intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

85
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 Tài liệu Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2) của tác giả Epghenhi Cabêlép gồm các bài viết: Trong vòng vây quân thù, Chiến tranh, Lại vào trận mới, Tên tuổi và sự nghiệp của Người sống mãi, Biên niên cơ bản về cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mời bạn đọc đón đọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2

  1. TRONG VÒNG VÂY QUÂN THÙ Bao g i ờ hẽt cỏ T h á p Ị/ười Việt N a m m ớ i hễt những ngưữỉ (ĩánh Tồu NGUYỄN TRƯNG TRỰC Ngày 2 thảng 3 năm 1946, kỳ họp đàu tiên cna Quổc hội khai m ạc tại Nhà hát lớn Hè Nội. Ngày hôm trước, Hồ "Chủ tịch làm việc răt khuva, và n h ư thường lệ, Người hút thuốc hết điểu này đến điếu khảc. Từ ngày phải gánh vác công việc nặng nề của người lãnh đạo Nhà nước, Người hút mỗi ngày đến 2, 3 bao. Ngay cả lúc này, ngồi trong xe chạy qua bờ hô Hoàn Kiếm đến Quảng trường nhà hát rộng lớn, Người vẫn không rời điếu thuốc khỏi miệng. Khuôn mặt hốc hác, mệt mỏi của Người vẫn giữ được vẻ bình thản, chỉ có đòi mắt sáng là thè hiện Người đang khôn:Ị ngừng suy nghĩ, Từ khi Người trở thành Chủ ticli, nhân dân Việt Nam đốn đại biết bao nhiêu câu chuyện về đỏỉ mắt kỳ lạ của Người. Ngay cả trôn những bức chùn dung không đẹp lắm, đôi mắt Người vẫn sáng lẫp lánh. Quốc hội giao cho hai đại biêu: Một già n h ẩ t là cự Ngô Tử Hạ và một trẻ nhất là Nguvễn Đình Thi đón Cbủ tịch ờ cửa chinh nhà hát. Người thoải mái mĩm cirời, n hẵ nhặn cúi chào cảc đại biểu rồi cùng cảc thành viên Chính phủ birớc lên Chủ tịch đoàn. 156
  2. Ghë phỏ chủ tịch bỏ trổng, Nguyễn Hải Thần cáo ổm không tham gia công YÍệc của kỳ họp đư ợ c. Nhirng ở ngoài hành laag n h à hảí,^nhiều người cưữi và' khẳng định rằng y sợ, không dám tham gia kỳ họp, vì rẳng y nói tiếng mẹ đẻ khòng thạo. Tại họp ăầv tiên của Quốc hội, nhiều đại biễu Nam Bộ cũng vắng m ặt vi không thầ vượt mặt trận ra Bắc được. HỒ Chí Minh tiến đến mi-crô, giọng Người xúc động ; — Quốc dàn đại biễu Đại hội lăn này ià lần đàu trong lịch sử của nước Việt Nam ta. Nỏ là kết quả của sự hy sinh tranh đấu của tố tiêa ta. Nỏ là kết quả sir đoàn kết toàn thề đồng bào — già trẻ, lớn bé thuộc các lòn giáo và dàn tộc khác nhau trên bừ cõi Việt Nam đo àa kết chặt chẽ thành một khổi, không sợ hy sính nguv hiếm nào, tranh lấy nền độc lập cho Tô quốc. Hồ Chí Minh thỏng báo việc Chính phủ đề nghị mỏ* rộng thành phần Quốc hội, thêm 70 người đại diện cho Việt Nam quốc d ân Đảng và Việt Nam cách mạng đồng minh Hội, Đề nghị này đurợc các đại biêu Quốc hội chấp nhận. Đại biếu của hai đảng thân Trung Quốc òn ào kéo vào ngôi xuống những chiếc ghế bỏ trông. Trong lúc chuần bị khóa họp, một số đồng chi có ỷ định chia chỗ ngồi ở nhà hát ra làm hai nửạ, nử a bôn phải và n ử a bên trái, nửa bô a phải cho 70 đại biễu mới đưọrc bỗ sung ngồi. N hư ng Chủ tịch Hò Cbí Minh cương quyẽt phản đối cách sắp xếp không cằn thiỗt ấy theo ki&u hộỉ nghị quốc ược của Đại cách mạng Pháp, frư ớ c sự đe dộá của rigoại bang ngày 157
  3. một tăng lên, Người mnỔD bSng mọỉ c&cta giữ cho được khối đoàn kết dàn ỉộc. Cần phỉi làm bết sứe m ì n h ^ ê trảnh bất cứ hành động^iĩ^o cố thẽ dẫn đ ến s ự bát đông sâu sắc t à mâu thuẫn giữa Việt Minh và cảc tô chức khác — tư tưorng ẩy lặp đi lặp lại trong mọi diễn văn và bài bảo của Người T ừ trên diễn đàn kỳ họp lần đầu của Quoc hội, Người đã nói về sự quan trọng của kh6i đoàn keì^ thống nhất dân tộc: — Quốc hội của chúng ta tưựng trưng cho sự đoàn kết dân tộc. Tất cả các đẵng phải trong nước đều cố đại biẽu của mình ơ đày. Không ít đại biều là những người khỏng đảng phái, là phụ nữ. là đồng bào dân tộc ỉt người. Vi thế, tôi tin tưởng sâu sắc rằng mỗi đại biễu ờ đây không phải là của mộl đảng phái hoặc tố chức riêng biệt nào mà là của to à n thè ỊDhân dân Việt Nam. Khỏa họp Quổc hội này thực tế đâ trở thànb cuộc gặp gã đầU:Uén của Chủ tịch Hồ Chi Minh với cảc đại bìễu do nh&ndán bằu ra sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Cuộc gặp gỡ này diễn ra trưởc đông đảo quan khách — những lìgười nưởc ngoài, các nhà bảo, các đại diện các tồ chức xã hội. Tất cả cỏ thễ tận mắt nhin thấy Hò Chí Minh được lòng dân đến mửc nào trong một đất nưởc tự do. Phong thải giản dị dễ gây thiện cảm của Người, nụ ctrời đôn hậu, cơi mở của Người, cách nỏi đầy sức thuyết phục không hề điệu bộ của Người — tẫt cả đ ẵ tạo nên tiah cảru thân ải, không khi anh em và đoàn kết Irong pbòng họp. Điều này kbông dễ ^ đạt được đổi tửi một cử tọa gồm những nhà boat động theo các quan 158
  4. điềm chinh tri hết sức khác nhau, Irong đỏ cỏ cẵ đại biếu ,các đảng phải phản động. Khi một đại biếu đồ nghi Quốc hội nhân danh^^íoàn dàn trân trọng cảm ơ n Cliliih phủ làm thời về hoạt động của Chỉnh phủ và tuyên bố Chủ lich Hồ Chí Mink là người lãnh đạo xứng đảng của nước Việt N am mới thi toàa thễ hội trường vỗ tay hoan hô nhiôt liêt. Khỏa họp nhất trí Ihòng qua đề nghị cirChủ tịch HỒ Chí Minh đứng đầu Chính phủ và Nguyễn Hảl Thàn, đại biêu vẳng mặt của Việt Nam cách mạng Đòng minh Hội, làm phó Chủ lịch. Sau khi Hò Chủ tịch đọc lời luyèn thệ nhận chức Chủ tịch và Thủ lưỏng Chinh phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc hội chấp nhậỊi danh sảch Chính phủ lién hiệp do Người đệ trinh và thòng qua nghị quyết đặc biệt về việc trao cho Chính phủ nhírng đặc quvền rộng răi do hoàn cảnh quằn sự —chỉnh tri phức t ạ p x ả y r a . Quốc hội đã bầu Ban thường vụ Quốc hội đê thi h àn h nhiệm vu của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất giữa hai kỳ họp. Trong Ban thường vự Quốc hội, tất cả các chức vụ q u a a trọng đêu nằm trong [ay các đại biêu Việt Minh. Công việc của khóa họp thứ nhẫt cua Quổc hội chứng tỏ rẳng, n h ư Chù tịch Hồ Chí Minh đã tiên đoản, mặc dù cố những nhượng bộ lớn lao cho cảc đảng phải hữu, Việt Minh vẫn giữ vững những yị trí lẵnh đạo chủ chốt trong bộ m áy Nhà nước ■và nliững người cộng aản từng trải vẫn nắm các lĩnh vực quan trọng ũhất. 159
  5. II Sảch lược kiên nhẫn, chắc chẵn của Hồ Chủ tịch và Đảng cộng sản Đông Dương đã đ ẹm lại kết quả là gạt được mũi dùi nguy hiễm của q u â n Tường chĩa vào nưởc cộng hòa trẻ tuồi. Tlnii hình bọn Tưởng ờ Trung Quốc không đirợc tốt đẹp lắm, nẻn chúng dần dần thấy cần phải rú t q u â n ờ miềa Bắc Việt Nam về nước, Song, nguy cơ chiến tranh từ phia bọn thưc dân Pháp lại ngày càng nghiốm trọng. Cuối tháng 1 năm 1946, nước Anh muốn rút ra khôi Đông Dirơng và lại chịu áp lực của nưởc Pháp đồng minh nên đã trao c toàn quyền 1>của minh ở Đòng Dương cho Pháp và rút quân đội khỏi mièn Nam Việt Nam. Lập trường của Mỹ vào lủc ẫ y cQng thay đôi. Sau khi tông thống Mỹ là Ru-dơ-ven chết, Tru-m an lẻn thay, y tuyên bố đồng ỷ đê quân đội và bộ máy hành chính Pháp trở lại Đông Dương. Người Mỹ gợi ý cho Tưởng Giới Thạch đang hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ vè mặt quân sự hiễu râng Tương phải thỏa thuậu với Pháp về việc đội quân viễn chình Pháp thay thể quân đội Tirởng ỏf miền Bắc Việt Nam bất chấp sự thật là việc giải giáp quàn đội Nhật dầu bàng ở Đông Dương — lỷ do chính thức của việc chiếm đóng — đã hoàn tất íừ lâu. íĩgàv 28 tháng 2, Trùng Khảnh báo lin rẳng tại đây đã ký kết thỏa ước Hoa — Pháp về việc Trung Quốc sễ rứt khối lãnh thố Việt Nam đễ quân đội Pháp thay thế trước ngày 31 tháng 3 năm 1946. Đễ llSO
  6. bù lại việc c nhường » Bắc Việt Nam cho Phảp, Phảp đồng ý bãi bỏ mọi đặc quyền cu của Pháp ở Trung Quốc, trả lại cho Trung Quõc^ lãnh thồ Quảng Chàu Loan, cho phép Trung Quốc tự do chở hàng hóa qua Việt Nam về Trung Quốc, trao cho Trung Quốc
  7. lỏa. Việc thảo Inận trô nên hết sức căng thẳng. Trưởc tình hình ấy, Chủ tịch Hò Chỉ Minh phai dùng lời lẽ đè pbân tich. Người n ó i : « Chẳng lẽ các vị lại không hiêu r ẳ n g : tinh hình sẽ như thế nào, nếu quân Tưởng b lại ? Các -vỊ quên lịch sử đất nước ta rồi sao ? Nếu quán T ưởng ở lại thi chủng sẽ ở lại hàng ngàn năm. Quần Pháp thi chỉ được phép ở lại một thời gian thôi, cuối cùng, thế nào chúng cũng phải rút... còn nếu như quân Tưởng ờ lại thì chủng sẽ không bao giờ rút cả ». Nhưng chĩ cần Ban lãnh đạo Việt Minh nói bóng gió đến sự càn thiết phải chinh th ứ c th ư ơ n g lượng với bọn Pháp là khắp nơi sẽ vang lên những lời phản khảng phẫn nộ. Đặc biệt là bọn Việt cảch» Việt quổc, bọn này tìm mọi cách tỏ ra m ình mới là những người cách mạng chân chính. Bảo chí và đài phát thanh của chủng kỉch động quần chúng bằng các khầu hiệu cực tẫ : « Không thư ơ ng lượng vời bẫt k ỳ a i l » , «Thắng lợi hay là chết í. Mục đích thật 8ự của những hoạt động niiy chẳng có gi bi mật: phá hoại một giải pháp chinh trị với Pháp, đầy Chinh phủ vào tinb thế phải h oạt động 'Vội vàng, phiêu lưu và vào lúc thuận tiện thi gây đỗo chính ở Hà Nội. Song, ngay cả mộtsố ingười trong Việt Minh và một sổ đảng viên Đảrag cộng sản Đông Dương cũng phản đối việc thưí^ng lượng với Pháp. Bị /ỉảm xúc chi phốii nbữp^ ngttởi này ngây thơ cho rẳng bất cứ cuộc thươog Itrợng nào với những kẻ íhù lâu đời của nhàn ¿âm Việt Nam đều là pbản bội 8ự nghiệp cách mạng; 162
  8. Trong những ngày ấy, Hồ Chí Minh suy nghĩ rất nhiều xem liệu cỏ một giải pháp nào có thế chấp nhận được mà không phải chiến tranh với Pháp không, 'và như thư ờng lệ,®Người lại kiêm tra, đối chiếu những suy nghĩ của m ình với kinh nghiệm -vố giả của Lê-nin. Ngưòri cảm thấy lình Ihế cảch mạng Việt Nam, giống một cách kỳ lạ với một thời k5' trong lịch sử nưửc Nga Xô-viết, thòi kỳ mà Lê-nin và những đồng chí của Người đấu tranh đòi kỷ ngay tức khắc hòa ước riêng rẽ YỚi Đức. Tất cả các Iirc lượng phân cách mạng từ bọn Men-sê-vich và xã hội cách mạng, đến bọn bạch vệ... lúc đỏ đèu điên cuống tuyên truyềa chống lại hòa ước. Đồng m inh của chúng trong việc làm đen tổi ấy là Tơ-rốt-xki và những kẻ mệnh danh là (TCộng sản tả phải*. Họ tiến hành trong Đảng một cuộc đấu tranh d ữ dội chổng lại Lê-nin, dòi phải tiếp tực chiến tranh. Đường lối khiêu khích ấy được ngụy trang khéo léo bằng những lời lẽ cách mạng. Tơ-rốt-xki lúc đó là trưởng đoàn đại biều xô-yiết ở Bơ-rét, đi ngược lại các chĩ thị của Ban chấp hành Trung ương, tuyên bô không chịu kỷ hòa ước với những đièu kiện của Đức. Dựa vào lời tuyên bổ ăy, q u â n Đức chuyỗn sang tấn công và chiếm thêm những vùng rộng lởn của nước Cộng hòa Xô-viết. Những điêu kiện hòa bình của bọn Đức đưa ra trong lần hội đàm thử hai nặng nê hơn nhiều. Vậy mà Lê-nin vẫn kiên quyết đòi ký ngay hòa ước nhục nhã ấy. Chủ tịch HỒ CbíMinh nhớ đến lời nỏi sảng suốt của Lê-nin: « Những đièu kiện hòa binh hết sức nặng nề. Nhu-ng lịch sử sễ quyết dịnb. Bất chấp mọi thử 163
  9. thách, tương lai sẽ thuộc về chủng ta J. Lịch sử đã chửng m inh sự đúng đẵn thiên tài tủ a Lê-nin. Chủ tịcỉí^Hồ Chí Minh đọc đi đọc l ạ i \ h ữ n g dòng quen thuộc trong c u ổ n : « Lược sử Đảng cộng s ả n Liên Xô » : € Trong thời kỳ Cảch mạng Thảng Mười, Lê-nin đã dạy cho Đảng Bôn-sô-vỉch biết pbải tẫn công dũng cảm và kiên quyết như thế nào khi cỏ những đièu kiện cần thiết đẽ làm việc đó, trong thời kỳ hòa ước Bơ-rét-li-tốp, Lê-nin lại dạy cho Đảng biết phải rút lui có thứ tự n h ư thế nào khi lực lượng kẻ địch mạnh hơn lực lượng cách mạng» đổ đem hết sức lực chuần bị cho cuộc tăn công mởi chổng lại kẻ thù». Kinh nghiệm vô cùng quý báu cũa Lê-hin đă t'\o cho Chủ tịch Hô Chí M in h v à B a n c h ẩ p hành Trung ương Đảng cộng sản Đỏng Dương khả năng lựa chọn đường lối sách lược đúng đắn nbẫt, phù hợp \ớ i tương quan lực lượng lúc bấy giờ. Đỏ là có những nhân nhượng hợp lý đối vớỉ kẻ thù, c5 gắng đạt được thỏa hiệp đè cứu chính quyền n h â n dân khỏi bị tiêu diệt, tranh thủ đ ư ợ c thời gian đẽ tập hợp lực lượng và chuần bị cho cnộc chiến đấu quýết liệt chống bọn thiỊTC dân. Ngày 3 tháng 3, Thường vụ Trung ương Đảng thông qua bản chỉ thị gửi các đảng vièn vẽ tinh hình chỉnh trị trước inắt do Chủ tịch Hò Chí Minh thảo ra. Lập trường trinh bày trong chĩ thị là khi tiến hành thu-ơng lượng với Pháp phải đấu tr a n h đễ Phảp cỏng nhận nền độc lập của Việt N am và đồDg thời vẫn đứng trong Liên hiệp Pháp, nếu x u ất hiện kbả năng đỏ. Đ ỉiu chủ yếu ỉà đòỉ Pháp phảỉ thửa nhận 164
  10. n h â n dân Việt Nam cỏ quyền tir quyết và duy tri sự thống Iihất đất nước. Trong trường hựp này» phla Việt Nam'^cỏ thế phải đòng ý đẽ quân Pháp íạm thời vào Bắc bộ thay qaân Tirởng, dĩ ^nhiôn với điều kiện là q aân Pháp chĩ ở lại Việt Nam trong một thời gian nhẩt định. Điều cực kỳ quan trọng mà bản chĩ thị nhẩn mạnh là phải làm sao đề «Trong khi cuộc đàm phán vởi Pháp, không những không ngừng một phút công việc sửa soạn sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu mà còn hết sức xúc tiến việc sửa soạn ấy và nhất định khổng đê cho việc đàm phán vớỉ Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiẽn của dân tộc ta». Ngày 5 tháng 3, Hội nghị mở rộng Thường vụ Ban chấp hành Trung ương Đảng thông qua đường lối thương lượng với Pháp. Ngay ngày hôm sau, lễ kỷ kết chỉnh thức « Hiệp định sơ bộ Việt — Pháp » diễn ra tại một biệt thự sang trọng ỏ* khu VITC trước đây người Âu sống, c ỏ mặt tại lễ ký kết, ngoài những thành viên Chính phủ nưởc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, còn có các sĩ quan Pháp, các đại diện bộ tồng tham mưu quân Tưởng, đại diện phải bộ Mỹ và lãnh sự quán Anh. Chinh những ngirời này đẵ vây quanh Chủ tịch Hồ Chi Minh khiNgirời ký vào văn bản Hiệp định và nghi định Ihir kèm theo. Đối yới ai đứng ngoài nhìn thi hinh ảnh ìượng trưng này là một minh họa rất sinh động cho lình hinh hết sửc căng thẳng nặng nỗ lúc ấy — nước Cộng hòa trẻ tuồi Việt N am bị bọn đế quốc bao vây tứ phía. Hiệp định sơ bộ nêu rổ : íN ư ở c Pháp công nhận nưỏrc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nước tự 165
  11. do, cố chinh phủ, có nghị viện, cỏ quân độí, tàì chính của mình >, Vè phía minb, nưởc Việt N am Dân chủ Cộng hòa đ ồ n g ỷ a ở trong liên bnng Đông Dương và khối iiên hiệp Phảp ». Vố sổ p h ậ n của Nam Bộ, Thỏa ước nói rằng
  12. đạo đức cBií công vô tự của Chủ tịch Hò Chi Minh kbiểix Ngirời thu phục hoàn toàn được lòng dần. Đáng tiễc là^^ước Pháp đă không đánh^^giá được hết con Qgười ấy, không hiếu được ý nghĩa và sử c mạnh mà con ngựời ẩy đ*i diện ». Việc ký Hiệp định với Pháp gày nôn p h ản ửng khảc nhau à trong nước. Ngay cả trong Đảng không phải mọi người đèu hiêu được tính chẫt bất đắc d ĩ của bước đi ấy, Bọn p h ả n động và bọn (t tả » a dua theo chủng hết sửc tức giận, chúng thồi phông trong dân chúng những lời đồn đại YU khống rẳng Hố Chí Minh dường n h ư là gián điệp của thirc dân Pháp, và đã bán rẻ cho Pháp nèn độc lập mà Việt Nam đã giành đựực. Cằn khần cẩp tiến hành một cổng tác giải thích rộng rẵi trong n h ân dân. Biện pháp chính trong đợt tuyôh truyền giải thích này là cuộc mit tinh quần chúng tại Quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội. Hết diễn giả này đến diễn giả khác thav nhau lên diễn đàn, đó là n h ữ n g nhà hoạt động nòi tiếng của Chỉnh phủ và Việt Minh. Họ giải thích cho hàng vạn người Hà Nội tập trung tại Quảng trường hiễu những lý do gì buộc phải kỷ kết Hiệp định sơ bộ. Các diễn giả nói rằng Việt Nam không m uốn cố bất kỳ một q u â n đội ngoại qu6c nào trên đất minh, nhưng đồng minh A n h — Mỹ đã buộc Việt Nam phải chấp n h ận điều đó. Mặc dù sắp tới đây trên 1,67
  13. miền Bắc sẽ cỏ hơn chục ngàn quân Phàp, n h ư n g chúng ta lại thoảt được 200 ngàn quân T ư ở n g . Và sau đỏ, n h i^ đ ã ký kết trong Hiệp định, q u â n đội Phảp sẽ phải rút khỏi Việt Nam. Nhờ cuộc đ ấ u tra n h anh dũng của nhân dân, Chính phủ P h á p buộc phải công nhận Việt Nam là một € Qu5c gia til­ do ». Đó là một bước tiến lớn so với «chế độ tir trị » của Đò-gỏn. Lúc này cầa tiến xa h ơ n nữa, càn đạt cho được độc lập hoàn toàn. P h á p cũng phải đồng ý tiến hành trưng cầu ỷ dân đê giải quyết vẩn đề thống nhẩt ba miền đất nư ởc và phải cam kết thừa nhận kết quả của cuộc Irưng cầu ỷ dân ấy, Nam bộ nhất đinh sẽ Ì T Ở về trong lòng Tô quốc. Đồng bào phải xiết chặl hàng ngũ, cuộc đấu tranh mód chỉ bắt đầu. Chủ tich HÒ Ghi Minh cũng phát biẽu tại cuộc mít tinh, Người nói : « Từ thảng 8 năm 1945, nước ta đã trỏr thành một nước tự do, song cho đến nay chưa một cường quốc nào công nhận nền độc lập của chúng ta. Thương lượng với Phảp mở ra con đ ư ờ n g làm cho Quốc tế thừa nhận ta, nó sẽ d ẫn ta đến một vị trí ngày càng chắc chắn trên trườnig quốc tế. Đó là một thắng lợi lởn vê mặt ch ín h trị. Chủng ta đã irờ thành một quốc gia tự do trôìn thế giới. Theo hiệp định thì q u â n Pháp sẽ làm lượt phải rú t hẽt khỏi Việt Nam. Điều đình ytởi Pháp là chứng tỏ sự khôn ngoan về chinh trị củia chúng ta. Đồng bào hãy nên binh tĩnh, đoàn kếit trong kỷ luật... 168
  14. Người im lặng giây ỉát rồi nối fiếp với giọng binh thản cương quyết : '-^Tôi, Hồ Chí Minh, suổt cuộc đời đã cùng đồng bào chiến đấu cho độc lập của Tô quốc. Tòi thà chết chứ khỏng bao giờ bán nước. Quảng trường ỉm phăng pbắc. lặng n h ư tờ, nghe ro cả hơi thở của từng người. Nhiêu người ứa nước mắt. Lời của Chủ tịch vang lên nliư một lời thề trung thành với Tồ quốc, với nhân dân trong giờ pbút thử thách quyết liệt. Khi Chủ tịch Hồ Chi Minh dứt lời, mọi ngtrời nhất tề giơ nắm tay lên trời, cả quảng trường vang lên những tiếng hô lớ n :
  15. chúng ta ép lòng mà nhân nhượng đề gifr gìn hòa binh. Dù thực dàn Pháp đẵ bội ưởc, đã gây chiến tranh, “n h ư n g gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời giờ đề xày dưng lực lượng căn bản >. Ill Trong 7 tháng, kẽ từ ngày Cách mạng thắng lợi đ ã làm được bao nhiêu việc để tăng cường s ứ c m ạnh q u ân s ự của nước cộng hòa trẻ tuồi và công ▼iệc ấy không một ngày dừng lại. Nếu trtrớc khởi nghĩa Tháng Tám, việc quân sư hỏa các Hội cửu
  16. trinh hình thành lực lưựng vũ trang đất nước Tà đièu đỏ đóng vai trò quyết đinh trong cuộc khảng chiến lâu dài sau này. Dưới aự lẵnh đạo của Đảng, cả hai trường' quân sự — trường quân đội chính quy và trường tự vệ — đã khai giảng và hoạt động ở Hà Nội. Nhiều người tốt nghiệp những trường nàv đã trở thành các nhà chĩ huy quân sự nôi uếìng. Đến đau năm 1946. Chủ tịch Hò Chí Minh đến dự lễ khai giảng trường quân sir ơ m ạn Tây Bắc lĩnh Sơn Tày, Tại đây, lần đàu tién Người nỏi rằng phương châm của quân giải phóng Việt Nam phải là sảu chữ «Trung với nưởc, hiếu với dân». Từ đó, mẩy chữ ấy đẵ trỏr thành danh ngòn, trở thành máu thịt của mỗi người linh, mỗi d â n quân, mỗi chiến sĩ tir vệ và đẵ đi qua hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. ★ ★ Hồ Chỉ Minh và Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đồng Dương phải đưa con thuyền cách mạng trên một con sông đầy ghềnh thác hiễm nghèo, vừa mới vượt qua đư ợ c một thảc này, thì phía trước đã lại xuất hiện một ghềnh thác khỏng kém phầa nan giải. Hai m ư a i vạn quân Tưởng vậy m à không thê th av Chinh phủ Hò Chí Minh bẳng bọn tay sai của chúng và đã phải nhục nhã rút khỏi Việt Nam. Nirớc cộng hòa trẻ tuôi thoát khỏi m ột kẻ thù vô 171
  17. cùng nham hiễm, độc ác và nhiều thủ lĩnh phân động, những tên này đã theo chân bọn Tưửng vồ nưởc, và giờ đây lại cùng quan thầy thảo lui. . « Nưóc Việt Nam cũng vứt bỏ được một gánh nặng vật chất lớn lao — quân Tưởng nhir những đàn châu chău từ phương Bẳc bay tới, đã tàn phá, cướp bóc nhân dàn. Trong nnững thảng ấy, từng đoàn tàu hỏa và ô tô vận tải chở của cải cướp được đã nổi đuôi nhau theo đường sắt và đường bộ chạy về Trung Quốc. Theo số liệu của Chinh phủ n ư ớ c Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, q u â n Tưởng đã đưa về Trung Quốc một số lớn của cải trị giá đến 250 triệu đòng. Còn 400 triệu đồng nữa bọn chúng cưởp đoạt bất hợp pháp q u a nhà băng Đông Dưang. Quân Tưởng đi khỏi nhưng một kẻ thù mởi còn nguy hiềm hơn đã yội yã dến thay chúng. Ngay sau ngày ký Hiệp định sơ bộ, đội quân viễn chinh Pháp đã bắt đầu đò bộ lên Hải Phòng. Tiếp theo sau là những vự Pháp vi phạm thỏ bạo các điều k h o ả n trong Hiệp định sơ bộ, là những cuộc đụng độ quân sự với cảc đội tự vệ Việt Nam> Chinh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được biết rẳng tông chĩ huy quân đội viễn chinh Phảp ở Đông D ư ơ n g —tướng Lơ-cơ-lec — -lã ra mật lệnh cho các viên chĩ huy quàn đội Pháp là không cần đếm xĩa đến các đại diện của Việt Nam, phải bám chắc tại những vùng đóng quân, phải chuầa bị các biện pháp thủ tiêu các nhà lãnh đạo, cảc «tô chức An-nam địa phương# và gây đảo chính, 172
  18. Đồng thời, bọn thực dâa đầy mạnh việc thành lạp € chinh phủ» trong vùng chiếm đỏng Nam Bộ. Chính phủ này sẽ là cơ sở chính tri đề khôi phục trật tư cũ. Một bộ phận quân đội viễn chinh Phảp chiếm ^ùng Tàv Nguyên mièn Trung Bộ và tuyên bổ thành lập nhà nước tự trị của các dàn tộc miền núi. Bọn Ihực dân chiếm thị trẩn Đòng Đăng — một thị trăn ỏ* bién giới V i ệ t - T r u n g và kiễm soát tuyến đường sắt chỉnh của miền Bắc Việt Nam. Trong thirc tế, Chinh phủ nhàn dân đã nằm trong vòng vây của quân thù. Chỉnh phủ Rirớc Việt Nam Dàn chủ Cộng hòa yêu cầu phải nhanh chóng bắt đầu vòng hai cuộc đàm phán chỉnh thửc P h á p —Việt đ ã được d ự kiến trong Hiệp định sơ bộ. Cuối thảng ba, viẻn Cao ủy của Pháp ở Đòng Dương là Đảc-giăng-li-ơ đè nghị Chủ tịch Hò Chí Minh tiến hành đàm phán trên chiếc làu tuần dương hạm của Pháp đang đậu tại Hạ Long, cách Hà Nội 150 km về phía Đông Nam. T ên thưc dân cảo già Đảc-giăng-li-ơ đưa ra đề nghị này một mặt là m a ổ a hạ thẩp uy tín của Chính p h ủ Hồ Chi Minh và mặt khác đe dọa các nhà lãnh đạo Việt Nam bẳng cách bièu dương sức mạnh của nước Pháp. Sau một thời gian thảo luận tất cả những ỷ kiến «ỏng hộ T>và «phản đối», Thường vụ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã tính đến tinh hình nghiêm trọng của đất nước, nôn quyết đinh chấp nhận dề nghị cùa Đảc-giăng- li-ơ đê trong cuộc gặp gỡ này sẽ đòi phía Pháp đồng ý tiến hảnh đàm p h á n ở cấp người đứng 173
  19. đầu Chinh phù tại Pa-ri. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban chấp ..hành Trung ương Bảng cộng sản Đông Dương tính toán rẳng, tại Pa-ri, n h ữ n g tên thực d ân diều hâu như Đảc-giăng-li-c^ Lơ-ca-lec và những tên khác không thế tác ỉộng được đến giới cầm quvền Pháp b mức độ n h í hiện n ay . Hạ Long là thắng cẵnh đẹp của Việt N am và được coi là í k}’ quan thứ tám của thế giới ■». Vịnh đẹp lộng lẫy vào lúc chiều tà, khi những tia nắng vàng dìu dịu của mặt trời đang lặn chiếu sáng một cách kỳ ảo những vịnh nhỏ và cửa biễn ăn sâu vào đất liền, mặt nước phẳng lặng màu xanh và hàng ngàn đảo nhỏ bẳng đả và núi đá nhấp nhô. v ẻ đẹp kỳ ảo của vịnh làm cho những ai dã từng đặt chân đ ế n đó đều phải kinh ngạc và làm nảy sinh biết bao truyền thuyết. Một trong những truyền thuyết ấy giải thích vi sao vinh lại có tên như thế. Truyền thuyết này kê rẳng, ngày xửa ngày xưa, đây là nơi hoành hành của những tén cướp biền, cướp đirờng. Chủng khủng bổ thường dân vô tội. Được biết về những tội ác của chúng, Thượng đế liền sai một con rồng xuống tràn trừ khử bọn chúng. Trùng trị xong những tèn cướp hung bạo, ròng mệt mỏi tràm minh xuổng vịnh, cho tới nay vẫn yên nghĩ ở đỏ. Nếu từ trên thật cao nhìn xuống vịnh sẽ thấy nhữ ng mũi đả và đảo nhỏ lởm chởm xễp thành dãy dài uốn khúc, hoặc trơ trụi, hoặc xanb um cờ cây vùng nhiệt đới. Cảnh sắc này làm ta n h ớ đến cột sổng h in h răng của con vật thần thoại phương Đông. Ngày 24 tháng 3, vào iúc 10 giờ sảng, ebiểc thủy phi cơ Ca-ta-ỉi-na nbẹ nhàng hạ cánb xaỔQg mặt 174
  20. vịnh pb ẳnglặtg, binh yên bên cạnh tuần dương hạm E-mỉn-Béc-tanh. Đô đốc Đác.giăng-li-ơ và tướng Lơ-ca-hc đứng đợi Chủ tịch nưởí^ỴiệtNam Dân chủ Cộng hòa ở cầu thang tuần dưưng hạm. Những loạt súng chào nô vang. Chiếc tuần dương hạm nhô neo liến ra khơi. Sau bữa điêm tâm buôi sáng tại phòng sĩ quan và sau khi hai bôn nâng cốc thân ái chíc mừng nhau, Đác-giăng-li-ơ mời Chủ tịch Hồ Chí Minh lên cầu tàu đi duyệt hạm đội, Người đội chiếc mũ nan rộng vành đễ che nắng, tay chống chiếc gậy trúc — chiếc gậy đã theo Người đi khắp vùng du kích trước đây. Tuần dương hạm th ì neo. Những chiến hạm ghếch đại bác trên boong lần lượt diễu qua trước mắt Người. Các đội thủy binh mặc q u â n phục trắng toát xếp hàng ngay ngắn trên boong và chào mừng Chủ tịch nưởc Việt Nam Dàn chủ Cộng hòa bằng những tiếng hô thân ái. Nội dung của các cuộc hội đàm với các đại diện Pháp về thirc chất, chỉ là thủ tực hoàn tpàn hinh thửc, Đác-giăng-li-ơ lần tránh không thảo luận vẩn đè Nam Kỳ. Hai bên giải thích hoàn toàn trái ngược Hiệp định sơ bộ. Theo cách hiễu của phía Pháp thi quy chế coi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2