YOMEDIA
ADSENSE
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
267
lượt xem 34
download
lượt xem 34
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường Mô hình “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” ở nước ta hiện nay là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm của Đảng ta cả về lý luận và thực tiễn.. 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trungquan liêu, bao cấp Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Cơ chế kinh tế trên có những đặc điểm:...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
- ĐƯƠNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ ̀ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
- NỘI DUNG Qua trinh đổi mới nhận thức về kinh tế thi ́̀ ̣ I trương ̀ Tiêp tuc hoan thiện thể chế kinh tế thi trường ́ ̣ ̀ ̣ II đinh hướng XHCN ở Việt Nam ̣ Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tê thi ̣́ trương đinh hướng XHCN ở Việt Nam ̀ ̣ III 2
- I. I Qua trinh đổi mới nhận thức về kinh tế thi trường ́̀ ̣ Mô hình “Kinh tế thị trường định hướng XHCN” ở nước ta hiện nay là kết quả của một quá trình tìm tòi, khảo nghiệm của Đảng ta cả về lý luận và thực tiễn.. 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trungquan liêu, bao cấp Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Cơ chế kinh tế trên có những đặc điểm: 3
- 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới I a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung 1) Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới; 2) Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình; 4
- 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới I a) Cơ chế kế hoạch hóa tập trung 3) Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”; 4) Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian kém năng động, quản lý kém, cửa quyền, quan liêu; Chế độ bao cấp thực hiện: Bao cấp qua giá; Qua chế độ tem phiếu; Qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn; 5
- 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới I b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Những năm 70, 80 của thế kỷ XX rơi vào khó khăn, thậm chí rơi vào khủng hoảng kinh tế – xã hội là hậu quả của việc duy trì quá lâu mô hình kinh tế “kế hoạch hóa, tập trung”; Những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường: Chỉ thị 100CT/TW của Ban bí thư khóa IV Ngày 13/01/1981, về “Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động”. 6
- 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới I b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường: Bù giá vào lương ở Long An (1979) Nghị quyết Trung ương 8 Khóa V (1985) về giá lương – tiền; Nghị định 25/CP và Nghị định 26/CP của Chính phủ trao quyền tự chủ cho các đơn vị kinh tế với 3 kế hoạch: Kế hoạch A (chi tiêu pháp lệnh); kế hoạch B (thỏa thuận NN&DN); KH C (tư chủ DN) 7
- 1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới I b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội” 8
- 1.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi I mới a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội VII (1991) Nhận thức về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển TBCN, xây dựng kinh tế XHCN cũng không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường 9
- a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI (1986) đến I Đại hội VII (1991) Nhận thức về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường còn tồn tại lâu dài trong CNXH – nó thể hiện ở phân công lao động xã hội, đa dạng hóa sở hữu; Đại hội VII (6/1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; Đại hội VIII (6/1996) đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. 10
- b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến I Đại hội X Đại hội IX (4/2001) Xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH; Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; Kinh tế thị trường ĐH XHCN là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường và vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phố bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH” 11
- b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến I Đại hội X Đại hội X (4/2006) Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện: Mục đích phát triển: Nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh ….. Phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu.. Phương hướng xã hội và phân phối: thực hiện công bằng xã hội trong từng bước phát triển.. 12
- b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến I Đại hội X Đại hội X (4/2006) Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện: Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ, đảm bảo vai trò điều tiết, quan lý của nhà nước XHCN Đại hội X hòan thiện nhận thức về nền kinh tế nhiều thành phần, khẳng định: “Trên cơ sở ba chế độ sở hữu, hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế….” 13
- II. Tiêp tuc hoan thiện thể chế kinh tế thi trường đinh hướng ́ ̣ ̀ ̣ ̣ I XHCN ơ Việt Nam ̉ 2.1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế là một hệ thống quy chuẩn luật lệ của một trật tự kinh tế – xã hội được hình thành trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Thể chế kinh tế là hệ thống những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế. 14
- a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường I Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường, gồm: Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia mong muốn Hệ thống các thị trường 15
- b) I ục tiêu hòan thiện thể chế KTTT ĐH XHCN M Mục tiêu nhằm làm cho các thể chế phù hợp với nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy thị trường phát triển, giữ định hướng XHCN, cần: 1) Xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, phát triển các thành phần kinh tế; 2) Đổi mới cơ bản mô hình và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công; 3) Phát triển đồng bộ các thị trường; 4) Giải quyết tốt mối quan hệ phát triển với công bằng xã hội; 5) Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước; 16
- c) I Quan điểm hòan thiện thể chế KTTT 1) Nhận thức đầy đủ và đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan, đảm bảo định hướng XHCN; 2) Đảm bảo tính đồng bộ các bộ phận cấu thành thể chế thị trường: các thị trường, các yêu cầu phát triển.. 3) Kế thừa có chọn lọc thành tự phát triển KTTT của nhân loại, tổng kết thực tiễn ở Việt Nam; 4) Chủ động giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn, vừa làm vừa rút kinh nghiệm; 5) Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quan lý của nhà nước 17
- 2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị I trường định hướng XHCN 1) Thống nhất nhận thức về KKTT ĐH XHCN Cần thiết sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng CNXH; Kinh tế TT là cơ sở của sự phát triển theo ĐH XHCN KTTT định hướng XHCN vùa tuân theo quy luật của KTTT vừa chịu sự chi phối cùa các quy luật XHCN 2) Hòan thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh. 18
- 2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị I trường định hướng XHCN Hòan thiện về thể chế sở hữu: tồn tại khách quan nhiều hình thức sở hữu; Hòan thiện thể chế về phân phối: Phân bổ các nguồn lực theo cơ chế thị trường; Hài hòa lợi ích của nhà nước và các chủ thể kinh tế khác 3) Hòan thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các thị trường. Hòan thiện thể chế về thị trường; Phát triển động bộ các thị trường 19
- 2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị I trường định hướng XHCN 4) Hòan thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường 5) Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội 20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn