intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Em di chơi thuyền - Cò lả

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

294
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Em di chơi thuyền - Cò lả

  1. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Em di chơi thuyền. Nghe hát: Cò lả. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Trò chơi âm nhạc: Giọng hát to, giọng hát nhỏ. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa.... III. Hướng dẫn:
  2. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Câu đố: "Con gì chân ngắn Mà lại có màng - Dạ vịt con. Mỏ dẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp"? - Thế con vịt nó bơi được ở đâu? - Ngoài con vịt bơi ở dưới nước còn - Dạ con vịt bơi dưới nước. có cái gì bơi được dưới nước nữa? - Dạ con thuyền. - À, đúng rồi chiếc thuyền bơi được dưới nước, cô cũng có một bài hát nói về một em bé đi chơi thuyền đó là bài "Em - Dạ thích. đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần Kiết Tường. Hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe nha, các con có thích không? 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, - Lần 1: hát + đàn. nhóm, cá nhân). - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Dạ bài "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ
  3. - Đàm thoại: Trần Kiết Tường. • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Bài hát này vui, nói về em bé đi chơi • Các con thấy bài hát này như thuyền. thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này vui tươi, dí dỏm. Về nội dung nói về một em bé đi thảo cầm viên - Dạ có ạ. chơi thuyền con vịt nó bơi rất là nhanh. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, thuyền" không? nhóm, cá nhân). - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động, cô mời các con cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn.
  4. - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần hát và vận động cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như VĐ của bài hát. c.Nghe hát: - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. - Cô hát cho trẻ nghe bài "Cò lả" dân - Bài hát nhẹ nhàng... nói về con cò đi ca Bắc Bộ. kiếm ăn... - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Thuộc dân ca nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nội dung, về nhịp điệu). • Bài hát này nói về con cò bay - Trẻ thích thú khi chơi. cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. • Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi. - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. d. TCÂN:
  5. - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát nhỏ". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
  6. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Trẻ chơi. - Chơi "Thỏ chị, thỏ em". - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho "Em đi chơi thuyền" của nhạc sĩ Trần trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là Kiết Tường. gì? - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát múa thật hay bài hát này
  7. nhé. 2. Tiến hành: - Trẻ hát và vận động theo yêu cầu của a. Dạy hát + VĐTN: cô. - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + - Thưa cô vỗ tay theo phách, chậm, phối VTTTTNhanh + Đàn. hợp... - Cô chia 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp... Bây giờ cô mời (2) . - Lần 2: 1 tổ hát + VTTNhịp + Đàn. - Lần 3: 1 tổ hát + VTTPhách + Đàn. - Lần 4: 1 tổ hát + VTTTTChậm + Đàn. - Lần 5: 1 tổ hát + VTTTTPhối hợp - Trẻ thích thú khi chơi. + Đàn. - Lần 6: kết hợp 4 tổ 1 lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn. b. TCÂN: - Trò chơi "Giọng hát to, giọng hát - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. nhỏ".
  8. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách - Trẻ chú ý nghe cô hát. chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát đó là gì và của dân ca nào? - Lần 1: Cô hát + Đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ nét mặt. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2