intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

EcgôOmi đối với ngành chế tạo máy

Chia sẻ: Phan Thanh Hoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

259
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong môi trường làm việc ngày nay,chất lượng sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu,nhưng phải có tính cạnh tranh,như thế mỗi doanh nghiệp hay một công ty mới có thể tồn tại và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: EcgôOmi đối với ngành chế tạo máy

  1. Trong môi trường làm việc hiện đại ngày nay,chất lượng sản phẩm luôn đ ược đặt lên hàng đầu,nhưng phải có tính cạnh tranh,như thế mỗi doanh nghiệp hay một công ty mới có thể tồn tại và phát triển. Điều đó không có nghĩa là phải vận d ụng một cách tối đa các điều kiện sẵn có, mà bỏ quên sự thích ứng của phương tiện kĩ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu,tâm lý,sinh lý. Đây là điều kiện cần có nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ,an toàn cho con người. Đặc biệt đối với ngành cơ khí chế tạo máy hiện nay, điều đó cần đ ược đ ảm bảo một cách công bằng nhất,hiệu quả nhất.Trong các công việc chế tạo các chi tiết máy,người lao động luôn phải làm việc trong 1 mật độ làm viêc dày đặc,1 áp lực lớn, và càng bất ổn nếu người làm việc trong tư thế gò bó,ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, đó là chưa kể đến việc tương quan giữa máy và nguời..và còn rất nhiều yếu tố khác nưa. Chính vì lí do đó mà vấn đề EcgôOmi đối với ngành chế tạo máy được đưa vào chủ đề nghiên cứu này.Hi vọng một chút ít nghiên cứu này có thể làm sáng t ỏ một phần về Công Thái Học. Chân thành cảm ơn!!
  2. CÂU1:Quan điểm của em về EGôNOMI ECGONOMI VỚI NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Công thái học (hay môn học về yếu tố con người, ecgônômi) là một môn học về khả năng, giới hạn của con người. để tăngkhả năng và tối ưu hóa điểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu. Và Ecgônmi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phương tiện kĩ thuậtvà môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẩu,tâm lí,sinh lí nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ,an toàn cho con người. Các kết quả nghiên cứu của môn học này có thể được ứng dụng làm cơ sở đ ể tổ chức một cách khoa học quá trình lao động, duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài ở mức cao; hay để xác định tính phù hợp với công việc, hệ thống máy móc thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năng về thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người. Lịch sử Của Ecgonomi Từ buổi hái lượm và săn bắn, con người đã nhận thức được sự hạn chế của mình để tạo ra các công cụ lao động sao cho phù hợp (dùng que để chọc hái, tấn công và săn bắn; dùng đá để lấy lửa sưởi ấm và làm chín đồ ăn ...) Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ II: Thời kỳ áp dụng triệt để chủ nghĩa Taylor và các ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao tối đa năng suất và cường độ lao động. Tuy nhiên hệ thống nầy không hiệu quả vì đã bóc l ột s ức sản xuất đến cùng kiệt, làm mất khả năng tái sản xuất. Hơn thế nữa nó đã đi ngược l ại với mục đích nhân đạo của lao động, đảm bảo sức khoẻ và phát triển nhân cách hài hoà trong lao động của Ecgônômi. Từ thế chiến thứ II đến cuối thế kỷ XX: giai đoạn phát triển các nghiên cứu liên ngành nhằm tìm kiếm các phương tiện tối ưu hơn cho hoạt động của con người, đồng thời tìm ra những giới hạn về khả năng của họ. Với phương châm kết hợp khéo léo các khoa học kỹ thuật với khoa học về con người và hoạt động lao động, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động lao động và sản xuất, rút ngắn khoản cách giữa lý thuyết với thực tế. Với đòi hỏi cấp bách phải "làm cho công việc phù hợp với con người". Những năm đầu thế kỷ XXI: Nghiên cứu hoàn thiện Ecgônômi/ Yếu tố con người nhằm tạo ra những phương tiện tối ưu cho con người được thực sự vui chơi giải trí trong thời gian nhàn rỗi để phục hồi sức sản xuất... Tâm sinh lý lao động Môn này nghiên cứu các hoạt động sản xuất cụ thể, các đặc điểm sinh lý và sử dụng một cách hợp lý việc tổ chức lao động bằng cách cải thiện trạng thái sinh lý
  3. của người lao động nhằm duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài ở mức cao: • Loại hình công việc: mỗi loại công việc khác nhau gây một gánh nặng lao động khác nhau; • Đối tượng lao động: ảnh hưởng của lứa tuổi, về giới tính, về thể trạng của cơ thể và chế độ dinh dưỡng; • Phản ứng của cơ thể: khi có tác động của gánh nặng lao động cơ thể có các loại phản ứng của hệ tim mạch; phản ứng về tâm sinh lý của con người trước màu sắc, chiếu sáng và các vật liệu gây phản cảm... 1. Phân công công việc phù hợp: ecgônômi Sự phát triển kỹ thuật trong ngành cơ khí việc người ta ngày càng dựa vào máy móc và thiết bị kỹ thuật trong những công việc nặng mà trước đây vẫn phải làm bằng tay. Mặc dù trên công trường vẫn còn nhiều loại công việc cần đến lao đ ộng chân tay, song sẽ khó khăn hơn nhiều nếu phải thi công những công trình l ớn không có cần cẩu, máy xúc, máy trộn bê tông hay máy đóng cọc. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, việc cơ khí hóa đồng thời cũng đem đến cho con người những điều phiền toái mới. Công nghệ đổi thay nhanh hơn và thường vượt khả năng thích ứng của con người. Là một công nhân cơ khíhiểusự khác nhau của một công cụ thích hợp cho công việc và một công cụ không thích hợp. Tương tự bạn cũng hiểu thế nào là một tư thế làm việc thoải mái và không thoải mái. Ecgônômi là kết quả một quá trình xem xét và tổ chức các mối tương quan giữa công nhân, nơi làm việc và môi tr ường làm việc, nâng cao năng xuất và cải thiện tình trạng an toàn và sức khỏe. Ngay cả khi đã có công nghệ mới và hiện đại, nhiều công việc nặng nhọc vẫn phải làm bằng tay. Công cụ, thiết bị và máy móc trong nhiều trường hợp đã lổi thời, được thiết kế tồi hoặc bảo dưỡng kém. Nhiều công nhân làm việc trên xưởng tay nghề thấp. Công nhân vẫn thường xuyên phải mang vác các vật nặng lên xuống cầu thang, giàn giáo, thang dẫn và thường có những bệnh nghề nghiệp như đau cột sống, đau cơ. Trong c ơ khí ít nhiều lọai hình công việc và quy trình làm việc khác nhau tùy theo từng công đoạn của dự án. Chúng đòi hỏi phải xem xét các vấn đề sau : - Tư thế làm việc, cả đứng và ngồi; - Công việc đặt biệt căng thẳng hay quá sức; - Sử dụng các công cụ và thiết bị cầm tay. 2.SỰ TÁC ĐỘNG GIỮA NGƯỜI –MÁY – MÔI TRƯỜNG Ecgonomi tập trung vào sự thích ứng của máy móc,công cụ với người điều khiển nhờ vào viêc thiêt kế, tập trung vào sự thích nghi giữa người lao đọng với máy
  4. móc nhờ sự tuyển chọn và huấn luyện,tập trung vào việc tối ưu hoá môi trường xung quanh thích hợp với con người và sự thích nghi của con người với điều kiện môi trường. Khả năng sinh học của con người thường chỉ điều chỉnh được trong 1 pham vi giới hạn nào đó,vì vậy thiết bị thích hợp cho 1 nghề thì trước hết phải thích hợp với người sử dụng phù hợp với người điều khiên nó. Môi trường tại chỗlàm việc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau nhưng cần phải đảm báọ thuận tiện cho người lao động khi làm việc nhất là các yếu tố về ánh sáng,tiếng ồn,rung động, độ thông thoáng ..Ngoài ra các yếu tố về tâm lí,xã hội,thời gian tổ chức lao đọng đều ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần của người lao động. 3.Nhân trắc học Ecgônômi với chỗ làm việc: Nhân trắc học có tính đến không gian chiếm chỗ, đặc biệt trong thiết kế áp dụng 3 nguyên tắc vàng sau: • Khi thiết kế những kích thước liên quan đến vùng với tới: lấy theo ngưỡng người thấp 5%; • Khi thiết kế không gian choán chỗ: lấy theo ngưỡng người lớn 95%; • Kết hợp chặt chẻ khả năng điều chỉnh nếu có thể. Đây là cơ sở khoa học quan trọng mà Ecgônômi/ Yếu tố con người mang lại cho chúng ta trong công tác thiết kế và sản xuất. Người lao động phải làm việc trong tư thế gò bó, ngồi hoặc đứng tring thời gian dài,thường bị đau lưng, đau cổ và căng thẳng cơ bắp..Hiện tượng bị chói loá do chiếu ánh sáng không tốt làm giảm hiệu quả công việc,gây mệt mỏi thị giác và thần kinh,tạo nên tâm lí khó chịu. Sự khác biệt về chủng tộc va nhân chủng học cần được chú ý,khu\i nhập khẩu hay chuyển giao công nghệ của nước ngoài có sự khác biệt về cấu trúc văn hoá,xã hội,có thể dẫn đến hậu quả xấu.Chẳng hạn người châu Á nhỏ bé phải làm việc với máy móc được thiết kế cho người châu Âu to lớn. Nhân trắc học ecgonomi với mục đích nghiên cứu những tương quan giữa người lao động và các phương tiện lao động với yêu cầu đảm bảo sự thuận tiện nhất cho người lao động khi làm việc để có thể đạt được năng suất lao độnh cao nhất và đảm bảo tốt nhất sức khoẻ cho người lao động. -Những nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế hệ thống lao động: Các đặc tính thiết kế các phương tiện kĩ thuật hoạt động cần phải tương ứng với khả năng con người dựa trên nguyên tắc sau: +Cơ sở nhân trắc học,cơ sinh,tâm lí va những đặc tính khác của người lao động. +Cơ sở về vệ sinh lao động,về an toàn lao động.
  5. +Các yêu cầu về thẩm mỹ kĩ thuật. -Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động: +Thích ứng với kích thước người điều khiển +Phù hợp với tư thế của cơ thể con người,lực cơ bắp và chuyển động. +Có các tín hiệu,cơ cấu điều khiển,thông tin phản hồi. -Thiết kế môi trường lao động: Môi trường lao động cần phải được thiết kế và đảm bảo tránh được tác động có hại của các yếu tố vật lí,hoá học,sinh học và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt động chức năng của con người. -Thiết kế quá trình lao động : Thiết kế quá trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động,tạo cho họ cảm giác dễ chịu,thoải mái và dễ dàng thực hiện mục tiêu lao động.Cần phải loại trừ sự quá tải,gây nên bởi tính chất công việc vượt quá giới hảntên hoặc dưới của chức năng hoạt động tâm lí của người lao động. * Bên cạnh đó, cần áp dụng các giải pháp Ecgônômi và bố trí máy móc thiết bị hợplý. Đây là những giải pháp khoa học kỹ thuật liên ngành nghiên cứu, tổng hợp sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý, nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ an toàn và tiện nghi cho con người. Các giải pháp này nhằm loại trừ phát sinh tình huống nguy cơ tai nạn, thực hiện thoải mái các thao tác đồng thời phải đảm bảo kích thước di chuyển, thao tác, đảm bảo trao đổi không khí, phòng chống tác hại rung động, các bức xạ có hại... Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động là một trong những cơ quan nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam tiếp cận với ngành khoa học Ecgônômi và nghiên cứu các giải pháp Ecgônômi. Những sản phẩm của Viện cũng đã được ứng dụng khá rộng rãi như cuốn Atlas nhân trắc học của người Việt Nam trong lứa tuổi lao động; Các chỉ tiêu nhân trắc học phục vụ cho thiết kế bàn ghế học sinh; Đánh giá tâm sinh lý c ủa người sử dụng máy vi tính; Thiết kế ghế ngồi hợp lý cho công nhân ngành may; Nghiên cứu, bố trí mặt bằng sản xuất hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các làng nghề. Các phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) cũng là các dụng cụ, trang bị hữu hiệu để NLĐ bảo vệ cơ thể khỏi các tác hại của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình lao động khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, tổ chức, kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh chưa loại trừ được hoặc làm giảm đến mức cho phép. Như vậy PTBVCN là giải pháp kỹ thuật sau cùng trong việc phòng ngừa TNLĐ và BNN. Các loại phương tiện BVCN có tác dụng đáng kể trong việc giảm thiểu mức độ tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm có hại cho người lao động tại các cơ sở sản xuất đang
  6. được đưa vào sử dụng là mũ chống chấn thương sọ não: dùng cho công nhân xây dựng, thợ điện, thợ máy...; Dây đai an toàn dùng cho công nhân xây dựng hay công nhân phải làm việc trên giàn giáo...; Giày ủng chống xăng dầu mỡ; Găng tay giảm rung, găng tay chống va đập dùng cho công nhân khoan, đập đá...; Khẩu trang chống bụi, chống hơi khí độc, bán mặt nạ phòng độc; Kính an toàn hàn để chống bức xạ hồng ngoại, tử ngoại có hại dùng cho công nhân hàn; Tạp dề chống hóa chất; Quần áo bảo hộ lao động chống lạnh... Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng một nền kinh tế tri thức là một mục tiêu quan trọng hàng đầu trong những thập kỷ tới. Tuy nhiên, phải làm sao để vừa tăng trưởng kinh tế vừa đảm bảo được môi trường làm việc an toàn, đ ảm bảo sức khỏe cho người lao động - nguồn động lực chính của sự phát triển kinh tế - xã hội và điều này đang đặt ra những thách thức lớn cho công tác ATVSLĐ ở Việt Nam. Làm tốt công tác này cần có sự phối kết hợp giữa các giải pháp về khoa học kỹ thuật, giải pháp xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách, tổ chức quản lý, các giải pháp về giáo dục, huấn luyện tuyên truyền về ATVSLĐ. Trong đó, các giải pháp về khoa học kỹ thuật chiếm một vị trí quan trọng trong việc loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, giảm thiểu TNLĐ và BNN cho người lao động và đảm bảo môi trường làm việc Xanh - Sạch - Đẹp, góp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế đất nước Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế , tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất.. Trong sản xuất người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, các yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp. Ví dụ nghề rèn, yếu tố tác hại là nhiệt độ cao; khai thác đá, sản xuất xi măng, yếu tố tác hại chính là tiếng ồn và bụi. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động ở nhiều mức độ khác nhau như gây ra mệt mỏi, suy nhược, giảm khả năng lao động, làm tăng bệnh thông thường, thậm chí còn có thể gây ra bệnh nghề nghiệp.
  7. Câu2 :vấn đề an toàn lao động ởnước ta hiện nay Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: Nhiệt độ, đ ộ ẩm cao hoặc thấp, thông thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh, các chất phóng xạ và tia phóng xạ, tiếng ồn và rung động trong sản xuất ,áp suất cao hoặc thấp, bụi và các chất độc hại trong sản xuất, vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây bệnh, nấm mốc và ký sinh trùng gây bệnh sẽ dẫn đến những tác hại liên quan đến quá trình sản xuất.
  8. Thời gian làm việc liên tục quá dài, làm việc thông ca, Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân, Chế độ làm việc và nghỉ ngơi bố trí không hợp lý,làm việc với tư thế gò bó là những tác hại liên quan đến việc tổ chức lao động,sự hoạt động quá khẩn trương, căng thẳng quá độ của các giác quan và hệ thống thần kinh, thính giác, thị giác... Bên cạnh đó co nhièu tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn. thi ếu hoặc thừa ánh sáng, ánh sáng không hợp lý, làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông Nơi làm việc chật chội, thiếu ngăn nắp, thiếu trang thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, phòng chống hơi khí độc, thiếu trang bị phòng hộ, trang thiết bị phòng hộ không tốt, không đúng tiêu chuẩn, việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động thiếu sự nghiêm minh Một số công trình, nhà xưởng, máy móc cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng không đ ược sửa chữa thay thế, có nguy cơ gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Lao động thủ công, nặng nhọc còn phổ biến trong nhiều ngành. Môi trường lao động ở nhiều cơ sở còn bị ô nhiễm nghiêm trọng, có nơi các chất độc hại như bụi, hơi khí đ ộc, tiếng ồn, bức xạ, nhiệt độ... vượt giới hạn cho phép nhiều lần. Tại các làng nghề, tình hình môi trường rất xấu. Trong khi đó, một số cơ quan chức năng còn thiếu các loại máy móc để kiểm tra, giám sát trong công tác bảo hộ lao động, phòng chống các bệnh nghề nghiệp. Chỉ có 30% cơ sở sản xuất có khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động. công tác phòng chống cháy nổ có tiến bộ, nhưng còn tiềm ẩn nhiều vấn đề đáng lo ngại, đó là khí hậu ở Quảng Trị khá khắc nghiệt, trong khi đó ý thức trách nhiệm của các chủ cơ sở sản xuất và các thành viên trong xã hội chưa cao, nhiều mối nguy hiểm đang rình rập, nhất là các chỗ tập trung đông người như chợ, các cơ sở sản xuất tư nhân sử dụng điện để gò hàn... Hiện nay sự hiểu biết về luật lao động của người lao động rất kém-một con số đáng buồn.Cụ thể: chỉ có 7,2% công nhân lao động trong doanh nghiệp dân doanh và 5,6% công nhân lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài biết về Luật Lao động ,6,5% công nhân lao động trong doanh nghiệp dân doanh và 5% công nhân lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài biết về Luật Công đoàn. Ngay cả đối với bảo hiểm xã hội là chế độ đảm bảo những quyền lợi vật chất cho người lao động khi họ không làm việc được vì ốm đau, già yếu, sinh đẻ hoặc tai nạn lao động nhưng chỉ có 8,3% công nhân lao động trong doanh nghiệp dân doanh và 5% công nhân lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trả lời biết rõ về Luật Bảo hiểm xã hội. Số còn lại thì không biết hoặc chưa từng nghe tới.,chỉ có 10% công nhân lao động trong doanh nghiệp dân doanh và 9,1% công nhân lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài biết rõ về Luật Bảo hiểm y tế. Như vậy, nhu cầu đào tạo cán bộ công đoàn cơ sở và tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán
  9. bộ công đoàn cơ sở và công nhân lao động là rất lớn. Tổ chức Công đoàn phải kh ắc phục tình trạng thụ động hiện nay, tích cực hơn nữa trong việc phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động. Cán bộ tuyên truyền pháp luật phải lựa chọn nội dung tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng, đặc biệt chú trọng đến lực lượng lao động trẻ ở khu vực ngoài quốc doanh… Chính sự kém hiẻu biết này mà tình hình an toàn lao động hiện nay đang bị đe doạ.Cụ thể: Theo Cục An toàn lao động (Bộ LĐ,TB&XH), hiện nay tình hình tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp vẫn đang diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng. Theo thống kế chưa đầy đủ, từ năm 2002 đến 2006 trung bình mỗi năm xảy ra 4.633 vụ TNLĐ, làm cho gần 5 nghìn người bị nạn và khoảng 500 người chết (số vụ TNLĐ chết người hàng năm tăng đến 7,5%). Riêng 6 tháng đầu năm 2007, đã có 2.992 vụ TNLĐ, làm 3.057 người bị nạn (trong đó 457 người đã bị thương nặng và 224 người chết), tăng 42% về số vụ và 39% về số người bị nạn so với cùng kỳ năm 2006. Các địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐ chết người là: Quảng Ninh: 136 vụ, chết 30 người; TP. Hồ Chí Minh: 181 vụ, chết 29 người; Đã Nẵng: 22 vụ, chết 20 người; Bình Dương: 321 vụ, chết 12 người; Hải Phòng: 50 vụ, chết 9 người; Ninh Bình: 12 vụ, chết 8 người.. gây thiệt hại vật chất hàng chục tỷ đồng và hơn 130 ngàn ngày công lao động. Đặc biệt, nửa cuối của năm ngoái đã xảy ra nhiều vụ TNLĐ bị đánh giá ở mức “rất nghiêm trọng”: Vụ sập đường dẫn cầu Cần Thơ làm 54 người chết và bị thương 80 người; vụ sụt lở đất đá tại mỏ khai thác đá D3 công trình Thuỷ điện Bản Vẽ làm chết 18 người... Gần đây nhất, ngày 12/1 lại xảy ra một vụ lở núi đá tại thị trấn Hoàng Mai (huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An) làm 2 người chết, 8 người bị thương nặng. Trên đường đi cấp cứu, 5/8 người bị thương đã tử vong. Như vậy, chỉ trong vòng một tháng, tại Nghệ An đã xảy ra 2 vụ sập Theo số liệu của Bộ Y tế, núi đá nghiêm trọng làm 20 người thiệt mạng và tính đến tháng 6 năm ngoái số ca nhiều người bị thương. mắc bệnh nghề nghiệp trên cả Nguyên nhân gây tai nạn lao động chủ yếu nước là 23.280 người (trong đó số là do người sử dụng lao động vi phạm các quy ca mắc mới là 216 người). Trong định về an toàn lao động: lắp đặt sử dụng máy đó số bệnh bụi phổi chiếm đến thiết bị thiếu an toàn; không huấn luyện đầy đủ trên 76%; bệnh điếc do tiếng ồn cho người lao động (chiếm trên 47% tổng số vụ đứng thứ hai với 21,4%; ngoài ra là tai nạn lao động chết người); do người lao động bệnh nhiễm độc nghề nghiệp. không chấp hành đúng các quy định về an toàn lao
  10. động (chiếm 35,5% tổng số vụ TNLĐ chết người). Ngoài ra TNLĐ xảy ra còn do tâm lý người lao động, khí hậu, thiên tai... Điều đó cho thấy ý thức tự giác chấp hành các quy định pháp luật về an toàn lao động còn nhiều yếu kém, nhất là trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, sử dụng điện và khai thác mỏ. Điển hình một trường hợp mới đây nhất là nạn nhân Nguyễn Văn T, 22 tuổi ở Hoằng Hoá, Thanh Hoá làm việc tại một cơ sở sản xuất gạch tư nhân. Cuối giờ làm việc hôm 9/1, khi T dẫm đất làm gạch vào máy quá đà đã bị máy nghiền nát chân trái đến trên 1/3 đùi. Các bác sĩ đã phải cưa chân mới lôi đ ược nạn nhân ra khỏi chi ếc máy ép gạch. Sau 10 ngày T sẽ được ra viện tuy nhiên bị mất khả năng lao động. Bác sĩ Cao Độc Lập, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Việt Đức - HN còn cho biết, đây không phải ca đầu tiên bị máy làm gạch nghiến nát chân phải vào cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức. Chỉ trong vòng vài tháng từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, Bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận 4 ca tai nạn lao động bị máy ép gạch nghiền nát chân. Trong những ngày giáp Tết, số ca tai nạn lao động gia tăng hơn bình thường. Đặc biệt, tai nạn lao động xảy ra nhiều nhất trong ngành xây dựng. Bởi đây là thời điểm nhiều công trình tăng cường tiến độ thi công để hoàn thành trước Tết. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, đến năm 2010 sẽ có trên 500 ngàn doanh nghiệp hoạt động, trong đó trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng lao động rất lớn. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia, căn cứ vào sự gia tăng số lượng lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa ở nước ta, sẽ có khoảng 120-130 ngàn người bị TNLĐ với trên 1.200 người chết, gây thiệt hại kinh tế ước khoảng gần 1.000 tỷ đồng. - Mỗi năm cả nước đã xảy ra hàng ngàn vụ tai nạn lao động, làm khoảng 500 người chết. Báo động ở chỗ, con số này đang tăng lên hàng năm với nhiều vụ đ ặc biệt nghiêm trọng.
  11. Toàn cảnh vụ lở núi tại Hoàng Mai - Nghệ An. Theo Cục An toàn lao động (Bộ LĐ,TB&XH), hiện nay tình hình tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp vẫn đang diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng. Theo thống kế chưa đầy đủ, từ năm 2002 đến 2006 trung bình mỗi năm xảy ra 4.633 vụ TNLĐ, làm cho gần 5 nghìn người bị nạn và khoảng 500 người chết (số vụ TNLĐ chết người hàng năm tăng đến 7,5%). Riêng 6 tháng đầu năm 2007, đã có 2.992 vụ TNLĐ, làm 3.057 người bị nạn (trong đó 457 người đã bị thương nặng và 224 người chết), tăng 42% về số vụ và 39% về số người bị nạn so với cùng kỳ năm 2006. Các địa phương xảy ra nhiều vụ TNLĐ chết người là: Quảng Ninh: 136 vụ, chết 30 người; TP. Hồ Chí Minh: 181 vụ, chết 29 người; Đã Nẵng: 22 vụ, chết 20 người; Bình Dương: 321 vụ, chết 12 người; Hải Phòng: 50 vụ, chết 9 người; Ninh Bình: 12 vụ, chết 8 người.. gây thiệt hại vật chất hàng chục tỷ đồng và hơn 130 ngàn ngày công lao động. Đặc biệt, nửa cuối của năm ngoái đã xảy ra nhiều vụ TNLĐ bị đánh giá ở mức “rất nghiêm trọng”: Vụ sập đường dẫn cầu Cần Thơ làm 54 người chết và bị thương 80 người; vụ sụt lở đất đá tại mỏ khai thác đá D3 công trình Thuỷ điện Bản Vẽ làm chết 18 người... Gần đây nhất, ngày 12/1 lại xảy ra một vụ lở núi đá tại thị trấn Hoàng Mai (huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An) làm 2 người chết, 8 người bị thương nặng. Trên đường đi cấp cứu, 5/8 người bị thương đã tử vong. Như vậy, chỉ trong vòng một tháng, tại Nghệ An đã xảy ra 2 vụ sập núi đá nghiêm trọng làm 20 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Nguyên nhân gây tai nạn lao động chủ yếu là do người sử dụng lao động vi phạm các quy định về an toàn lao động: lắp đặt sử dụng máy thiết bị thiếu an toàn; không huấn luyện đầy đủ cho người lao động (chiếm trên 47% tổng số vụ tai nạn lao động chết người); do người lao động không chấp hành đúng các quy định về an toàn lao động (chiếm 35,5% tổng số vụ TNLĐ chết người). Ngoài ra TNLĐ xảy ra còn do tâm lý người lao động, khí hậu, thiên tai... Điều đó cho thấy ý thức tự giác chấp hành các quy định pháp luật về an toàn lao động còn nhiều yếu kém, nhất là trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, sử dụng điện và khai thác mỏ. Điển hình một trường hợp mới đây nhất là nạn nhân Nguyễn Văn T, 22 tuổi ở Hoằng Hoá, Thanh Hoá làm việc tại một cơ sở sản xuất gạch tư nhân. Cuối giờ làm việc hôm 9/1, khi T dẫm đất làm gạch vào máy quá đà đã bị máy nghiền nát chân trái đến trên 1/3 đùi. Các bác sĩ đã phải cưa chân mới lôi đ ược nạn nhân ra khỏi chi ếc máy ép gạch. Sau 10 ngày T sẽ được ra viện tuy nhiên bị mất khả năng lao động.
  12. Bác sĩ Cao Độc Lập, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Việt Đức - HN còn cho biết, đây không phải ca đầu tiên bị máy làm gạch nghiến nát chân phải vào cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức. Chỉ trong vòng vài tháng từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, Bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận 4 ca tai nạn lao động bị máy ép gạch nghiền nát chân. Trong những ngày giáp Tết, số ca tai nạn lao động gia tăng hơn bình thường. Đặc biệt, tai nạn lao động xảy ra nhiều nhất trong ngành xây dựng. Bởi đây là thời điểm nhiều công trình tăng cường tiến độ thi công để hoàn thành trước Tết. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, đến năm 2010 sẽ có trên 500 ngàn doanh nghiệp hoạt động, trong đó trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng lao động rất lớn. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia, căn cứ vào sự gia tăng số lượng lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa ở nước ta, sẽ có khoảng 120-130 ngàn người bị TNLĐ với trên 1.200 người chết, gây thiệt hại kinh tế ước khoảng gần 1.000 tỷ đồng. Đặc biệt, nửa cuối của năm ngoái đã xảy ra nhiều vụ TNLĐ bị đánh giá ở mức “rất nghiêm trọng”: Vụ sập đường dẫn cầu Cần Thơ làm 54 người chết và bị thương 80 người; vụ sụt lở đất đá tại mỏ khai thác đá D3 công trình Thuỷ điện Bản Vẽ làm chết 18 người... Gần đây nhất, ngày 12/1 lại xảy ra một vụ lở núi đá tại thị trấn Hoàng Mai (huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An) làm 2 người chết, 8 người bị thương nặng. Trên đường đi cấp cứu, 5/8 người bị thương đã tử vong. Như vậy, chỉ trong vòng một tháng, tại Nghệ An đã xảy ra 2 vụ sập núi đá nghiêm trọng làm 20 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Nguyên nhân gây tai nạn lao động chủ yếu là do người sử dụng lao động vi phạm các quy định về an toàn lao động: lắp đặt sử dụng máy thiết bị thiếu an toàn; không huấn luyện đầy đủ cho người lao động (chiếm trên 47% tổng số vụ tai nạn lao động chết người); do người lao động không chấp hành đúng các quy định về an toàn lao động (chiếm 35,5% tổng số vụ TNLĐ chết người). Ngoài ra TNLĐ xảy ra còn do tâm lý người lao động, khí hậu, thiên tai... Điều đó cho thấy ý thức tự giác chấp hành các quy định pháp luật về an toàn lao động còn nhiều yếu kém, nhất là trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, sử dụng điện và khai thác mỏ. Điển hình một trường hợp mới đây nhất là nạn nhân Nguyễn Văn T, 22 tuổi ở Hoằng Hoá, Thanh Hoá làm việc tại một cơ sở sản xuất gạch tư nhân. Cuối giờ làm việc hôm 9/1, khi T dẫm đất làm gạch vào máy quá đà đã bị máy nghiền nát chân trái đến trên 1/3 đùi. Các bác sĩ đã phải cưa chân mới lôi đ ược nạn nhân ra khỏi chi ếc máy ép gạch. Sau 10 ngày T sẽ được ra viện tuy nhiên bị mất khả năng lao động. Bác sĩ Cao Độc Lập, Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Việt Đức - HN còn cho biết, đây không phải ca đầu tiên bị máy làm gạch nghiến nát chân phải vào cấp
  13. cứu tại Bệnh viện Việt Đức. Chỉ trong vòng vài tháng từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008, Bệnh viện Việt Đức đã tiếp nhận 4 ca tai nạn lao động bị máy ép gạch nghiền nát chân. Trong những ngày giáp Tết, số ca tai nạn lao động gia tăng hơn bình thường. Đặc biệt, tai nạn lao động xảy ra nhiều nhất trong ngành xây dựng. Bởi đây là thời điểm nhiều công trình tăng cường tiến độ thi công để hoàn thành trước Tết. Theo dự báo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, đến năm 2010 sẽ có trên 500 ngàn doanh nghiệp hoạt động, trong đó trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số lượng lao động rất lớn. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia, căn cứ vào sự gia tăng số lượng lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa ở nước ta, sẽ có khoảng 120-130 ngàn người bị TNLĐ với trên 1.200 người chết, gây thiệt hại kinh tế ước khoảng gần 1.000 tỷ đồng Mỗi năm cả nước đã xảy ra hàng ngàn vụ tai nạn lao động, làm khoảng 500 người chết. Báo động ở chỗ, con số này đang tăng lên hàng năm với nhiều vụ đ ặc biệt nghiêm trọng. 2 ngày, 2 vụ tai nạn lao động, 2 người chết Hải Châu VietNamNet, ngày 23/05/2007 03:10' PM - Thứ ba, 19/06/2007 Trong hơn hai ngày qua, tại Đà Nẵng liên tiếp xảy ra hai vụ tai nạn lao đ ộng làm chết hai công nhân.Sáng 23/5/2007, một tai nạn lao động xảy ra trên công trình thi công hệ thống điện tuyến đường Trường Sa (thuộc địa bàn phường Hoà Cường Bắc, quận Hải Châu, Đà Nẵng) đã khiến một công nhân Công ty Xây lắp điện Quảng Nam là Nguyễn Văn Em (45 tuổi, trú thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) chết ngay tại chỗ. Vụ tai nạn lao động xảy ra sáng ngày 23/5/2007 tại Đà Nẵng
  14. Theo phản ảnh của các công nhân, đội thi công sáng 23/5/2007 gồm có 6 người, trong đó chỉ có anh Nguyễn Lê Tuấn (1982) là công nhân chính thức, còn lại đều là công nhân thời vụ. Lúc kéo cuộn cáp điện từ xe bò lên pa-lăng, có 3 người giữ chân pa-lăng, 1 người giữ xe bò, 1 người kéo xích và 1 người giữ cáp. Khi cuộn cáp đ ược nâng lên khỏi xe bò thì bất ngờ các chân pa-lăng cao hơn 4m bị tr ượt, đánh dập đ ầu anh Nguyễn Văn Em. Tại hiện trường, cuộn cáp điện nặng hàng tấn nằm ngả nghiêng, nửa kê trên xe bò và nửa sà xuống đất, bên cạnh 3 chân pa-lăng nằm trượt dài. Theo nhiều người có mặt tại hiện trường, các công nhân đã bất cẩn đặt chân pa-lăng trên lề đường lát gạch block rất dễ bị trượt đổ nhưng lại không có xích để giữ, nên dẫn tới tai nạn. Nhóm công nhân cùng làm việc với anh Em cũng cho biết, anh phải đi làm xa để kiếm tiền nuôi vợ, 3 con (cháu lớn nhất đang học lớp 12) và mẹ già trên 90 tuổi bị mù. Trước cái chết thảm của anh Em, người dân quanh khu vực xảy ra tai nạn đã tổ chức quyên góp tiền để giúp đỡ gia đình nạn nhân. Hiện Phòng Khoa học Hình sự (Công an TP Đà Nẵng) đã đưa thi thể nạn nhân về Bệnh viện Đà Nẵng để khám nghiệm tử thi trước khi cho gia đình nhận xác đưa về quê. Trước đó, đêm 21/5, tại Công ty TNHH Đại Kim Sơn (đóng tại phường Hoà Thuận Đông, quận Hải Châu, sản xuất suất ăn công nghiệp) cũng xảy ra vụ tai nạn lao động làm chết tổ trưởng tổ nấu là chị Lê Thị Cần (sinh năm 1961, trú tại phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê). Nguyên nhân là thang tời dùng để vận chuyển thức ăn bị đứt cáp khiến chị Cần rơi từ tầng 4 xuống, bị dập ổ bụng và gãy chân. Mặc dù đã được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện C17 nhưng chỉ hơn 1 giờ sau thì chị Cần tử vong. Được biết, chiếc thang tời này do Công ty TNHH Đại Kim Sơn tự thiết kế, vận hành bằng ròng rọc và chưa được cơ quan nào thẩm định. Sau khi xảy ra tai nạn chết người, công ty này đã tự ý thay thế cáp cho thang tời rồi mới báo cho các c ơ quan chức năng biết vào chiều hôm sau. - 9 tháng đầu năm 2008, TP.HCM đã xảy ra 62 vụ tai nạn lao động làm 63 người chết, 16 người bị thương, tăng 8 vụ (14,8%) so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, còn có 11 vụ tai nạn lao động làm chết 11 người xảy ra tại các công trình xây d ựng nhà dân do thầu tư nhân thuê mướn công nhân thi công. Theo thống kê của Sở LĐTBXH, trong số các vụ tai nạn thì lĩnh vực xây dựng chiếm tỉ lệ cao nhất, 29/62 vụ, lĩnh vực sản xuất công nghiệp cũng chiếm tỉ l ệ cao 20/62 vụ.
  15. Nếu làm việc trong điều kiện không đảm bảo an toàn sẽ dễ dẫn đến tai nạn lao động. Ảnh: Đặng Vỹ Trong hoạt động xây dựng, tai nạn tăng 5 vụ so với cùng kỳ năm ngoái. Các vụ tai nạn này chủ yếu là do các nguyên nhân: ngã từ giàn giáo, sàn thao tác, sập đổ giàn giáo, giàn chống đổ bê tông, điện giật do máy trộn bê tông, do máy khoan đục bê tông, do hệ thống điện trên công trường... Một trong số những tai nạn đau lòng mà nhiều người còn nhớ là tai nạn xảy ra tại công trình xây dựng chung cư An Thái vào tháng 7/2008 làm một công nhân bị chết. Do trong quá trình thi công, để kịp tiến độ, chỉ huy thi công đã thuê một nhóm thợ ngoài vào thi công tầng 15 và tầng mái. Ngày 17/7/2008, nhóm công nhân đội thuê ngoài chuyển vật tư từ dưới đất lên trên tầng 15 bằng vận thăng và công nhân ngồi dưới đất phía ngoài công trình đ ể đi ều khiển vận thăng. Một công nhân khác ở tầng 15 có trách nhiệm chuyển vật tư vào. Khi chuyển, công nhân phải móc dây an toàn vào lồng vận thăng. Khi đang thao tác thì vận thăng rơi xuống, kéo theo công nhân rơi xuống đất và chết ngay tại chỗ. Ngoài ngành xây dựng thì sản xuất công nghiệp cũng là một trong những lĩnh vực hay xảy ra tai nạn lao động chết người. Nguyên nhân chủ yếu là do máy móc thiết bị không bảo đảm các điều kiện an toàn, các thiết bị điện không được kiểm tra định kỳ trước khi sử dụng nên không đảm bảo an toàn. Ngoài ra còn do điều kiện làm việc xấu và thiếu kiểm tra công tác an toàn như làm việc trên sông nước lại không được trang bị áo phao, làm việc trong hầm kín, không
  16. thông gió, không có phương tiện cứu hộ phù hợp. Trong các yếu tố gây ra tai nạn lao động thì yếu tố gây tai nạn lao động do điện giật là rất cao, chiếm tỉ lệ 45,2% so với tổng số vụ tai nạn lao động chết người. . Hơn 50% số vụ tai nạn lao động gây chết người ở TPHCM có yếu tố điện. Ngoài ra, trong quý 1/2009 còn có 1 vụ tai nạn điện giật làm bị thương 1 người, tình trạng nghiêm trọng, có khả năng nạn nhân phải sống thực vật. Theo Sở LĐ-TB&XH, diễn biến trên cho thấy tai nạn lao động có yếu tố điện tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2008 (11 vụ/1 vụ, tăng 1.000%), chiếm h ơn 50% tổng số tai nạn lao động gây chết người trên địa bàn. Thống kê cho thấy, nguyên nhân tai nạn chủ yếu là do thiết bị sử dụng điện không đảm bảo an toàn. Một số vụ tai nạn do người lao động sử dụng máy móc tự chế không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, sử dụng các máy hàn điện, máy bơm cũ nhưng không được kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa định kỳ, không đảm bảo an toàn về điện… Ngoài ra, yếu tố bất cẩn khi sử dụng các thiết bị điện cũng là một trong những nguyên nhân gây nên các tai nạn thương tâm. Các tai nạn vừa qua là do người lao động sửa chữa máy, thiết bị điện nhưng không cắt điện, không sử dụng phương tiện
  17. bảo vệ cá nhân, vi phạm quy trình biện pháp làm việc an toàn, bất cẩn trong khi làm việc… Thống kê theo lĩnh vực thì trong số 20 vụ tai nạn lao động chết người trong quý 1/2009 có đến 13 vụ là xảy ra trong lĩnh vực xây dựng. Đây là con số tăng đột biến so với cùng kỳ năm 2008 (13 vụ/4 vụ, tăng 225%). Phổ biến vẫn là các loại tai nạn lao động do điện, ngã cao và vật rơi từ trên cao xuống, máy móc ép… Sở LĐ-TB&XH xác định: trong hầu hết các vụ tai nạn, người sử dụng lao động đã không thực hiện đúng các quy định của pháp luật lao động về an toàn lao đ ộng; không thực hiện đúng các quy định kỹ thuật an toàn, các thiết bị điện sử dụng không bảo đảm điều kiện an toàn, không có bộ phận kiểm tra, giám sát an toàn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định. Do vậy, Sở yêu cầu các cơ quan ban ngành tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trực thuộc các đơn vị, chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động để hạn chế tai nạn thương tâm, chết người; Tăng cường hoạt động huấn luyện cho đối tượng là người sử dụng lao động và người lao động, đặc biệt tập trung vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Ngoài ra, Sở cũng yêu cầu các ban ngành tổ chức một đợt thanh tra, kiểm tra chuyên đề về an toàn vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý từ nay đến hết quý 2/2009; trong đó tập trung kiểm tra các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, công trường xây dựng; Kiểm tra về an toàn sử dụng điện, xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động. 4 công nhân mắc kẹt trong hầm lò bục nước 6h20' ngày 1/10, tại phân xưởng khai thác 3, Xí nghiệp Than Thành Công, Công ty Than Hòn Gai (TKV), đã xảy ra 1 vụ bục nước đường lò. Khi xảy ra sự cố, trong khu vực đường lò này có 15 công nhân đang làm việc, đã có 11 người may mắn thoát được ra ngoài, còn 4 công nhân bị mắc kẹt trong lò. Vị trí bục nước được xác định từ khung chống số 66 đến khung chống số 68, thuộc lò chợ mức - 65/-35, Cánh Nam, vỉa 8. Vị trí đoạn đường lò bị bục nước cách c ửa lò khoảng trên 1km, hiện tại, trên 70m trong đoạn lò chợ bị sự cố, một lượng lớn nước và đất đá đã tràn ngập đường lò. Ngay sau khi sự cố xảy ra, lực lượng cứu hộ của Công ty Than Hòn Gai, Trung tâm cấp cứu mỏ (TKV) và lực lượng cứu hộ của các đơn vị bạn thuộc TKV đóng
  18. trên địa bàn, đã tập trung lực lượng, triển khai các phương án cứu hộ. Các đồng chí lãnh đạo của Tập đoàn Than & Khoáng sản Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh cũng đã có mặt ngay tại hiện trường nắm tình hình và chỉ huy công tác cứu hộ. Lực lượng cứu hộ tại nơi xảy ra sự cố. 4 công nhân còn đang bị mắc kẹt trong lò là: Mai Văn Thông, thợ lò bậc 4/6, quê quán Kim Tân, Kim Thành, Hải Dương; Ngô Đình Giang, bậc thợ 4/6, quê: Phương Nam, Uông Bí, Quảng Ninh; Lê Văn Khởi, 22 tuổi, bậc thợ 4/6, quê: Trung Đông, Trực Ninh, Nam Định và Dương Văn Định, 27 tuổi, bậc thợ 4/6, quê quán An lạc, Sơn Động, Bắc Giang. Công tác cứu hộ hiện vẫn đang được tập trung lực lượng thực hiện với nhiều giải pháp và nỗ lực cao nhất./. Còn rất rất nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn nữa về tình hình tai nạn lao động mà chúng ta không thể ngờ đến được.chính vì thế chính phủ các nước luôn tìm cách đưa ra nhièu biện pháp để có thể phần nào làm giảm tình trạng này lại.Sau đay là một số biện pháp: 1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ như: Cơ giới hóa, tự động hóa, dùng những chất không độc hoặc ít độc thay dần cho những hợp chất có tính độc cao. 2. Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng... lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc lưu chuyển không khí) tiện nghi khi thiết kế nhà xưởng. 3. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây là một biện pháp bổ trợ nhưng trong nhiều trường hợp, khi biện pháp cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ
  19. sinh thực hiện chưa được thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc bảo đảm an toàn cho công nhân trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp. 4. Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Thực hiện nhân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của công nhân tìm ra những biện pháp c ải tiến đ ể lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn, làm cho lao động thích nghi đ ược với con người và con người thích nghi với công cụ sản xuất mới, vừa tạo ra năng suất lao động cao, vừa an toàn cho người lao động. 5. Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe: Bao gồm việc kiểm tra sức khỏe công nhân, khám tuyển để chọn người, khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhằm phát hiện sớm, bệnh nghề nghiệp và những bệnh mãn tính để kịp thời có biện pháp giải quyết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2