intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Ghi chép về quá trình đi tìm hiểu danh sách Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân: Phần 2

  1. P h ầ n III GHI CHÉP VỂ QUÁ TRÌNH ĐI TÌM Hiểu DANH SÁCH ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHONG QUÂN 267
  2. íB u ấ t xứ của những đợt di tìm hiểu một cách chi tiết và đầy đủ về Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân bắt đầu từ cuối năm 1992. sở dĩ chúng tôi nói như vậy là vì trong nhiều năm trưốc đó, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (Viện LSQSVN) và một số đơn vị khác1... đã đặt vấn đề t ổ chức S Ư U tầm, tìm hiểu về sự ra đời, hoạt dộng của Đội cũng như ve các thành viên trong Đội VNTTGPQ. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, nên công việc sưu tầm, tìm hiêu này khong đạt được ket quả mong muôn, mặc dù trong quãng thơi gian đo, so đọi viên của Đội còn sống khá nhiều, rất thuận lợi cho viẹc tim hiểu, đối chiếu, xác minh. Vào năm 1992, nhân chuẩn bị kỷ niệm 47 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN), Ban liên lạc Việt Nam Giải phóng quân (VNGPQ) tổ chức họp mặt các dồng chí từng là cán bộ, đội viên cua đơn VỊ. Nh chúng ta đã biết, VNGPQ là đội quân được thành lập trên cơ sở thống nhất VNTTGPQ, Cứu quốc quân (CQQ) theo quyet định của Hôi nghi quân sự cách mạng Băc Ky, họp tư ^ 20-4-1945 tại Hiệp Hoà (Bắc Giang). Lễ thống nhấ* cácj | ơn vị thành VNGPQ đã dien ra ngày 15-5-1945 tại ãi han Mát, cạnh đình làng Quặng, xã Định Biên Thượng, huyẹn Định Hoá, tỉnh Thai Nguyên. Căn cứ vào ý kiến, nguyẹn vọng của nhiều đồng chí trong Ban liên lạc, Thượng Bào tàng Quân đội 1- Ban Sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện (nay là Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam). 269
  3. Đàm Quang Trung, thay mặt Ban liên lạc VNGPQ đã viết thư cho đồng chí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Đoàn Khuê và đồng chí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Le Khả Phiêu de nghị Bộ Quốc phòng giúp đa, tạo điều kiện việc tìm hiểu, S U Ư tầm, xác minh, lập danh sách Đội VNTTGPQ và khắc ten cac đội viên vào bia kỷ niệm, sẽ đặt tại khu rừng Trần Hưng Đạo, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bàng - nơi Đội tô chức thành lập. Các đồng chí lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Tong cục Chmh tri rầt hoan nghênh và cho biết sẽ tạo điều kiện đê sớm xúc tiến công việc cho kịp dịp kỷ niệm lần thứ 50 ngày thành lập Quân đội (22-12-1994) Tiêp đó, khi tham dự cuộc họp của Ban liên lạc VNGP( ' tại Thái Nguyên’ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói: “Bây gi am là chậm nhưng vẫn còn kịp và vẫn phải làm”. Tuy nhiên hơi gian troi qua đã ngót nửa thê kỷ, nhiều người “troni cuọc’’ đã mất hoặc đã già yếu, nên việc lập danh sách rất kb an. Vi the, việc đâu tiên phải làm là dựa vào các đồng ch VNTT&nk cac^ m^ng' nhân chứng và các đội viên Đ ộ „. con s°ng đê tìm hiểu, xác minh. Trong số nhữnị gươi đo co cụ Nông Văn Lạc - người được coi là cánh ta; ya ^0ng chi Văn (tức Đại tướng Võ Nguyên Giáp) tronj iẹc to chưc, thành lập Đội, nhà cụ chính là nơi đich chiến dụng dí làm dán Phai Khát; cụ Nòng Văn Quang . nguyê. f ‘ u 4 Ộ c4a Đqi phong Nam tiến vè nhiêu ngitò * c. Dại, tá Huy Van (lức Kim són) - nguyêi ' " ; J ác chiín (Bộ Tòng Tham mưu), nguyên lả độ dà C a . Gplh chri 'húng tôi biết: Ban liên lạc VNGPQ dí g nm!lg đ° ng chí có lỉên quan trục tiếp và một số C( qu n hữu quan lệp danh sách của Đội VNTTGPQ. K ít quả an uợc 8 bản danh sách của cac đồng chí Võ Nguyêr 270
  4. Giáp Dương Mạc Thạch (tức Xích Thắng - nguyên Chính trị viên của Đội), Nông Văn Lạc, Nông Văn Quang, Doanh Thắng Hỷ (tức Doanh Hằng - lão thành cách mạng, nguyên ủy viên Ban cán sự tỉnh Bắc Kạn thời kỳ kháng chiêh chống Pháp nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Thái...), của đoàn cán bộ Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần, của Viện Bảo tàng Quân đội, và của Viện LSQSVN. Sau khi đối chiếu, trừ đi những người trùng tên, danh sách còn lại lên tới 74 người. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì mới chỉ căn cứ vào trí nhớ của từng người, hơn nữa, thời gian xảy ra đã quá lâu và thời gian các đội viên gặp nhau, trong hoàn cảnh hoạt động bi mạt, hoặc cùng sống, chiến dấu vối nhau trong đội hình của Đội không dài; cũng như sau này đã phân tán hoạt đọng ơ cac don vị khác, địa bàn khác. Chính vì sô người trong danh sach được lập ra đông như vậy nên từ cuối năm 1992 cho đen giưa năm 1994, Ban liên lạc VNGPQ đã phải tổ chức ba cuộc họp - hội thảo tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Hà Nội, mồi các đơn vị, cá nhân có liên quan, để rà soát, thông nhât lại danh sach. Cũng xin nói rõ thêm là việc xác định ai năm trong danh sach 34 cán bộ, chiến sĩ đầu tiên của Đội VNTTGPQ rat kho, b ^ ơ hôm thành lập, số người được triệu tập từ cac đìa phương ( yếu ở Cao Băng) về khá đông. Bên cạnh đó còn có đại biếu các cơ quan, đoàn thể và nhân dân địa phương quanh vung^ ^ nhân chứng mà chúng tôi có dịp hỏi chuyẹn đeu noi (22-12-1944) có khá đong, phải đến gần 100 người, nhưngchu yếu là đứng xung quanh, còn 3 4 đội viên đứng than à giữa và làm lễ thành lập, tuyên thệ. Khi làm ê’ ^c ^ ° khoảng 5 giờ chiều, lại ở trong rừng, mùa đông,^ nen r 1 0 , không nhìn rõ mặt hết tất cả mọi người, chưa ke n leu n chi mang bí danh hoạt động là chủ yêu. 271
  5. Trên cơ sở bước đầu thống nhất danh sách, ngày 4-7-1994, đồng chí Đàm Quang Trung viết thư báo cáo kết quả cho các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Lê Khả Phiêu, Võ Văn Kiệt. Sau khi có bản danh sách đã được thẩm định nhiều lần, đoàn cán bộ Tỉnh ủy Cao Bằng, do đồng chí Nông Hồng Thái - ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Nông Hải Pin - ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và một cán bộ Ban TỔ chức Tỉnh ủy Cao Bằng, đã về Hà Nội làm việc vối Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Cùng dự buổi làm việc hôm đó còn có đại diện Ban liên lạc VNGPQ. Ngày 2-11-1994, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ký xác nhận bản danh sách 34 cán bộ, chiến sĩ Đội VNTTGPQ để kịp đưa đi khắc tên vào bia. Cùng với quá trình lập danh sách của Đội VNTTGPQ, được sự chỉ đạo, tạo điêu kiện của Chính phủ, của Bộ Quôc phòng, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng, khu di tích ghi dâu nơi ra đời của QĐNDVN, tại khu rừng Trần Hưng Đạo, đã được khẩn trương xây dựng với ngân sách du3'ệt là 28 tỷ đông. Đây là sô kinh phí lốn vào lúc đó, chứng tỏ sự quan tâm của Đảng, Nhà nưốc, Quân đội đốì vổi sự kiện lịch sử đay ý nghĩa này. Toàn bộ các hạng mục thi công do Sư đoàn 472, thuộc Binh đoàn 12 và Công ty Lũng Lô của Bộ tư lệnh Công binh đảm nhiệm, gồm: tu sửa và làm mới 18 ki-lô-mét đường nui (trên cơ sở đường cũ, nhỏ) từ ngoài thị trấn huyện Nguyên Bình vào đến khu rừng Trần Hưng Đạo; đường vào khu Nhà bia; xây Nhà bia, khắc bia 4 mặt (gồm Chỉ thị của Bác Hồ về việc thành lập Đội VNTTGPQ; danh sách Đội; 10 lời thề danh dự; vê buôi lê thành lập Đội); xây lại đài quan sát của đồng chí Văn trước khi đánh trận Phai Khắt trên đỉnh núi Siam Cao; khu nhà nghỉ của tổ trông coi khu di tích... 272
  6. Sau một thòi gian khẩn trương thi công, lễ khánh thành khu di tích Nhà bia đã được tổ chức đúng vào dịp kỷ niệm lần thứ 50 ngày thành lập QĐND Việt Nam, với sự tham dự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đồng chí Lê Khả Phiêu - Chủ nhiệm TCCT, cùng nhiều đại biểu của Trung ương, Quân đội, tỉnh Cao Bằng và đông đảo nhân dân địa phương. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lớn lao sau nửa thế kỷ Quân đội ta được thành lập. Cần khẳng định rằng, những người được giao nhiệm vụ tìm hiểu, xác minh vấn đễ này, trong đó có các cấp, các ngành và địa phương tỉnh Cao Băng, cua Ban hen lạc VNGPQ và các cá nhân có liên quan cho đến trước tháng 1 2 - 1994, về việc lập danh sách Đội VNTTGPQ và xây dựng khu di tích, đã thể hiện trách nhiệm và cô găng d mưc cao nhat va rất đáng trân trọng, khâm phục. Do thời gian kể từ khi bắt đầu công việc sưu tầm, lập danh sách, đến khi dựng Nhà bia trong khu di tích khong dài, chỉ trong khoảng 2 năm, do sự kiện diên ra đa lau, nh người “trong cuộc” không còn, nên việc có sai sót, khiem khuyết là điểu không thể tránh khỏi. Cuối năm 1999, tức là đúng 5 năm sau khi Nha khu rừng Trần Hưng Đạo được khánh thành, Viện L Qb N đã phối hợp với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Cao Bằng và Bộ tư lệnh Quân khu 1 tổ chức cuộc hội thảo khoa học ky . lần thứ 55 ngày thành lập Quân đội tại thi xa Cao ® j thảo có chủ để: “55 năm Quân đội nhăn dân Việt Nam - un đất khai sinh va quá trình phát triển . Trong dịp _ m số đại biểu đã tới thăm Nhà bia tại khu rưng ^ r ột Đạo, cách thị xã Cao Bằng hơn 60 ki-lô-mét vê p la 273 18-ŨVNTT
  7. Nam. Sau khi xem kỹ danh sách với các yếu tô' họ tên, quê quán, năm sinh, thành phần dân tộc... một số thiếu sót xung quanh danh sách đã được phát hiện. Vào cuối tháng 3-2000, ồng Doanh Hằng đã gửi một bức thư dài cho các cơ quan, đơn vị như: Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Bộ tư lệnh Quân khu 1, Ban liên lạc VNGPQ, Bộ chỉ huy quân sự các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, huyện Nguyên Bình... đề cập đến một số vấn đề liên quan đến danh sách Đội VNTTGPQ. Thư của ông Doanh Hằng có đoạn: “Tôi thây trong bia khắc tên chưa đúng sự thật, có người sai về thành phần dân tộc, có nhiều người sai vể tên bí danh và tên khai sinh. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến có 8 đồng chí đã hy sinh cho Tổ quốc, nhưng mới chỉ có 2 đồng chí được ghi liệt sĩ, còn 6/8 người chưa được khắc liệt sĩ theo tên trong Nhà bia...”. Ông Doanh Hằng đã nêu họ tên cụ thể từng trường hợp, cả về thành phần dân tộc, quê quán, hoàn cảnh hy sinh (cũng có trường hợp ông được nghe từ người khác kế lại) và đề nghị các cơ quan chức năng liên quan “thẩm tra xem xét, khắc lại cho chính xác, cho đúng với sự thật”. Từ lá thư đề nghị nêu trên, ngày 20-4-2000, Thượng tưống Phạm Thanh Ngân - ủ y viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm TCCT, đã chỉ thị: “Viện Lạch sư Quân sự nghiên cứu phối hợp vói quân khu và cac địa phương để xác minh kết luận (gặp trực tiếp đồng chí Doanh Hăng để tìm hiểu). Nếu có thiếu sót, sai thì sửa”. Chấp hành chỉ thị của Thủ trưởng TCCT, Thủ trưởng Viẹn Lịch sử quân sự đã cử đoàn cán bộ di tìm hiêu, xac minh những nội dung nêu trong thư. Nhận nhiệm vụ phân cong, chúng tôi xác định đây là công việc không dễ dàng bơi 274
  8. vì những tài liệu liên quan mà chúng tôi có trong tay không nhiêu va những hiểu biết cụ thể, tường tận xung quanh danh sách Đôi VNTTGPQ thực sự rất ít ỏi. Ngoài một vài cán bộ, đôi viên mà tên tuôi đã khá nổi tiếng như Hoàng Văn Thán Hoàng Sâm, Thu Sơn, Dương Mạc Thạch... có thể nói hầu het so đội viên còn lại trong danh sách, chúng tôi cũng mối chỉ biết qua một số sách báo và qua đọc trên tấm Bia. Từ thưc tế đó, chúng tôi quyết định phương hướng đi sựu tầm, khảo sát như sau: dựa vào danh sách 34 cán bộ. đội viên dã khắc trong Bia, sẽ lần lượt đi tìm hiểu từng người một - căn cứ vào địa chỉ, quê quán mà tìm đến Dù có mất nhiều thòi gian, công sức cũng quyết tiến hành theo hết khả năng có thể và điều kiện cho phép, bỏi đã có chó bâu VÍU a u quán của môi người. Sau khi đã xác định phương hướng, chúng tòi bàn cụ thể những địa chỉ cần phải đến trong chuyến đi đầu tiên. Một điều khá thuận lợi là theo danh sách thì co tối 28/34 người quê gốc ở Cao Bằng (trong ó có 3 n ươi quê ở huyện Ngân Sơn, nay thuộc Bắc Kạn), ngươi que ơ Bắc Thai (cụ thể là ỏ Võ Nhai Thái Nguyên h ện nayh 2 Lạng z. T ith ế , đích é L người quê a Quảng Bình, 1 ngưòi ỏ M Bình và lu y ế n đi đầu tiên s là Thâi Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng để trước hết nhám tham t m xác minh, trả lời kiến nghị của ông Doanh ăng ve ọt^ o cán bộ, đội viên đã hy sinh nhưng chưa được ac c . trong thời gian dự cuộc hội thảo ỏ 0 viên của may mắn được gặp, hỏi chuyện va c VP ■ thảo mài Đội VNTTGPQ còn s ^ g và^được Ban đó đến tham dự. Đó là cụ Tô Vũ Dâu (tức T Ị 275
  9. đã 79 tuổi, sông tại thôn Đức Chính, xã Vĩnh Quang, huyện Hoà An; cụ Bế Bằng (tức Bế Kim Anh), 80 tuổi, sông ở khu tập thể Nước Giáp, thị xã Cao Bằng và cụ Hà Hưng Long 76 tuổi, sống tại xã An Tường, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Qua chuyện kể của các cụ, chúng tôi phần nào hình dung được sơ bộ về tổ chức hoạt động của Đội, về một số đội viên. Cùng những chỉ dẫn của bác Kim Sơn, đoàn bắt đầu lên đường đi khảo sát. CH U YẾN Đ I T H Ử N H Ấ T Vào cuối tháng 4-2000, đoàn chúng tôi gồm 3 người (Nguyễn Mạnh Hà, Trần Ngọc Long, Chu Văn Tùng) từ Hà Nội đi Tuyên Quang, tìm gặp cụ Hà Hưng Long. Đoàn đi bằng ô tô, lái xe là đồng chí Lê Đức Tráng. Cụ Long còn khoẻ mạnh, đã kể cho chúng tôi về buổi thành lập Đội VNTTGPQ, về một sô đội viên cụ biết và về trường hợp hy sinh của đội viên Nguyễn Văn Phán (tức Kế Hoạch) mà chúng tôi sẽ đê cập cụ thê ở phần sau. Ròi Tuyên Quang, chúng tôi sang Thái Nguyên. Do đã có kê hoạch tìm gặp tấ t cả những đơn vị, cá nhân có liên quan, nên người đầu tiên chúng tôi tìm đên là ông Doanh Hằng, ở nhà sô" 26, phô" Cách mạng tháng Tám, phương Trưng Vương, thành phô" Thái Nguyên. Ông Doanh Hăng lúc đó đã 75 tuổi, nhưng còn mạnh khoẻ, trí nhớ tốt, đã nói lý do ông viết bức thư kiến nghị, bởi đó là những con ngươi mà ông từng gặp, hoặc từng được nghe kể về họ. Ong 276
  10. muốn sư thực lịch sử được chính xác, nhít là khi đà “khác trln bảng vàng, bia đá”. Kết thúc câu chuyện, ông cù . thận „ô, them. "Đây là những gì tói biết, tôi nha, chưa han đả L h xác hoàn toàn, các đéng chi nên đi xác minh thêm”. N6Í rồi! ông cưng cấp cho chúng tói địa chỉ cùa một sò nhân chứng liên quan. Đưoc sụ giúp đ3 cùa Phông Khoa học công nẹhệ ^ M« trường Quan khu I và Ban Lịch sử - Tángkết Bộ CHQS.tinh Thái Nguyên, chúng tói đến gặp cụ Nông ăn vail tu01!, sông tại tó khói 18 , phdâng Quang Trung, hành phố Thai Z y a n Cụ Quáng là lão thành cách mạng, d ư * Chữ tích nưdc tạng thưòng Huân chưđng Độc lập hạng N ảt, tuy S C khoe yêu, nhưng vin rất nhi|t tình ^ " h a n g u p w Û V« các dội viên Đội VNTTGPQ. Nhflng mẩu chuyên, nhûng thông tin tuy rời rạc mà cụ cho biết, giúp c o c u nhiều trong những ngày sau đó. Do 0 6 m vấn d ĩ trưac, chúng tai động - Thương binh - Xã hội tỉnh Thái Nguyên Thơ hm đội v iê n H o a n g r m (tí* yà “ f ^ “ ¿1 lie Ä dân T a" q £ a TV àng v ên Mo“ g f m in h th ê m về h a i tru ô n g h d p này. T “ ® ả ' _ ¿ h „h u n g Phuc T h a , th e o ô n g D o a n h H ằ n g cho b iế t, dã h y chưa đươc khắc là liệt sĩ trong Bia. u a Tại Bắc Kạn, chúng tôi tìm đến quê của 3 ^ ^ ^ y ân; Văn Lường (tức Kính Phát), dán tọc ^ ung, Thượng Hoàng Văn Ninh (tức Thái Sơn), dan tçc ’ rïé'u thuộc Ân và Bế Văn Vạn, dân tộc Tày, xa Van Tung, ^ ô huyện Ngân Sơn. Tại UBND xa an un , ị xuống UBND cho biết gia dinh ông Bế Văn Vạn đã chuye 277
  11. thị xã Bắc Kạn từ lâu, hiện không rõ địa chỉ cụ thể. ủy ban đã cử đồng chí Xã đội trưởng dẫn chúng tôi đến nhà bà Lục Thị Ninh (75 tuổi), lão thấnh cách mạng, từng có thời gian hoạt động với ông Vạn từ 1943 đến trước cuốĩ năm 1944 khi ông còn hoạt động ở địa phương, chưa thoát ly tham gia Đội VNTTGPQ, để tìm hiểu thêm về ông. Lúc này đã quá 12 giờ trưa, chúng tôi quay lại thị trấn huyện Ngân Sơn tìm hàng ăn. Tại đây, một sự may mắn tình cơ đa giup chung tôi gặp được người cháu ruột của ông Hoàng Van Ninh (tức Thái Sơn). Qua người cháu ruột này, chúng tôi nhanh chóng có được địa chỉ của con trai ông Ninh đang sông ở thị xã Bắc Giang. Tại Ngan Sơn còn một đội viên là Hoàng Văn Lường, quê d xa Đưc Vân. Do lúc này đã giữa buổi chiều, không còn thời gian den Đưc Vân, va lại được biêt gia đình ông Lường đã chuyên xuông thị xã Bắc Kạn nên cũng không thể quay lại tim (vi tư Ngân Sơn trỏ lại thị xã Bắc Kạn khoảng 60 ki-lô-mét theo quoc lọ 3), nên chúng tôi đã tìm vào Ban chỉ huy quân sự huyện Ngân Sơn, gọi điện về Ban Sử của Bộ CHQS tỉnh Bac Kạn, nhơ đông chí Trung tá Vũ Văn Phong xác minh giup trương hợp này. Như vậy, công việc ở Ngân Sơn tuy chưa được như mong đợi, song cũng tạm thòi có kết quả. Sang hom sau, tại Cao Bằng, chúng tôi có cuộc làm việc chị Dung - Trương Ban lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng, để xác minh danh sach lão thanh cae mạng của tỉnh; gặp chị Nguyễn Thục Bình - Giám đốc ao đọng - Thương binh - Xã hội và cán bộ của sở để xác mmh hô sơ liệt sĩ. Tiêp đó, chúng tôi tìm gặp cụ Tô Vũ Dâu; cụ ê Băng; chị Nông Thị Nghĩa, Chủ tịch UBND huyện 278
  12. Nguyên Bình; làm việc với Ban Lịch sử - tổng kết, Bộ CHQS tỉnh Cao Bằng... Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân các sở, ban, ngành của tỉnh, đặc biệt là Văn phòng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cao Bằng, nên đoàn đã tìm hiểu, xác minh được hầu hết những nội dung kiên nghị của ông Doanh Hằng. Quá trình đi gặp gd nhân chứng, xác minh, đôi chieu tư liệu xin được tóm tắ t như sau: đôi với tất ca các cá nhan hen quan, đặc biệt là vối ông Doanh Hằng, chúng tôi đặt nhieu câu hỏi xung quanh các vấn đề cần làm rõ, cần bô sung, sửa lại cụ thể từng trường hợp một. Các câu hỏi này được lặp lại vổi tất cả những người liên quan mà chúng tôi tìm gạp được (có ghi chép, ghi âm), để tìm ra nội dung chuẩn xác nhất. Có trường hợp câu trả lời không giống nhau, không chính xác thi chúng tôi dùng luôn các câu trả lời đó hỏi ngươi khac nham xác minh thêm. Trong chuyên đi này, đối với các trương hợp đã hy sinh, được đề nghị khắc ghi vào bia liệt sĩ, chung toi đa đến tận gia đình hoặc các sở LĐ - TB - XH để xin xem giấy tò, hồ sơ gốc, Bằng Tổ quốc ghi công, ghi lại cả số quyêt dinh, ngày ký quyết định, người ký Bằng Tô quốc ghi công,'' hoạc trực tiếp hỏi chuyện những người chứng kiên viẹc chuyên côt, mai táng tại nghĩa trang (như trương hợp đọi vien Văn Phiêu, bí danh là Bắc Hợp, Đường, được cất bốc, mai táng tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Nguyên Bình). Đoi vơi trường hợp khắc nhầm thành phần dân tọc, nham p danh hoạt động và tên khai sinh, chúng tôi cũng tim gạp những người cùng hoạt động, cùng dân tộc, cùng dong họ, 01 cụ thể để hiểu được cách đổi tên, họ cua moi dan tọc, tìm ra điều hợp lý nhất. 279
  13. Trong chuyên đi đầu tiên này, có một trường hợp chúng tôi phải mất nhiều công sức để xác minh, đó là sự hy sinh của đội viên Nguyễn Văn Phán (Kế Hoạch). Đây là trường hợp nằm ngoài danh sách 6 người mà ông Doanh Hằng đề nghị nhưng do tiện đường công tác khi còn ở Cao Bằng nên đoàn đa quyêt định tìm hiêu đê làm rõ, may ra có thể bổ sung vào danh sách các liệt sĩ của Đội. Cụ Hà Hưng Long cho biết đồng chí Kê Hoạch bị chết do bom của máy bay Pháp ném xuong thị xã Cao Băng khi ta đang chuẩn bị đưa bộ đội vào thi xã mít-tinh mừng chiến thắng giải phóng Cao Bằng trong Chien dịch Biên Giới (Thu - Đông năm 1950). Lúc đó đồng chi Ke Hoạch là cán bộ tiêu đoàn. Như thế, nếu đúng đồng chi Ke Hoạch hy sinh vì bom của Pháp thì phải được công nhận liệt sĩ. Chúng tôi đã đưa trường hợp này ra hỏi nhiều ngươi trong quá trình đi xác minh nhưng tất cả đều khẳng định đồng chí Kế Hoạch đả chết từ Thu - Đông năm 1947 tại mọt con dôc phía nam thị xã Cao Bằng, do bị tai nạn giao thong. Cac thông tin mâu thuẫn nhau khiến chúng tôi quyết đinh phai tim đên quê đồng chí Kế Hoạch để tìm hiểu cụ thể. Dưới trời mưa tầm tã, cả đoàn đi xe ve xã Hồng Việt, huyện Hoà An. Do nước sông Bằng Giang lên to, ô tô không vượt ngâm được, chúng tôi thuê xe ôm, vượt cầu treo, tìm vào trụ sơ UBND xã, nhưng không gặp được ai vì không phải ngày lam viẹc theo hch tại Uy ban. Hỏi dân làng cũng không ai blet nha ong Ke Hoạch ở đâu. Thật may, chính anh lái xe ôm, von la bộ đội xuất ngũ, là con của một lão thành cách mạng ại đìa phương, lại nhố ra ở xóm phía sâu trong xã, có một g 34 chien S I đa chêt từ lâu, nay chỉ còn người con trai út g ơ đo. Do đương nho, lại rất gồ ghể, nên chúng tôi phải đi ao, vưa đi vưa hoi, đên đúng địa chỉ cần tìm. Ông hàng 280
  14. xóm nhà đồng chí Kế Hoạch, tên là Nguyễn Văn cửu, đã ngoài 70 tuổi, cho biết đồng chí Kế Hoạch mất từ nàm 1947, vào khoảng cuối năm. Được mọi người nhắn, đồng chí Linh Quang Vinh - Chủ tịch UBND xã đã 11 năm, cũng tìm đến gặp chúng tôi. Tiếp đó, cả anh Nguyễn Văn Cưòng - con trai út của đồng chí Kế Hoạch, cũng được đưa đến. Khi chúng tôi hỏi tuổi anh Cường thì anh nói sinh năm 1947, lúc bô mất thì anh vẫn còn trong bụng mẹ. Như thế, có thể khẳng định đồng chí Kê Hoạch mất vào trước Thu - Đông 1947. Ông cửu khẳng định là đồng chí Kế Hoạch mất là do tai nạn giao thông. Đồng chí Chủ tịch xã cũng cho biết trong Nhà bia liệt sĩ của xã không có tên đồng chí Kê Hoạch. Đên đây, chúng tôi mối thực sự giải toả được thắc mắc của mình và các cán bộ của Sỏ LĐ - TB - XH tỉnh Cao Bằng cũng có căn cứ xung quanh việc giải quyết chính sách cho gia đình đồng chí Kế Hoạch. Như vậv, chuyên đi đầu tiên xác minh những nội dung trong thư đề nghị của ông Doanh Hằng đã đạt được kêt qua bước đầu. Theo tìm hiểu, xác minh của chúng tôi, cho đên khi tấm bia được khắc, đã có 8/34 đội viên Đội VNTTGPQ là hệt sĩ, nhưng trên Bia chỉ thể hiện có 2 trường hợp là Nông Văn Bê (tức Thân), dân tộc Nùng, quê ở xã Hoàng Tung, huyện Hoà An và Hoàng Văn Nhủng (tức Xuân Trường), dân tộc Tày, quê xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Băng. Con 6 người là liệt sĩ nhưng chưa được khắc chữ liệt sĩ vào Bia, đa được làm rõ. Đó là đồng chí Hoàng Sâm (tức Trân Văn Ky), dan tọc Kinh, quê ở xã Lệ Sơn, huyện Tuyên Hoá, tinh Quang Bmh - Đội trương Đội VNTTGPQ, hy sinh tại chiến trường TrỊ Thiên - Huế năm 1968. Khi đó, đồng chí Hoàng Sâm mang Quân hàm Thiếu tướng. 281
  15. Người thứ hai là đồng chí Nông Văn Kiếm (tức Liên), dân tộc Tày, quê ở xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng. Người anh trai của đồng chí Nông Văn Kiếm là Nông Văn Quang, lão thành cách mạng, hiện hơn 80 tuổi, sông tại thị trấn huyện Nguyên Bình, cho biết đồng chí Kiếm hy sinh trong trận chiến đấu với quân Pháp năm 1948 tại Mặt trận Lào Cai. Đồng chí Kiếm từng là Đội trưởng Đội Tây tiến và là người cùng đơn vị vối đồng chí Đàm Quốc Chủng, cũng là đội viên trong Đội VNTTGPQ. Đồng chí Kiếm được truy tặng Huân chương Chiên thắng hạng Nhì ngày 29-4-1958. Người thứ ba là đồng chí Ma Văn Phiêu (tức Bắc Hợp, Đường), dân tộc Tày, quê ở xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình, hy sinh ngày 16-5-1945 tại Đèo De, Thái Nguyên do bị ta phục kích băn nhầm khi đồng chí đưa một toán phỉ vào trận địa phục kích của ta. Gia đình đồng chí Ma Văn Phiêu được cấp Bằng Tổ quốc ghi công năm 1959. Ngươi thứ tư là đông chí Chu Văn Đê (tức Nam), dân tộc Tay, quê ơ xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình. Đồng chí tham gia đoàn quân Nam tiên, là Trung đội trưởng, hy sinh ngày 30-8-1948 trong trận đánh vào sân bay Vanh Tiên (Kon Tum). _ Ngưòi thứ năm là đồng chí Ngọc Trình, dân tộc Tày, quê ở xã Bình Long, huyện Hoà An, Cao Bằng. Đồng chí phụ trách đại đội độc lập huyện Văn Lãng, đơn vị này sau đó thuộc Trung đoan 174, tham gia giúp Quân giải phóng Trung Quốc đánh quân đội Quốc dân đảng của Tưỏng Giới Thạch. Đồng chí hy sinh vào khoảng tháng 7-1949 tại khu vực thôn Cốc Lùng, gần Ái Khẩu. Hiện mộ phần vẫn còn ở trên đồi pò Luông (Trung Quoc). Gia đình đồng chí đã được cấp Bằng Tồ quốc ghi công. 282
  16. Người thứ sáu là đồng chí Mông Văn vẩy (tức Mông Phúc Thơ) dân tộc Nùng, quê ỏ huyện Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đồng chí hy sinh năm 1946 tại Phan Thiết. Khi hy sinh, đồng chí là Chi đội trưỏng Chi đội 3 Giải phóng quân Nam tiên. Gia đình đã được câp Băng Tô quoc ghì công năm 1958. Trong sô' 6 người này, có đồng chí Hoàng Sâm và đồng chí Nông Văn Kiếm đã được ghi là liệt sĩ trong danh sách 34 chiến sĩ Đội VNTTGPQ có chữ ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ngày 2-11-1994 để đưa đi khắc vào Bia, nhưng có lẽ do sơ suất nên chưa được khắc vào Bia. Trước khi ròi Cao Bằng, chúng tôi đã có buổi báo cáo kết quả chuyến đi với đồng chí Tiên sĩ Nông Hông Thai - Uy vien Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cao Băng. Đong chi Bl thư Tỉnh ủy hoan nghênh mục đích và nhũng ket qua bươc dau của chúng tôi và khẳng định nếu có sai sot, thieu thi pha sửa, bổ sung cho đúng với thực tê. Sau chuyên công tác trở về, đoàn đã báo cáo kết quả đợt đi xốc minh, gặp g8 nhân chứng cho lãnh đạo, chi huy iẹn LSQS đồng thời viết bản tường trình gưi đong chi Chu . TCCT, báo cáo những việc đã làm được và kiên nghị V I cae Ớ cơ quan chức năng vể việc tạo điều kiện giup đư n ỹ- đội viên Đôi VNTTGPQ còn sống (lúc đó còn 4 ngươi a lo vu Dâu, Tô Tiến Lực, Bế Bằng và Hà Hưng Long) cũng n ư gia đình, thân nhân những đội viên đã mât. Chúng tôi nhận thức rằng kết quả xác minh mới chi la bước đầu. Theo danh sách 34 cán bộ, chiến sĩ t 1 còn nhiểu việc cần phải tiếp tục làm. Ví dụ, đối với từng đội , cần xác minh cụ thể: ngày, tháng, năm sinh, que qua 283
  17. tộ c, n g à y th a m g ia cá ch m ạ n g , n g à y và o Đ à n g , quá trinh óng tá c cho đ ế n k h i x u ấ t n g ũ v á p hu d ng M c nghi h ™ : * " ă” " èo' t r ° " s hoàn c à n h n à o ; xá c m in h lạ i h h i í n h . h 0 ?t d ? " f ' ậ đưọc t h u ô n g h l đ iề u kiỀ ■T 'C LWng g su u tả m a r,h cỏ a từ n ê ngư òi nếu có _|: t e M ỉâ - c i f? d ìn h của d ộ i v ie n h iê n nay đâ Í l c“ n h s4ch * « * • * * » N h à àưdc Quân là i h ,cỉ n g hệ trọ n g ' có ý n g h já sâu sác' g6p phần £ r ? * “ ^ u ò i c ụ th ể đã th a m g ia vào đội , 1 « n th á n của Q u â n d ộ i ta , B ă i n ê h c h i dọc d a n h sách trẽn a ^ '„ t g ? * b if t dư? 4 * • « h ọ tê m b i d a n h , dan tsó" c h L T Ỉ M / vặyr c6n r í t chung chu" g' Công vĩậc này, tiu» h n i ỉ h f (c "hPhảLC sự « ■ » « t a p h f i l £ chạt chc, V I , Ó Ớ t r u lv Ẵ " s n h iệ m ca°- của < *c tó n g c h í lã n h dạo, thủ va °mỉi ,a p ud" g’ ca qm n ' đun vị và các cd quan chức nàng t h ô n c chứng to’ sa° ch° Xứng đáng V I dạo ly, truyen Ớ S : nhâ “ * “ * » • d a n h h iệ u B ọ d i Cụ tó " cua Q Đ N D V N a n h h ù n g , trâ m trâ n trâ m th ắ n g CH U YẾN Đ I T H Ử H A I T hủ trưởng di d ầu tiê n ’ th e 0 sự chỉ đạ0 của lại ở viêc x á c mi V * - ’r , d n g tôi q u y ế t đ ịn h k h ông chỉ dừng m à tiêp t u ^ t ì m í ^ ỉ~ T kiến n g - ^ a n h â n ch ứ n g lịch sử, chiến sĩ Đội VNTTGPO ơ- ’ sâu. hơn vê danh sách 34 cán bb’ sách về đội quân tiền th ' tlen tớl CÓ viêt riêng mbt C Ô Un 284
  18. Đây là điểu rất cần thiết và có ý nghĩa bởi mấy lẽ: Thứ nhất, đây là đội quân tiền thân của QĐND Việt Nam mà tổ chức và hoạt động của Đội đã mở đầu những truyền thống tốt đẹp của Quân đội ta. Sự ra đời, thành lập của Đội dánh dấu một bước phát triển mới, quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thứ hai, cho đến nay chưa có một công trình khoa học, một cuôih sách nào viết riêng về sự ra đời, quá trình hoạt động, phát triển của Đội cũng như viết cụ thê về từng đội viên trong Đội. Trong khi đó, những thông tin vê từng ngươi trong Đội còn khá ít ỏi, sơ lược, có chỗ thiêu và chưa chính xác, thậm chí có nhầm lẫn. Thứ ba, xuất phát từ chủ trương nhất quán cua Đang va Nhà nước vể đền ơn dáp nghĩa, vê sự tôn vinh đôi VỚI nhưng ngứời có công trong sự nghiệp cách mạng, kháng chiên cua dân tộc, việc làm rõ quá trình tham gia hoạt động, nhưng đóng góp, hy sinh của 34 cán bộ, chiến sl Đội VNTTGPQ, đe từ đó có chính sách đãi ngộ thoả đáng những ngươi con song, cả với những người đã khuất, là việc làm rất cần thiêt, góp phần bồi dưỡng niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nưốc, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chu, van minh. Trong chuyên đi thứ hái này, vấn đê kho khan nhat 1 . bàn cần phải đi tìm hiểu rất rộng, ở hâu het cac tinh Bàc cũ: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Băng, Lạng Sơn Tuyên Quang, Quảng Bình, thậm chí cả Lâm Đồng (có mọt đội viên tên là Tô Tiến Lực, quê ở xã Tam Kim, guyen Bình, đã chuyển vào sống với con gái tại thi tran Bưy ■ Tẻh, Lâm Đồng từ năm 1992). Trong khi đó, thời gian an 285
  19. cho công việc này không nhiều, vì đây không phải là nhiệm vụ đặt ra thường xuyên theo kế hoạch, v ả lại, mỗi n ời gư trong đoàn còn có nhiều công việc chuyên môn, quản lý d iều kiện xe, xăng, kinh phí cũng hạn chế. Mặc dầu vậy, mọi việc đã được “cài số”, giò chỉ còn động tác “nhấn ga” lên đường. Chuyên đi thứ hai diễn ra liên tục trong suốt 6 ngày (từ 10 đên 15-9-2001), với nhiều điêu đáng kể và đã đạt đ ợc ư những kết quả phấn khởi. Tại Thái Nguyên, chúng tôi lại tìm đến nhà ông D oanh Hăng để hỏi thêm một số chi tiết liên quan đến Đội và những đọi vien mà ông bĩêt trực tiếp hoặc nghe kể lại. Mặc dù các sự kiẹn và con người được đề cập đên đà cách đây hơn nửa thế ky, song ngôi nghe ông kể chúng tôi có cảm tưởng như sự việc mơi xay ra cách đây ít năm. Ai nây đều ghi chép cẩn thận, kèm theo ghi âm và chụp ảnh. Hôm sau, xe đến Bắc Kạn vào buổi trưa. Do đã đặt vấn dề tư lan trươc, trung tá Vũ Văn Phong, phụ trách công tác lịch sư - tông kêt của Bộ CHQS tỉnh Bắc Kạn đã cung cấp cho chúng tôi một số thông tin ít ỏi về đội viên Hoàng Văn Lường (tức Kính Phát), quê ở xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn, m à trong lần đi trước đoàn chưa có dịp tìm hiểu. Rơi Bac Kạn, cuôi buổi chiều hôm đó, chúng tôi lên tới ao Băng, địa bàn có đông đội viên Đội VNTTGPQ nhất, ơ ao Bang, Van phòng Tỉnh ủy đã bố trí cho đoàn được gặp đông chí Dương Mạc Thăng - Bí thư Tỉnh ủy (thay đồng chí Nong Hông Thái nghỉ hưu). Điều thú vị, đồng chí Thăng là con trai của đồng chí Dương Mạc Thạch (tức Xích Thắng, còn V°NTTP la Tân^’ ngư^ Chính trị viên đầu tiên của Đ I Ộ PQ- Cuọc gặp ngoài dự kiến kéo dài một tiêng r ^ 1 286
  20. đồng hồ. Đồng chí Thăng đã cung cấp khá đầy dủ thông tin mà chúng tôi cần về người cha của mình, đồng thòi cũng cho biết thêm những thông tin chi tiết về một số đội viên, cũng như góp ý cho đoàn về cách thức đi tìm hiểu sao cho có hiệu quả nhất. Một vấn đề cần đề cập trước khi viết về những ngày di tìm theo danh sách Đội tại Cao Bằng là chúng tôi đã dến các cơ quan có liên quan như sở LĐ - TB - XH, Ban lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Cao Bằng, Ban sử của BCHQS tỉnh, rồi sau dó xuống các huyện Nguyên Bình, Hoà An, Hà Quảng..., nhưng thông tin về những đội viên này hầu như không có, chi trừ những người dã được công nhận liệt sĩ hoặc đã làm hô sơ. giấy tờ để được hưởng sô tiền hỗ trợ người có công VỚI cách mạng cải thiện điểu kiện nhà ở theo Quyết định 20/TTg ngày 3-2-2000 của Thủ tướng Chính phủ. Vì thế, chỉ còn cách tìm đến tận quê quán của từng người trong danh sách đe hoi gia đình, họ hàng hoặc chính quyền địa phương. Tiêp tục chuyên đi thứ hai, từ sáng sốm, xe chung toi nhằm hướng huyện Nguyên Bình - nơi có Nha bia khac danh sách 34 cán bộ, chiến sĩ Đội VNTTGPQ, đặt tại khu rưng Trần Hưng Đạo, thuộc xã Tam Kim. Trên địa bàn huyện Nguyên Bình có 8 người cần tìm hiểu, tập trung ơ xa Tam Kim (3 người) và xã Minh Tâm (5 ngươi). Đoạn dư g khoảng 45 km từ thị xã Cao Bằng, cụ thể hơn là 37 ki-lô-met từ quốc lộ 3, phía nam thị xã Cao Băng, đen th| tran >. ly Nguyên Bình rất khó đi, do là đường xe vao nui đat n mưa to là đất từ trên vách núi lại ld xuong, đương r Chiếc xe U-oát khá tốt do anh Tráng, một ’’tay lái lụa" tren đường Trường Sơn năm nào, cũng phải “bò” mất hơn 287
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2