FIRST AID: SƠ CỨU<br />
<br />
CHẤN THƯƠNG ĐẦU<br />
<br />
Bác sĩ Lương Quốc Chính<br />
Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU<br />
• Hầu hết chấn thương đầu thường nhẹ mà không<br />
cần điều trị nội trú<br />
• Tuy nhiên, ngay cả những chấn thương nhẹ có thể<br />
gây những triệu chứng mạn tính dai dẳng<br />
– Đau đầu<br />
– Khó tập trung<br />
Thường cần phải xa rời các hoạt động bình thường một<br />
thời gian để nghỉ ngơi đầy đủ mới đảm bảo hồi phục hoàn<br />
toàn<br />
<br />
SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU<br />
• Gọi dịch vụ cấp cứu y<br />
tế nếu thấy:<br />
– Người lớn:<br />
• Chảy máu nhiều vùng đầu<br />
hoặc mặt<br />
• Rỉ máu hoặc dịch từ mũi<br />
hoặc tai<br />
• Đau đầu nhiều<br />
• Thay đổi ý thức trong hơn<br />
một vài giây<br />
• Xuất hiện vết xanh tím<br />
dưới mắt hoặc sau tai<br />
(Battle's Sign)<br />
• Ngừng thở<br />
• Lú lẫn<br />
<br />
SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU<br />
• Gọi dịch vụ cấp cứu y<br />
tế nếu thấy:<br />
– Người lớn:<br />
• Mất thăng bằng<br />
• Yếu/liệt một tay hoặc chân<br />
• Kích thước đồng tử không<br />
đều<br />
• Nói lắp<br />
• Co giật<br />
<br />
– Trẻ em<br />
• Bất cứ dấu hiệu nào giống<br />
người lớn<br />
• Khóc dai dẳng<br />
• Bỏ bú, bỏ ăn<br />
• Thấy khối phồng phía<br />
trước đầu trẻ (sơ sinh)<br />
• Nôn nhiều lần<br />
<br />
SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG ĐẦU<br />
• Nếu xảy ra chấn<br />
thương đầu nặng<br />
– Giữ nạn nhân bất động<br />
cho tới khi nhân viên y<br />
tế tới<br />
• Đặt nạn nhân nằm xuống<br />
và để yên tĩnh. Nâng đầu<br />
và vai hơi cao<br />
• Không di chuyển nạn<br />
nhân nếu không cần thiết<br />
• Tránh cử động cổ nạn<br />
nhân. Nếu nạn nhân đang<br />
đội mũ bảo hiểm, không<br />
tháo bỏ mũ<br />
<br />