YOMEDIA
ADSENSE
Ebook Căn cứ lõm Bàu Bính
13
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ebook Căn cứ lõm Bàu Bính gồm những bài viết của các cơ quan nghiên cứu, các đồng chí lãnh đạo qua các thời kỳ, các nhân chứng lịch sử, các nhà chuyên môn, các cơ quan liên quan. Nội dung các bài viết đã làm sáng tỏ vai trò, vị trí và ý nghĩa lịch sử của Căn cứ lõm Bàu Bính trong những năm 1971 - 1972. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Căn cứ lõm Bàu Bính
- BANăTUYÊNăGIÁOăT NHă Y QU NGăNAM HUY Nă YăTHĔNGăBỊNH CĔNăC ăLÕMă BÀU BÍNH ThĕngăBình,ăthángă7 nĕmă2013
- Chịu trách nhiệm nội dung: Ti năsƿăNgôăVĕnăHùngăăă UVBTV,ăăTr ngăbanăTuyênăgiáoăT nhă y PhanăNghƿaăă TUV,ăBíăth ăHuy nă yăThĕngăBình Ban biên tập: Phan Hòa LêăNĕngăĐông LêăMinhăChi n Nguy năH uăThiên Nguy năTh ăNg căÁnh nh bìa: Sơ đồ Căn cứ lõm Bàu Bính. 2
- Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh 3
- Hội thảo khoa h c "Căn cứ lõm Bàu Bính - ụ nghĩa và bài h c kinh nghiệm" 4
- L IăNịIăĐ U Cách đây hơn 40 năm, vào đầu năm 1971, sau khi địch lập các khu dồn tại thôn 1, thôn 2, thôn 3 và một số chốt điểm trên địa bàn xư Bình D ơng thì các lực l ợng c a ta về bám tr Bàu Bính. Dựa vào địa hình Bàu Bính th ợng, thuộc thôn 4 xư Bình D ơng, lực l ợng du kích xư, thôn, cán bộ, nhân dân cùng với lực l ợng vũ trang tỉnh, huyện và các đội công tác các xư vùng Đông đư xây dựng nên Căn cứ lõm Bàu Bính làm nơi đứng chân để chỉ đạo phong trào cách mạng vùng Đông Thăng Bình. Căn cứ lõm Bàu Bính sau khi hình thành đư phát huy tác d ng cả về dân sự, quân sự và chính trị. Nơi đây không những là chỗ dựa, là bàn đạp để cán bộ, du kích, bộ đội tiếp t c tr bám mà còn địa bàn đứng chân để lực l ợng tỉnh, huyện nắm tình hình, xây dựng và triển khai lực l ợng đánh vào các chốt điểm c a địch vùng Đông Thăng Bình, góp phần cùng quân và dân Quảng Nam tiếp t c chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng giải phóng quê h ơng. Căn cứ lõm tồn tại đ ợc hai năm đó là công sức c a lực l ợng vũ trang, c a cán bộ tỉnh và huyện cùng với một số cán bộ, đội công tác các xư vùng Đông, có phần đóng góp đáng kể c a cơ s , nhân dân tr bám và du kích xư Bình D ơng. Có thể nói, căn cứ lõm Bàu Bính th ợng là một điển hình c a tỉnh Quảng Nam lúc bấy gi . Với những Ủ nghĩa trên, ngày 21 tháng 11 năm 2005, Căn cứ lõm Bàu Bính đ ợc UBND tỉnh Quảng Nam xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh. Nhằm làm sáng t hơn những giá trị lịch sử c a Căn cứ lõm Bàu Bính, vào ngày 16/4/2013, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Nam phối hợp với Ban Th ng v Huyện uỷ Thăng Bình tổ chức Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính – Ý nghĩa và bài h c kinh nghiệm”. Hội thảo đư nhận đ ợc sự cộng 5
- tác nhiệt tình, tham gia viết bài c a nhiều nhân chứng lịch sử từng sống, chiến đấu, công tác tại căn cứ lõm Bàu Bính, các cơ quan nghiên cứu lịch sử, các nhà khoa h c, nhà nghiên cứu và các cơ quan liên quan. Đây là hoạt động khoa h c thể hiện trách nhiệm và tình cảm c a cán bộ và nhân dân đối với thế hệ cán bộ đảng viên lớp tr ớc; tri ân những đồng chí, đồng đội đư ngư xuống, những đồng chí đư chịu đựng nhiều hy sinh gian khổ trên đất mẹ thân yêu này. Để giới thiệu một cách rộng rưi nội dung các tham luận, Ủ kiến tại Hội thảo, chúng tôi tập hợp các tham luận, biên tập và xuất bản thành Kỷ yếu Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính – ụ nghĩa và bài h c kinh nghiệm”. Tập sách gồm ….. bài viết c a các cơ quan nghiên cứu, các đồng chí lưnh đạo qua các th i kỳ, các nhân chứng lịch sử, các nhà chuyên môn, các cơ quan liên quan. Nội dung các bài viết đư làm sáng t vai trò, vị trí và Ủ nghĩa lịch sử c a Căn cứ lõm Bàu Bính trong những năm 1971 - 1972. Hy v ng công trình này sẽ góp phần quan tr ng làm cơ s t liệu ph c v cho công tác bảo tồn di tích lịch sử cách mạng, giáo d c truyền thống yêu n ớc và cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ. Trong quá trình biên soạn, xuất bản Kỷ yếu, dù đư có nhiều nỗ lực, cố gắng nh ng chắc chắn không tránh kh i những thiếu sót. Rất mong đồng chí, đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, các nhà khoa h c và bạn đ c góp Ủ chân tình để lần tái bản đ ợc hoàn chỉnh hơn. Nhân dịp kỷ niệm 68 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh n ớc Cộng hòa xư hội ch nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2013), chúng tôi xin trân tr ng giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính – Ý 6
- nghĩa và bài h c kinh nghiệm” với đồng chí, đồng bào và bạn đ c gần xa. BANăTUYÊNăGIÁOăT NHăUỶăQU NGăNAM BANăTH NGăV ăHUY NăUỶăTHĔNGăBỊNH 7
- PHÁTăBI UăKHAIăM CăH IăTH OăKHOAăH CăắCĔNă C ăLÕMăBĨUăBệNHăậ ụăNGHƾAăL CHăS ăVĨăBĨIăH Că KINH NGHI M” PhanăNghƿa* Hôm nay, Ban Th ng v Huyện uỷ Thăng Bình và Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa h c với ch đề “Căn cứ lõm Bàu Bính – Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm”. Thay mặt Ban Th ng v Huyện uỷ Thăng Bình, Ban Tổ chức Hội thảo, tôi xin nhiệt liệt chào mừng và kính chúc sức kh e các đồng chí lưnh đạo các cơ quan Trung ơng, các đồng chí lưnh đạo qua các th i kỳ, các nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, các nhân chứng lịch sử, lưnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh y, các cơ quan, s , ban, ngành tỉnh Quảng Nam, Th ng trực Huyện uỷ Duy Xuyên, Thành uỷ Hội An, Đảng uỷ xư Duy Nghĩa, Duy Hải huyện Duy Xuyên, Đảng uỷ xư Cẩm Thanh, thành phố Hội An; lưnh đạo Huyện y, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Thăng Bình, lưnh đạo các cơ quan, ban ngành c a huyện; đại biểu lưnh đạo Đảng y các xư: Bình D ơng, Bình Đào, Bình Giang, Bình Minh, Bình Triều và Bình Hải; đặc biệt là những đồng chí đư từng một th i chỉ huy, chiến đấu, công tác tại Căn cứ lõm Bàu Bính đư về dự hội thảo khoa h c ngày hôm nay. Kính thưa các đồng chí và các vị đ i biểu! Đầu năm 1971, sau khi địch lập đ ợc khu dồn tại thôn 1, thôn 2, thôn 3 và một số chốt điểm trên địa bàn xư Bình D ơng thì du kích xã, thôn và cán bộ bật ra đứng Bàu Bính. Lúc này, tất cả các lực l ợng tỉnh, huyện, xã dựa vào địa bàn thôn 4 để * Tỉnh y viên, Bí th Huyện y Thăng Bình 8
- hoạt động và lưnh đạo phong trào cách mạng. Địch tiếp t c giành dân, chiếm đất, các Đội công tác các xư vùng Đông cũng về đứng chân và hoạt động tại đây. Tr ớc bối cảnh tình hình đó, Đảng bộ và nhân dân huyện Thăng Bình và xư Bình D ơng đư có Ủ nghĩ và cách làm sáng tạo là xây dựng căn cứ để bảo toàn và chuẩn bị lực l ợng, tiếp t c tấn công địch. Đó là xây dựng căn cứ lõm Bàu Bính tại xư Bình D ơng - một khu vực có diện tích khoảng hơn 2 km2; giáp ranh với 2 xã Duy Hải, Duy Nghĩa c a huyện Duy Xuyên. Căn cứ lõm Bàu Bính hình thành có vai trò và Ủ nghĩa quan tr ng, nơi đây không những là chỗ dựa, là bàn đạp để cán bộ, du kích, bộ đội tiếp t c tr bám, nắm tình hình và triển khai lực l ợng đánh vào vùng địch mà còn địa bàn đứng chân để các lực l ợng tỉnh nắm tình hình, xây dựng và triển khai lực l ợng đánh vào các chốt điểm c a địch vùng Đông Thăng Bình, góp phần cùng quân và dân Quảng Nam tiếp t c chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng để giải phóng hoàn toàn quê h ơng. Căn cứ lõm Bàu Bính tồn tại đ ợc hai năm đó là trí tuệ và công sức c a lực l ợng vũ trang, c a cán bộ tỉnh và huyện cùng với một số cán bộ, đội công tác các xã vùng Đông, có phần đóng góp đáng kể c a cơ s , nhân dân tr bám và du kích xư Bình D ơng. Có thể nói, Căn cứ lõm Bàu Bính mà lúc bấy gi g i là Căn cứ lõm Bàu Bính thượng là một điển hình tr bám chiến đấu c a tỉnh Quảng Nam những năm 1971 - 1972. Hơn 40 năm trôi qua nh ng Căn cứ lõm Bàu Bính vẫn luôn là niềm vinh dự, tự hào c a Đảng bộ, quân và dân Thăng Bình. Hôm nay, mỗi khi nhắc lại một th i căn cứ lõm, mỗi ng i dân Bình D ơng nói riêng và Thăng Bình nói chung không kh i xúc động và tự hào. 9
- Trong những năm qua, chúng tôi luôn Ủ thức đ ợc việc cần phải làm rõ Ủ nghĩa và bài h c kinh nghiệm c a Căn cứ lõm Bàu Bính nh ng vì nhiều lỦ do khác nhau, cho đến nay vẫn ch a có một cuộc hội thảo hay một công trình nghiên cứu toàn diện về Căn cứ lõm này. Chính điều đó khiến chúng tôi luôn trăn tr , đau đáu suy nghĩ về những đồng chí, đồng đội c a quê h ơng mình đư từng sống, chiến đấu một th i tại Căn cứ lõm Bàu Bính, nhất là các đồng chí đư mưi mưi nằm lại trên mưnh đất sâu nặng nghĩa tình này. Thể theo nguyện v ng tha thiết c a cán bộ, đảng viên và nhân dân là mong muốn cần có những cuộc hội thảo quy mô, nội dung thể hiện một cách sâu sắc, đầy đ về vị trí, Ủ nghĩa c a Căn cứ lõm Bàu Bính. Lần này, đ ợc sự quan tâm c a Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Ban Th ng v Huyện uỷ phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ tổ chức Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính – Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm”. Đây là hoạt động khoa h c thể hiện trách nhiệm và tình cảm c a cán bộ và nhân dân đối với thế hệ cán bộ đảng viên lớp tr ớc; tri ân những đồng chí, đồng đội đư ngư xuống, những đồng chí đư chịu đựng nhiều hy sinh gian khổ tại Căn cứ cách m ng này. Đồng th i, có Ủ nghĩa sâu sắc về lịch sử đấu tranh cách mạng c a quân và dân ta; sẽ giúp chúng ta có đ ợc cơ s khoa h c và thực tiễn; xác định rõ vị trí, vai trò c a Căn cứ lõm Bàu Bính đối với phong trào cách mạng các xư vùng Đông huyện Thăng Bình cũng nh các xư lân cận thuộc huyện Duy Xuyên và thành phố Hội An trong những năm 1971 – 1972, rút ra Ủ nghĩa, bài h c kinh nghiệm trong việc xây dựng căn cứ cách mạng; bài h c về sức mạnh lòng dân trên tinh thần “lấy dân làm gốc”, sự nghiệp cách mạng là c a nhân dân, dựa vào nhân dân; bài h c về xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, thế trận lòng dân, xây dựng làng xư chiến đấu; bài h c về nêu 10
- cao tinh thần cách mạng tiến công, nắm bắt th i cơ, dám nghĩ, dám làm; t duy đổi mới, sáng tạo; lưnh đạo nhạy bén, quyết đoán trong m i tình huống. Trên cơ s đó, đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống lịch sử c a Căn cứ lõm Bàu Bính, góp phần vào công tác giáo d c truyền thống cho thế hệ trẻ. Kính thưa các đồng chí và các vị đ i biểu! Vừa qua, mặc dù th i gian triển khai công tác chuẩn bị Hội thảo hạn hẹp nh ng với sự tham gia đầy trách nhiệm, sự cộng tác nhiệt tình, tâm huyết c a các đồng chí lưnh đạo trung ơng, tỉnh, các đồng chí và các vị là nhân chứng, các nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, nhà báo, cho đến gi phút này, Ban Tổ chức Hội thảo đư nhận đ ợc 38 bài tham luận c a các cơ quan nghiên cứu, các đồng chí lưnh đạo qua các th i kỳ, các nhân chứng lịch sử, các nhà chuyên môn, các cơ quan liên quan. Nội dung các tham luận đư khái quát khá toàn diện quá trình hình thành, tổ chức hoạt động cho đến khi Căn cứ lõm Bàu Bính tạm th i kết thúc nhiệm v chính trị. Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, cộng tác c a các đồng chí. Hy v ng qua Hội thảo này sẽ giúp cho cơ quan ch trì có đầy đ cơ s khoa h c và thực tiễn để tiếp t c khẳng định vai trò, Ủ nghĩa c a Căn cứ lõm Bàu Bính trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu n ớc c a quân và dân Thăng Bình, Quảng Nam. Từ những mô hình, ph ơng thức và sự kiện lịch sử quan tr ng này sẽ góp phần làm phong phú, đa dạng hình thức chiến tranh nhân dân c a nhân dân ta; đồng th i, còn góp phần tổng kết kinh nghiệm lịch sử đấu tranh cách mạng c a nhân dân ta th i kỳ kháng chiến giải phóng dân tộc. Chúng ta nghiên cứu và vận d ng trong xây dựng khu vực phòng th , 11
- xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân và biên phòng toàn dân trong th i kỳ mới; đồng th i qua đó, khơi dậy và phát huy tinh thần cách mạng trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc. Với quan điểm khoa h c, khách quan, trung thực với lịch sử, thay mặt Ch trì, tôi mong rằng quỦ vị đại biểu, các nhà khoa h c, nhà chuyên môn, các nhân chứng lịch sử trong quá trình thảo luận, trao đổi sẽ đóng góp nhiều Ủ kiến quỦ báu nhằm làm sáng t những vấn đề mà Hội thảo quan tâm, góp phần làm cho Hội thảo thành công. Những bài tham luận c a các đồng chí gửi tr ớc cùng với những Ủ kiến góp Ủ tại Hội thảo hôm nay, Ban Tổ chức Hội thảo sẽ có trách nhiệm tổng hợp và biên tập hoàn chỉnh để xuất bản thành Kỷ yếu Hội thảo. Đây là một tài liệu quỦ để giáo d c truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ c a huyện Thăng Bình, Quảng Nam. Mặc dù đư có nhiều cố gắng trong việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết ph c v Hội thảo nh ng không tránh kh i những thiếu sót, rất mong nhận đ ợc sự cảm thông, chia sẻ c a các đồng chí và quỦ vị đại biểu. Thay mặt Ban Th ng v Huyện uỷ Thăng Bình, Ban Tổ chức Hội thảo, tôi xin khai mạc Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính – Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm”. Kính chúc các đồng chí và quỦ vị đại biểu mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc Hội thảo c a chúng ta thành công tốt đẹp. Xin trân tr ng cảm ơn. 12
- BÁOăCÁOăĐ DẪN H I TH O KHOA H C ắCĔNăC LÕM BÀU BÍNH - ụăNGHƾAăVĨăBĨIăH C KINH NGHI M” LêăNĕngăĐông* Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đư đánh dấu sự thất bại c a chiến l ợc “Chiến tranh cục bộ”, buộc đế quốc Mỹ chuyển sang chiến l ợc “Việt Nam hóa chiến tranh”, rút dần quân Mỹ về n ớc và tăng c ng quân ng y để thay thế quân Mỹ trên chiến tr ng miền Nam. Chúng liên tiếp m những cuộc càn quét quy mô lớn nhằm thực hiện âm m u bình định cấp tốc, lấn chiếm vùng giải phóng. Trên chiến tr ng Khu 5, từ sau chiến dịch Xuân 1969, địch vừa tăng c ng phòng th căn cứ đô thị, vừa tung quân phản kích ác liệt ra vùng kiểm soát c a ta bằng các cuộc hành quân “bình định” hết đợt này đến đợt khác, c c diện chiến tr ng tr nên khốc liệt và phức tạp. Quảng Nam đ ợc địch ch n là địa ph ơng thí điểm thực hiện “Kế ho ch bình định nông thôn”. Tại huyện Thăng Bình, Mỹ - ng y xác định các xã vùng Đông là tr ng điểm đánh phá, mà tr ớc hết là bình định cấp tốc 2 xư Bình D ơng và Bình Giang. Để thực hiện Ủ đồ đó, chúng m 2 h ớng tiến công: quân Mỹ từ hạm đội vào, quân Nam Triều Tiên từ Hội An đến, quân nguỵ từ Hà Lam, Tuần D ỡng kéo xuống. Tại xã Bình D ơng, quân Mỹ - ng y dùng các loại ph ơng tiện chiến tranh hiện đại, vũ khí tối tân với máy bay, xe * Phó tr ng Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh y Quảng Nam. 13
- lội n ớc, pháo hạm đội và các trận địa pháo cỡ lớn núi H ơng Quế, Tuần D ỡng… ngày đêm đánh phá ác liệt, cày i trắng một vùng, gây cho ta nhiều khó khăn tổn thất, đ i sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn. Các xư vùng Đông Thăng Bình tại th i điểm đó, gần nh mất đất, mất dân, một bộ phận nhân dân không chịu nổi ác liệt phải b đi nơi khác làm ăn. Từ cuối năm 1970, trên địa bàn vùng Đông Thăng Bình và Duy Xuyên, địch tập trung lực l ợng xúc tát dân, lập các khu dồn ngoài xư, tăng c ng xây dựng 22 đồn bốt từ Bình D ơng đến Bình Nam, dồn dân 7 xư cánh Đông vào 16 khu dồn. Đồng th i dùng xe cày i cây cối, hoa màu c a nhân dân. Vùng giải phóng c a 7 xã cánh đông chỉ còn lại hai thôn 4 và thôn 5 c a xư Bình D ơng (khu vực Bàu Bính). Trong các khu dồn, ấp chiến l ợc và vùng tranh chấp, địch tăng c ng quản lý chặt chẽ, không cho dân đi lại, làm ăn nhằm tách dân ra kh i cách mạng. Tr ớc tình hình đánh phá ác liệt c a địch, ngay từ đầu, Huyện y Thăng Bình xác định ch tr ơng lưnh đạo đối với vùng Đông: Dựa thế tr bám đánh địch, không cho địch nới rộng địa bàn, chú ý che dấu bớt lực l ợng. Tăng c ng hoạt động sâu vùng địch để kiềm chân địch lại, phải lo canh giữ vùng chúng đư chiếm. Khẩn tr ơng tổ chức lực l ợng hợp pháp khi dân ch a bị dồn vào khu dồn. Tổ chức đ ng dây liên lạc các nơi và khu dồn ra. Tổ chức lực l ợng du kích mật trong số dân đi các nơi tại khu dồn. Trên cơ s phân tích tình hình, đánh giá âm m u c a địch, nhất là đánh giá vị trí chiến l ợc c a xư Bình D ơng, Huyện y Thăng Bình quyết định xây dựng khu vực Bàu Bính, thuộc thôn 4 xư Bình D ơng thành căn cứ lõm, làm nơi đứng chân c a các cơ quan, đội công tác các xư vùng Đông, lực 14
- l ợng vũ trang huyện, tỉnh để chỉ đạo phong trào chống bình định vùng Đông. Để làm tốt nhiệm v xây dựng căn cứ lõm, Huyện y quyết định thành lập Đảng y cánh Đông do đồng chí Nguyễn Đức Bốn (Bốn Tuấn), Bí th Huyện y kiêm Bí th Đảng y cánh Đông, các đồng chí Ngô Thanh Dũng, Phó Tr ng ban Dân vận Tỉnh y, đồng chí Phan Thanh Toán, y viên Ban Th ng v Huyện y làm y viên. Cơ quan Đảng y đặt tại khu vực Bàu Bính. Để đảm bảo việc liên lạc cho căn cứ lõm Bàu Bính, Huyện uỷ đư chỉ đạo xây dựng tr c hành lang, điểm dừng chân Xuyên Tân, giáp với Bình Hòa (Bình Giang chia đôi). Đây là một tr c hành lang rất quan tr ng, từ căn cứ phía Tây xuống căn cứ lõm Bàu Bính, từ các xư cánh đông đến các vùng nh Đà Nẵng, Hà Lam, Tam Kỳ, H ơng An… Căn cứ lõm Bàu Bính nằm trên địa bàn thôn 4 và một phần thôn 5 xư Bình D ơng; địa hình khu vực này ch yếu là các gò, thổ cao từ 1m đến 1,5m, cây cối th a thớt; xen lẫn là các bàu n ớc với tổng diện tích chỉ trên 2 km2, nằm về phía Đông Bắc c a các xư vùng Đông Thăng Bình; phía Bắc giáp các xã Duy Hải, Duy Nghĩa c a huyện Duy Xuyên, có 30 gia đình bám tr xư Duy Nghĩa, phía tây có phòng tuyến bố trí nhiều bãi mìn, nhiều ổ tác chiến, có giao thông hào liên hoàn xung quanh khu vực, bên trong có công sự mật, công sự ẩn nấp tránh phi pháo địch; Khu vực căn cứ lõm Bàu Bính nằm trong tr ng điểm đánh phá c a địch, để bảo vệ phía Nam thị xã Hội An và Đà Nẵng. Nh ng đối với ta, nơi đây có những lợi thế là vùng giáp ranh giữa hai tỉnh, địch có sơ h trong việc phòng th . Có chốt điểm c a lính Nam Triều Tiên Cửa Đại (Hội An) làm nhiệm 15
- v bảo vệ Nam Hội An và Đà Nẵng, nh ng chúng hoạt động độc lập không quan hệ với lính ng y. Căn cứ lõm Bàu Bính nằm giữa bốn bề đồn bốt, khu dồn, địch liên t c đánh phá ác liệt, kiềm kẹp gắt gao. Tuy nhiên, nắm vững bản chất c a cuộc chiến là không có lực l ợng sẽ không có phong trào đấu tranh, đặc biệt, nắm chắc quan điểm “lấy dân làm gốc”, tại căn cứ ta xây dựng kỷ luật đi lại, ăn rất chặt chẽ. Vào ban đêm, cán bộ, du kích phân công vào khu dồn liên lạc với nhân dân, c ng cố và phát triển lực l ợng; ta bám sát khu dồn qua chi bộ hợp pháp và cơ s trung kiên lưnh đạo nhân dân trong khu dồn. Tại căn cứ, ta kết hợp thực hiện ph ơng châm “ba bám” (Đảng bám dân, dân bám đất, du kích bám đánh địch) và phát huy tác d ng c a ph ơng châm “hai chân ba mũi giáp công” để tr bám và đánh thắng các cuộc càn quét, đánh phá c a địch, bảo vệ căn cứ. Tại căn cứ lõm Bàu Bính, ta đư xây dựng đ ợc lực l ợng cách mạng gồm đội công tác c a các xư vùng Đông; cán bộ du kích xã Bình D ơng; đại đội V15, bộ phận quân giới c a lực l ợng vũ trang huyện; một bộ phận c a Ban Chỉ huy Quân sự huyện; cán bộ các ban, ngành c a huyện gồm có: An ninh, đấu tranh chính trị, binh vận. Lực l ợng c a tỉnh có: cán bộ tỉnh đội, chính trị, binh vận, dân vận và nhân dân các xã Bình D ơng, Bình Giang, Bình Đào, Bình Triều. Với ph ơng châm “mỗi người dân là một chiến sỹ”, tất cả nhân dân trong căn cứ luôn khắc ph c khó khăn, gian khổ, chấp hành kỷ luật ăn đi lại, xây dựng công sự, thực hiện nhiệm v c a một chiến sĩ, luôn nắm vững sự lưnh đạo c a chi bộ đảng, tự giác, tích cực xây dựng căn cứ, kiên trì tr bám, phối hợp với lực l ợng vũ trang đánh địch. 16
- Để xây dựng căn cứ lõm Bàu Bính thành một pháo đài kiên cố bảo vệ cánh Đông, căn cứ vào thế bố phòng c a địch để bố trí lực l ợng, lợi d ng địa thế địa vật để triển khai lực l ợng nhằm phát huy cao độ thế trận chiến tranh nhân dân và sức mạnh chiến đấu c a các lực l ợng trong căn cứ. Ngoài ra, Huyện đội còn điều một bộ phận công binh, cơ giới cùng với du kích xư Bình D ơng trực tiếp sản xuất, đào hầm công sự, bố trí chông mìn, cải tiến mìn lựu đạn, sản xuất đến đâu cài đặt đến đó, nhằm m rộng vành đai an toàn c a căn cứ lõm, hình thành thế trận phòng ngự vững chắc. Một trong những vấn đề cốt tử căn cứ lõm là việc cung cấp l ơng thực, thực phẩm để đảm bảo “ăn no đánh thắng”. Trong tình thế bị bao vây bốn phía, ta đư linh hoạt và kiên trì vận động nhân dân, các cơ s hợp pháp trong các khu dồn móc nối với bà con Bình D ơng các nơi Hà Lam, H ơng An, Đà Nẵng, Tam Kỳ… gửi tiền về, móc nối thu mua l ơng thực từ trong vùng địch, rồi qua đ ng dây từ Xuyên Tân, Phú Phong chuyển về căn cứ an toàn. Bên cạnh công tác xây dựng, bố trí lực l ợng, để giữ vững căn cứ, ta chú tr ng xây dựng, bồi d ỡng nền tảng t t ng chính trị cho quần chúng, qua đó giúp nhân dân tin t ng hơn vào sự lưnh đạo c a Đảng, quyết tâm tr bám, đánh địch. D ới sự lưnh đạo, chỉ đạo c a Huyện uỷ mà trực tiếp là Đảng y cánh Đông, từ đầu năm 1971 đến cuối năm 1972, căn cứ lõm Bàu Bính phát huy mạnh mẽ vai trò và tác d ng cả về quân sự và chính trị, là nơi đứng chân c a các đơn vị: Tiểu đoàn 70, 72, 74 c a tỉnh và đại đội V15 c a huyện, Tiểu đoàn R20 Quảng Đà, Đại đội 32 Hội An; là nơi tiếp nhận, cứu chữa, nuôi d ỡng th ơng bệnh binh. Nhân dân Bình D ơng nói chung, dân tr bám tại căn cứ nói riêng đều là chiến sĩ, sẵn sàng 17
- chiến đấu, tham gia vận chuyển, tiếp tế l ơng thực đạn d ợc, khiêng th ơng, cất giấu th ơng binh, địa bàn cho các đội công tác và du kích các xư vùng Đông bám tr . Cán bộ, du kích và nhân dân dựa vào nhau lo ăn , xây dựng c ng cố công sự, cảnh giới sẵn sàng chiến đấu. Từ đây lực l ợng du kích, đội công tác các xư đư phối hợp với lực l ợng vũ trang huyện, các Tiểu đoàn 70, 72 c a tỉnh tiến hành chống địch bao vây, càn quét nhiều lần vào căn cứ, bắn rơi máy bay trực thăng, đánh cháy xe tăng, ph c kích diệt nhiều tên địch, phá h y nhiều ph ơng tiện chiến tranh, từng b ớc đánh bại kế hoạch bình định nông thôn c a chúng. Qua từng trận đánh, căn cứ không ngừng đ ợc c ng cố, niềm tin c a cơ s trong các khu dồn ngày càng tăng lên, cơ s tiếp t c liên lạc với lực l ợng cách mạng căn cứ, hàng trăm thanh niên vùng địch tìm cách thoát ly lên căn cứ tham gia lực l ợng cách mạng. Căn cứ lõm Bàu Bính tr thành một trạm liên lạc cơ s , bàn đạp quan tr ng để tấn công vào vùng địch. Trong quá trình xây dựng, chiến đấu bảo vệ căn cứ đư nổi lên nhiều tấm g ơng cán bộ, chiến sĩ chiến đấu và hy sinh anh dũng, nhiều mẹ, nhiều chị đư kiên quyết hy sinh hạnh phúc riêng t để tr bám đánh địch cùng du kích... Căn cứ lõm Bàu Bính tồn tại giống nh một cây gai đâm vào mắt địch, chúng huy động m i lực l ợng, sử d ng m i th đoạn để đánh phá, xóa sổ căn cứ này. Tháng 12/1972, địch huy động một lực l ợng lớn bộ binh với sự chi viện tối đa c a phi pháo để tấn công nhằm triệt hạ căn cứ. Về phía ta, sau gần hai năm liên t c đối đầu với quân địch, tình hình căn cứ lõm gặp nhiều khó khăn: l ơng thực, thực phẩm, thuốc men, đạn d ợt và vũ khí chiến đấu thiếu thốn, các trận đánh phá bằng phi pháo gây cho ta nhiều thiệt hại, nhất là dân tr bám. Tr ớc sự đánh 18
- phá quyết liệt, liên t c kéo dài nhiều ngày c a địch, Ban Th ng v Đảng y cánh Đông đóng tại căn cứ lõm Bàu Bính đề nghị cấp trên chi viện. Vào ngày 15/12/1972, ta nhận đ ợc lệnh rút lực l ợng ra kh i căn cứ đồng th i tổ chức sơ tán nhân dân các xư vùng Đông tr bám tại căn cứ lên vùng giải phóng an toàn. Bám tr tại địa bàn Bình D ơng chỉ còn lại 6 du kích và 6 cán bộ chính trị do đồng chí Trịnh Thị Huyền, Huyện y viên, Bí th chi bộ và đồng chí Ngô Thanh Dũng, Đảng uỷ cánh Đông chỉ đạo. Nh vậy, căn cứ lõm Bàu Bính chỉ tồn tại trong 2 năm 1971 - 1972 nh ng đó là chặng đ ng lịch sử đầy hy sinh, gian khổ nh ng rất đổi hào hùng c a nhân dân Bình D ơng. Căn cứ lõm Bàu Bính tr thành điểm sáng bám tr anh hùng, niềm tự hào c a Đảng bộ và nhân dân Bình D ơng. Nhằm làm sáng t hơn nữa những giá trị lịch sử và bài h c kinh nghiệm trong việc xây dựng và chiến đấu bảo vệ căn cứ lõm, nhân kỷ niệm 38 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất n ớc, Ban Tuyên giáo Tỉnh y Quảng Nam phối hợp với Huyện y Thăng Bình tổ chức Hội thảo khoa h c “Căn cứ lõm Bàu Bính - Ý nghĩa và bài học lịch sử”. Trong quá trình chuẩn bị, Ban Tổ chức Hội thảo đư nhận đ ợc gần 40 tham luận c a các nhà nghiên cứu, nhân chứng và các cơ quan liên quan. Hầu hết các tham luận đều bám sát ch đề hội thảo, đáp ứng đ ợc yêu cầu đề ra. Trên cơ s ch đề c a Hội thảo, Ban Tổ chức kính đề nghị các đồng chí nhân chứng lịch sử, các nhà khoa h c, các đồng chí đại biểu tập trung làm sáng t những vấn đề ch yếu sau đây: 19
- 1. Ch tr ơng, th i gian hình thành và rút kh i căn cứ lõm Bàu Bính; 2. Số l ợng cán bộ, du kích và nhân dân tr bám đánh địch lúc khó khăn nhất cũng nh lúc cao điểm tại căn cứ lõm Bàu Bính; 3. Sự lưnh đạo, chỉ đạo c a Huyện y Thăng Bình đối với căn cứ lõm Bàu Bính; 4. Đánh giá vai trò c a Chi bộ Đảng, cá nhân một số đồng chí lưnh đạo địa ph ơng; sự cống hiến, hy sinh c a quần chúng nhân dân Bình D ơng qua một số tấm g ơng điển hình; 5. Vai trò, Ủ nghĩa lịch sử c a căn cứ lõm Bàu Bính đối với phong trào cách mạng vùng đông Thăng Bình nói riêng và chiến tr ng Quảng Nam nói chung. 6. Rút ra các bài h c kinh nghiệm từ việc xây dựng và bảo vệ căn cứ lõm Bàu Bính ph c v cho việc xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong tình hình mới. 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn