quản lý an toàn lao động của các chủ<br />
vực tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cao, ít được đào tạo kiến thể tham gia hoạt động xây dựng, của các cơ quan chuyên<br />
thức về an toàn lao động, tính kỷ luật lao động thấp hoặc do môn về xây dựng, đa dạng hoá nguồn lực xã hội trong thực<br />
chủ quan, bất cẩn khi làm việc, thiếu tập trung tư tưởng; môi hiện công tác an toàn lao động, cụ thể như sau:<br />
trường làm việc không đảm bảo an toàn; người sử dụng lao 2.1. Về trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng<br />
động coi nhẹ công tác an toàn trong tổ chức thi công hàng Nhà thầu thi công xây dựng phải tổ chức lập, trình chủ<br />
ngày, lơ là công tác kiểm tra, giám sát hoặc không có biện đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động<br />
pháp nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm của người trước khi thi công xây dựng công trình. Kế hoạch này gồm<br />
lao động. nhiều nội dung như: các chính sách về quản lý an toàn lao<br />
Thứ tư, trong nhiều năm qua, hệ thống quy chuẩn, tiêu động; tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động; trách<br />
chuẩn kỹ thuật có liên quan đến an toàn trong thi công xây nhiệm của các bên có liên quan; quy định về tổ chức huấn<br />
dựng đã được ban hành, tuy nhiên, vẫn còn chưa đầy đủ, luyện về an toàn lao động; quy định về các chu trình làm việc<br />
chưa đồng bộ; nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn được ban hành đảm bảo an toàn lao động; các hướng dẫn kỹ thuật về an<br />
đã không còn phù hợp với yêu cầu thực tế. Ngay cả QCVN toàn lao động; tổ chức mặt bằng công trường; quy định về<br />
18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong quản lý an toàn lao động đối với dụng cụ, phương tiện bảo vệ<br />
xây dựng cũng cần được rà soát, sửa đổi, bổ sung [8]. cá nhân; quản lý sức khỏe và môi trường lao động; ứng phó<br />
Thứ năm, công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động với tình huống khẩn cấp; hệ thống theo dõi, báo cáo công tác<br />
ở các Bộ, ngành, địa phương theo phân cấp thời gian qua quản lý an toàn lao động định kỳ, đột xuất; phụ lục, biểu mẫu,<br />
mặc dù đã có những chuyển biến, hiệu quả. Tuy nhiên, đánh hình ảnh kèm theo để thực hiện. Đây là kết quả sản phẩm<br />
giá thực chất vẫn thật chưa đáp ứng được yêu cầu, sự phối Dự án tăng cường năng lực trong dự toàn chi phí, quản lý<br />
hợp giữa các cơ quan chưa được chặt chẽ, đồng bộ; năng hợp đồng, chất lượng và an toàn trong các dự án đầu tư xây<br />
lực của các cơ quan được giao quản lý về an toàn lao động dưng do JICA hỗ trợ thực hiện [9].<br />
từ trung ương đến đến địa phương thực tế còn mỏng, một số Tổ chức lập thiết kế biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn<br />
chưa đáp ứng được yêu cầu, công tác hậu kiểm chưa được chi tiết cho con người, công trình, hạng mục công trình đang<br />
thường xuyên. thi công và các công trình lân cận, trình chủ đầu tư chấp<br />
Thứ sáu, công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuận trước khi thi công đối với các công việc xây dựng có<br />
của một số tổ chức đối với một số máy, thiết bị có yêu cầu nguy cơ mất an toàn lao động cao đã được quy định trong<br />
nghiêm ngặt sử dụng trong thi công xây dựng thời gian qua các Quy chuẩn về an toàn xây dựng.<br />
chưa được nghiêm túc, vẫn có tình trạng thiết bị vừa được 2.2. Về trách nhiệm của chủ đầu tư<br />
kiểm định xong nhưng không đảm bảo yêu cầu về an toàn, Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động do<br />
công tác hậu kiểm việc khắc phục các tồn tại theo kết quả nhà thầu lập; tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực<br />
kiểm tra đánh giá, hoặc kiểm tra việc thực hiện theo yêu cầu hiện quản lý an toàn lao động trên công trường;<br />
kiểm định chưa được thường xuyên, đặc biệt là một số thiết<br />
Phân định trách nhiệm về quản lý an toàn lao động thông<br />
bị có thời gian sử dụng trong cả quá trình thi công xây dựng<br />
qua hợp đồng tư vấn xây dựng (giữa chủ đầu tư với nhà thầu<br />
dẫn đến một số máy, thiết bị chưa đảm bảo yêu cầu về an<br />
tư vấn quản lý dự án, nhà thầu tư vấn giám sát) trong trường<br />
toàn cho quá trình sử dụng.<br />
hợp thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát<br />
Thứ bảy, mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực an toàn lao thi công xây dựng công trình;<br />
động hiện tại còn nhẹ chưa đủ sức răn đe đối với các chủ đầu<br />
Phân định trách nhiệm quản lý an toàn lao động thông<br />
tư cũng như các nhà thầu thi công xây dựng.<br />
qua hợp đồng xây dựng (giữa chủ đầu tư và tổng thầu)<br />
Số liệu thống kê và các nguyên nhân gây mất an toàn trường hợp hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế -<br />
trong thi công xây dựng nêu trên cho thấy, mặc dù số vụ tai cung cấp thiết bị công nghệ - thi công xây dựng công trình<br />
nạn lao động và thiệt hại về người có giảm nhưng hoạt động (EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay.<br />
thi công xây dựng công trình vẫn là hoạt động có nguy cơ<br />
2.3. Về kiểm tra công tác quản lý an toàn lao động trong thi<br />
cao về mất an toàn lao động, tỷ lệ tai nạn lao động ngành<br />
công xây dựng công trình của cơ quan chuyên môn về xây<br />
xây dựng giảm nhưng không rõ nguyên nhân và vẫn chiếm<br />
dựng<br />
tỷ lệ cao nhất trong các ngành, nghề khác. Do đó, các cơ<br />
quan quản lý nhà nước về xây dựng, về lao động, các chủ Đối với công trình xây dựng phải kiểm tra công tác<br />
thể tham gia hoạt động xây dựng cần phải tiếp tục có các giải nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và kiểm tra khi<br />
pháp căn cơ, đồng bộ để tiếp tục giảm thiểu tối đa sự cố mất hoàn thành thi công xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây<br />
an toàn trong thi công xây dựng công trình. dựng theo thẩm quyền sẽ kiểm tra đồng thời về an toàn lao<br />
động hoặc kiểm tra theo kế hoạch định kỳ hoặc kiểm tra đột<br />
2. Một số quy định mới về công tác quản lý an toàn lao xuất khi cần thiết.<br />
động trong thi công xây dựng công trình Đối với công trình xây dựng không phải đối tượng kiểm<br />
Trước tình hình nêu trên, Bộ Xây dựng đã tập trung rà tra công tác nghiệm thu, UBND cấp huyện tổ chức kiểm tra<br />
soát, đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan trình về an toàn lao động trong thi công xây dựng.<br />
<br />
<br />
<br />
114 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
2.4. Về chi phí thực hiện đảm bảo an toàn lao động<br />
Quy định về nguyên tắc xác định các phí thực hiện đảm bảo an toàn<br />
lao động trong thi công xây dựng công trình. Chi phí này phải được dự<br />
tính trong giá gói thầu, nhà thầu không được giảm bớt chi phí này trong<br />
quá trình đấu thầu. Đây là nội dung quan trọng để đảm bảo cho công tác<br />
quản lý an toàn trong thi công xây dựng, nội dung này cần được các chủ<br />
thể tham gia hoạt động xây dựng lưu ý tính đúng, tính đủ trong quá trình<br />
lập, phê duyệt dự toán giá gói thầu.<br />
2.5. Về kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư<br />
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động sử dụng trong thi công xây<br />
dựng<br />
Thông tư đã quy định đầy đủ về hình thức tổ chức, đối tượng, nội<br />
dung huấn luyện, bồi dưỡng, sát hạch nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an<br />
toàn lao động; trách nhiệm của đơn vị thực hiện huấn luyện, bồi dưỡng<br />
nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; quy định về hình thức,<br />
nội dung và mã số Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định<br />
kỹ thuật an toàn lao động và chứng chỉ kiểm định viên; đăng tải thông<br />
tin trên trang thông tin các tổ chức, kiểm định viên thực hiện kiểm định<br />
kỹ thuật an toàn lao động trên trang thông tin điện tử của Bộ Xây dựng.<br />
2.6. Về khai báo, điều tra, báo cáo sự cố kỹ thuật gây mất an toàn lao<br />
động trong thi công xây dựng công trình<br />
Phân biệt sự cố công trình và sự cố sập đổ máy, thiết bị, vật tư sử<br />
dụng trong thi công xây dựng từ đó quy định trình tự, thẩm quyền giải<br />
quyết các sự cố này theo từng loại, tránh chồng chéo khi giải quyết tai<br />
nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động. Cụ thể, sự cố công trình<br />
thực hiện báo cáo, giám định, giải quyết theo quy định tại Nghị định<br />
46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;<br />
sự cố sập đổ máy, thiết bị, vật tư thực hiện khai báo, điều tra, giải quyết Hình 2. Sập giàn giáo tại Dự án Mapletree<br />
theo quy định của Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an Business Centre, Tp. Hồ Chí Minh<br />
toàn lao động trong thi công xây dựng công trình; tai nạn lao động trong<br />
thi công xây dựng thực hiện khai báo, điều tra theo quy định của pháp<br />
luật về lao động.<br />
<br />
3. Một số giải pháp cần triển khai thực hiện trong giai đoạn tiếp<br />
theo<br />
Để tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an toàn<br />
lao động trong thi công xây dựng công trình, cần triển khai đồng bộ có<br />
hiệu quả một số giải pháp sau:<br />
3.1. Về phía Bộ Xây dựng<br />
a) Xây dựng, phổ biến, tuyên tuyền pháp luật về an toàn trong thi<br />
công xây dựng<br />
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về<br />
công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng phù hợp với tình hình<br />
thực tế và các yêu cầu hội nhập quốc tế, đảm bảo đủ cơ sở pháp lý cho<br />
quá trình thực hiện; tăng cường công tác phổ biến, tập huấn, hướng dẫn<br />
việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn trong thi công xây<br />
dựng; tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề để tuyên truyền, phổ biến<br />
công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng cho các chủ thể tham<br />
gia hoạt động xây dựng nhận thức được tầm quan trọng của công tác an<br />
toàn lao động để chủ động và tự giác thực hiện có hiệu quả.<br />
b) Rà soát hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia<br />
Bộ Xây dựng đang rà soát hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu<br />
chuẩn quốc gia liên quan đến công tác an toàn lao động trong thi công<br />
xây dựng công trình để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, trong đó tập trung<br />
vào một số nội dung chính sau: Hình 3. Sập sàn bê tông tầng 3 trường mầm<br />
- Đối tượng rà soát là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia non Vườn xanh, Mỹ Đình, Hà Nội<br />
liên quan đến an toàn trong việc lập biện pháp và tổ chức thi công xây<br />
dựng công trình xây dựng (bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp); các tiêu<br />
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến an toàn đối với các<br />
máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động sử dụng<br />
trong thi công xây dựng công trình.<br />
- Đánh giá các vướng mắc, khó khăn, bất cập trong việc áp dụng tiêu<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 115<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; yêu cầu bức thiết của tổ chức triển khai toàn diện, nghiêm túc các quy định của<br />
phát triển công nghệ, sản xuất, hội nhập quốc tế; thay đổi về pháp luật về an toàn trong xây dựng.<br />
thẩm quyền ban hành hoặc đề xuất bổ sung các tiêu chuẩn, b) Kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn, kiểm tra, xử lý<br />
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng. vi phạm pháp luật về an toàn lao động trong xây dựng tại địa<br />
- Lập danh mục các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc phương.<br />
gia được giữ nguyên; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật c) Hướng dẫn việc xây dựng quy chế phối hợp công tác<br />
quốc gia cần sửa đổi bổ sung; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ kiểm tra, thanh tra về an toàn lao động trong thi công xây<br />
thuật quốc gia cần xây dựng mới hoặc gộp lại thành một Bộ dựng giữa Sở Xây dựng với các cơ quan chức năng của địa<br />
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Kèm theo kế hoạch phương.<br />
và lộ trình ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật này.<br />
d) Hướng dẫn việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ,<br />
c) Đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến giàn giáo quyền hạn về quản lý ATLĐ trong thi công xây dựng của cơ<br />
sử dụng trong thi công xây dựng công trình và đề xuất những quan chuyên môn về xây dựng phù hợp với quy định của<br />
giải pháp giảm thiểu tối đa sự cố mất an toàn giàn giáo trong pháp luật và quy định tại Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-<br />
thi công xây dựng công trình (do giàn giáo chiếm tỷ lệ mất BXD-BNV ngày 16/11/2015 giữa Bộ Xây dựng và Bộ Nội vụ<br />
an toàn lao động cao, khi xảy ra sập, đổ giàn giáo thường về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu<br />
để lại hậu quả lớn về người và tài sản). Đồng thời rà soát, tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND về xây dựng<br />
đánh giá nội dung của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc và chú ý một số nội dung như sau: Giao cho Sở Xây dựng<br />
gia liên quan đến giàn giáo sử dụng trong thi công xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức hướng<br />
công trình; xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật liên quan dẫn, kiểm tra công tác ATLĐ trong thi công xây dựng tại địa<br />
đến công tác thiết kế, lắp dựng, thử tải, tháo dỡ, bảo quản và phương; bổ sung biên chế hoặc có điều chỉnh phân công phù<br />
vận chuyển giàn giáo; xây dựng chương trình khung đào tạo hợp để Sở Xây dựng có cán bộ thực hiện chức năng quản lý<br />
về an toàn trong thi công xây dựng công trình cho kỹ sư xây công tác ATLĐ theo quy định pháp luật về xây dựng.<br />
dựng, công nhân kỹ thuật và các đối tượng có liên quan; xem<br />
3.3. Về phía các chủ thể tham gia hoạt động thi công xây<br />
xét sớm sửa đổi, bổ sung QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn<br />
dựng<br />
kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng.<br />
a) Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định của pháp<br />
d) Xây dựng, ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an<br />
luật về an toàn trong thi công xây dựng và Chỉ thị số 02/2017/<br />
toàn và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động kiểm định máy, thiết<br />
CT-BXD ngày 20/6/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc<br />
bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong<br />
đổi mới, tăng cường công tác đảm bảo an toàn lao động<br />
thi công xây dựng công trình.<br />
trong thi công xây dựng công trình; tiếp tục tập trung triển<br />
đ) Xây dựng cơ chế hỗ trợ, khuyến khích đối với các chủ khai các biện pháp toàn diện và quyết liệt hơn nữa nhằm<br />
đầu tư, các nhà thầu thi công xây dựng trong việc đầu tư thực hiện có hiệu quả công tác quản lý ATLĐ.<br />
trang thiết bị, áp dụng công nghệ thi công tiên tiến có khả<br />
b) Tiếp tục rà soát kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác<br />
năng đảm bảo an toàn lao động cao trong thi công xây dựng.<br />
ATLĐ, tăng cường kiểm tra các cấp về công tác ATLĐ trong<br />
e) Có các giải pháp hỗ trợ, ưu đãi nhằm thu hút học sinh thi công xây dựng. Nâng cao vai trò công tác quản lý, giám<br />
học nghề xây dựng tại các trường đào tạo công nhân xây sát về ATLĐ trong thi công xây dựng đối với các chủ thể tham<br />
dựng để đào tạo, cung cấp lực lượng lao động có tay nghề gia hoạt động xây dựng.<br />
tốt cho các công trình xây dựng. Giải pháp này đảm bảo sự<br />
c) Tiếp tục rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy trình, quy<br />
bền vững cho ngành xây dựng trong quá trình hoạt động<br />
định về an toàn, hướng dẫn các đơn vị biên soạn, sửa đổi,<br />
trước mắt và lâu dài.<br />
bổ sung các quy trình, quy định chi tiết cho từng công việc<br />
g) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các cơ có nguy cơ mất ATLĐ đảm bảo đơn giản, dễ hiểu cho người<br />
quan quản lý nhà nước đối với chủ đầu tư và các nhà thầu công nhân trực tiếp thực hiện.<br />
tham gia xây dựng công trình. Ngoài việc phát hiện các tồn<br />
d) Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo, huấn luyện<br />
tại có nguy cơ mất an toàn yêu cầu chủ đầu tư phải tổ chức<br />
về ATLĐ đối với người lao động.<br />
khắc phục, cần phải thực hiện xử lý nghiêm, kịp thời, phù<br />
hợp quy định pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm đ) Nâng cao chất lượng các dụng cụ, trang thiết bị an<br />
để các tồn tại không tái diễn. toàn, dụng cụ phục vụ sản xuất, giải quyết nhanh sự cố mất<br />
ATLĐ trong thi công xây dựng./.<br />
3.2. Về phía UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương<br />
a) Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn và UBND cấp huyện<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo 7. Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30 tháng 3 năm 2017 của Bộ<br />
Xây dựng quy định về công tác quản lý an toàn lao động trong thi<br />
1. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.<br />
công xây dựng công trình.<br />
2. Nghị định 46/2015/NĐ-CP Về quản lý chất lượng và bảo trì công<br />
8. QCVN 18:2014/BXD (2014). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia -An<br />
trình xây dựng.<br />
toàn trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.<br />
3. Nghị định 59/2015/NĐ-CP Về quản lý dự án đầu tư xây dựng.<br />
9. Thông báo tình hình tai nạn lao động các năm 2014, 2015, 2016<br />
4. Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/Q13 ngày 25/6/2015. của Bộ LĐTBXH.<br />
5. Nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều 10. Sổ tay an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng và Các tình<br />
của luật an toàn, vệ sinh lao động. huống tai nạn và hướng dẫn phòng ngừa tai nạn trong xây dựng<br />
6. Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật (Jica).<br />
an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn 11. OSHA-Occupational Safety and Health Administration (2016).<br />
lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi Recommended Practices for Safety & Health Programs in<br />
trường lao động. Construction, https://www.osha.gov/shpguidelines/<br />
<br />
<br />
<br />
116 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />