Nhằm giúp các em nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể xem qua đoạn trích dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Dòng điện xoay chiều. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247.
A. Tóm tắt lý thuyết Mạch có R L C mắc nối tiếp SGK Vật lý 12
I Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch RLC
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp gọi là mạch RLC.
– Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều thì có dòng điện xoay chiều chạy trong mạch. Vì R, L, C nối tiếp nên i qua R, L, C là như nhau: i = I0cos(ωt)(A).
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R:
uR = U0Rcos(ωt)(V)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L:
uL = U0Lcos(ωt + )(V)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện C:
uC = U0Ccos(ωt – )(V)
- Hiệu điện thế ở đầu đoạn mạch là:
u = uR + uL + uC = U0cos(ωt + φu)(V)
– Áp dụng giản đồ vectơ quay, trục gốc là trục cường độ:
- uR được biểu diễn bởi
- uL được biểu diễn bởi
- uC được biểu diễn bởi
- uAB được biểu diễn bởi
1/ Hiệu điện thế U0 và U – Tổng trở
2/ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện trong mạch
– Chú ý:
a. Mạch có 3 phần tử R, L, C nối tiếp
- ZL > ZC (φu/i > 0) : u nhanh pha hơn i: đoạn mạch mang tính cảm kháng.
- ZL < ZC (φu/i < 0) : u chậm pha hơn i: đoạn mạch mang tính dung kháng.
- ZL = ZC (φu/i = 0) : u cùng pha với i: đoạn mạch mang tính cộng hưởng.
b. Mạch có 2 phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp
- ZL nối tiếp với R và ZL = R: u nhanh pha hơn i (hoặc uR) một góc .
- ZC nối tiếp với R và ZC = R: u chậm pha hơn i (hoặc uR) một góc .
3/ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế các đoạn mạch
- uL vuông pha với uR: φuL – φuR =
- uC vuông pha với uR: φuC – φuR = -
- uL ngược pha với uC: = π
II- Định luật Ohm trong mạch RLC
III- Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC
1/ Khái niệm cộng hưởng điện
Với hiệu điện thế U hai đầu đoạn mạch không đổi, khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại (I = Imax) khi đó trên mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
2/ Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện
B. Ví dụ minh họa Mạch có R L C mắc nối tiếp SGK Vật lý 12
Ví dụ:
Cho đoạn mạch RLC với đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều (với U không đổi, ω thay đổi được). Khi và thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là
A. B. C. D.
Hướng dẫn giải:
C. Bài tập Mạch có R L C mắc nối tiếp SGK Vật lý 12
Mời các em cùng tham khảo 12 bài tập Mạch có R L C mắc nối tiếp SGK Vật lý 12
Bài 1 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 2 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 3 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 4 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 5 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 6 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài 11 trang 80 SGK Vật lý 12
>> Bài tập trước Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 74 SGK Vật lý 12
>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 85 SGK Vật lý 12