Giải pháp thu hút vốn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Lâm Đồng
lượt xem 3
download
Bài viết "Giải pháp thu hút vốn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Lâm Đồng" tập trung làm rõ nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho nông nghiệp tại Lâm Đồng. Hiện tại, vốn cho vay nông nghiệp tại Lâm Đồng đến từ ba nguồn chủ yếu: Nguồn vốn chính sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, nguồn từ Quỹ Tín dụng Nhân dân, và nguồn từ các ngân hàng thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp thu hút vốn để phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Lâm Đồng
- 168 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG TS Bùi Thị Trúc Quy Trường Đại học Công nghiệp TPHCM Email: buithitrucquy1979@gmail.com SĐT: 0983 395 161 Tóm tắt Nằm trên vùng đất Nam Tây Nguyên, Lâm Đồng có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh và nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH). Năm 2021, thu ngân sách của tỉnh đạt khoảng 11.000 tỷ đồng, cao nhất khu vực Tây Nguyên, vượt 133% dự toán của Trung ương. Hiện nay, Lâm Đồng được đánh giá là địa phương dẫn đầu cả nước về diện tích ứng dụng công nghệ cao và trở thành "điểm sáng" về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của cả nước với diện tích trên 60.200 ha, chiếm 20% diện tích đất canh tác. Tuy nhiên, Lâm Đồng hiện vẫn là tỉnh nghèo, chưa tự chủ được ngân sách, phải dựa vào một phần trợ cấp từ Trung ương. Thời gian qua, tốc độ phát triển KT-XH với nhiều lĩnh vực cụ thể của Lâm Đồng như: Thu hút đầu tư, du lịch, nông nghiệp, công nghiệp... chưa được như kỳ vọng, thậm chí tụt hậu so với một số địa phương lân cận. Bài viết sẽ đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp và những giải pháp tài chính để nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Từ khóa: nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, Lâm Đồng, vốn đầu tư Abstract Located in the South Central Highlands, Lam Dong has a strategic position in terms of national defense and security and has many potentials and strengths for socio-economic development. In 2021, the province's budget revenue will reach about VND 11,000 billion, the highest in the Central Highlands, exceeding 133% of the central estimate. Currently, Lam Dong is considered the leading locality in the country in terms of hi-tech application area and has become the "bright spot" of high- tech agricultural production of the whole country with an area of over 60,200 hectares, accounting for 20 % of arable land. However, Lam Dong is still a poor province with no budget autonomy and has to rely on a part of subsidies from the central government. In the past time, the speed of socio- economic development with many specific fields of Lam Dong such as investment attraction, tourism, agriculture, industry... has not been as expected, even lagging behind some nearby places. The article will evaluate the current situation of attracting investment capital to develop the agricultural sector and financial solutions to improve the efficiency of attracting investment capital to support agricultural development in Lam Dong province. Keywords: Agriculture, High-tech agriculture, Lam Dong, Investment 1. Các chính sách tài chính trong lĩnh vực nông nghiệp từ năm 2015 đến nay tại tỉnh Lâm Đồng: Theo Báo cáo tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021 của Tổng cục Thống kê, hiện nay Việt Nam nằm trong số ít quốc gia trên thế giới xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp đứng thứ hạng cao như gạo (thứ 2 thế giới), cà phê (thứ 2 thế giới), cao su (thứ 3 thế giới), hạt điều (thứ 1 thế giới), sắn (thứ 2 thế giới) [5]. Tuy nhiên việc củng cố thương hiệu trên thị trường nội địa và mở rộng thị trường xuất khẩu tại nước ngoài hiện chưa được như mong muốn. @ Trường Đại học Đà Lạt
- 169 Vì vậy, nhân buổi đối thoại hợp tác nông nghiệp Việt - Nhật diễn ra vào tháng 6 năm 2014, các đại diện từ hai nước Việt Nam – Nhật Bản đã quyết định hợp tác cùng xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp trung và dài hạn, lấy tỉnh Lâm Đồng làm mô hình kiểu mẫu [8]. Để tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển nông nghiệp tại Tỉnh Lâm Đồng, trong thời gian qua ngoài những chính sách từ trung ương liên quan đến chính sách tín dụng cho nông nghiệp như: Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ; Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 16/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn .... Riêng tại Tỉnh Lâm Đồng cũng đã phê duyệt những chính sách của Tỉnh để phát triển nông nghiệp của Tỉnh như: Quy hoạch cây lúa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (theo QĐ 1941/QĐ-UBND ngày 19/09/2014), Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (theo QĐ 2897/QĐ-UBND ngày 31/12/2014), Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (theo QĐ 774/QĐ-UBND ngày 30/03/2015), Kế hoạch tổng thể dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng (VnSAT) giai đoạn 2015- 2020 (theo QĐ 2614/QĐ-UBND ngày 04/12/2015), Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (theo QĐ 1420/QĐ-UBND ngày 30/06/2016); Nghị quyết 05- NQ/TU ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025. Ngoài ra, Lâm Đồng cũng ban hành một số nghị định để hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp nội tỉnh. Nội dung của các nghị định này phần lớn là hỗ trợ gián tiếp thay vì trực tiếp bằng tài chính như các chương trình của Trung Ương. Ví dụ Chương trình huấn luyện 10/SLDTBXH: Tỉnh sẽ hỗ trợ các buổi tập huấn và huấn luyện miễn phí cho nông dân nhằm tăng kiến thức cũng như kỹ năng về trồng trọt…. 2. Một số kết quả đạt được về phát triển nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng: Theo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Lâm Đồng là một điểm sáng trong bức tranh nông nghiệp tại Việt Nam với lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp đóng góp khoảng 50% GDP của tỉnh. Trong nông-lâm-ngư nghiệp thì nông nghiệp chiếm 84% và liên tục tăng trưởng kể từ năm 2015. Các ngành trồng trọt rất phát triển với cà phê (khoảng 30% tổng sản lượng cả nước), chè (23% tổng sản lượng cả nước), rau và hoa ôn đới. Ngoài ra, nhờ vào điều kiện khí hậu thuận lợi, những năm gần đây, đầu tư vào canh tác rau, hoa nơi đây cũng tăng trưởng rõ nét và trên đà đang chuyển dịch sang nền nông nghiệp có giá trị gia tăng cao. Vì vậy đầu tư tư nhân vào ngành nông nghiệp cũng như các ngành chế biến, phân phối liên quan được thúc đẩy mạnh mẽ, được kì vọng sẽ trở thành mô hình mẫu về phát triển nông nghiệp của Việt Nam trong tương lai. Hơn thế nữa, Lâm Đồng còn là tỉnh dẫn đầu trong việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi so sánh với các quốc gia khác, Lâm Đồng vẫn đang còn đi sau rất nhiều về kỹ thuật, công nghệ và quản lý trang trại [6]. Tổng vốn huy động, sử dụng các nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn 2015-2020 đạt 54.067 tỷ đồng. Trong đó: Ngân sách nhà nước: 5.721 tỷ đồng (10,6%); vốn đầu tư của nhân dân, các thành phần kinh tế 32.254 tỷ đồng (59,6%); vốn tín dụng: 16.092 tỷ đồng (29,8%). [6] @ Trường Đại học Đà Lạt
- 170 Về thu hút vốn FDI, trong giai đoạn 2015-2020, tăng rất nhanh và đạt đỉnh với tổng đầu tư lên tới 30 triệu Đô-la Mỹ. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư bị sụt giảm đáng kể trong các năm kế tiếp, điển hình là năm 2019 với tổng vốn chỉ còn 20 triệu Đô-la Mỹ. Nguyên nhân chính là do quỹ đất bị hạn hẹp trong khi đất là yêu cầu cốt lõi trước khi quyết định đầu tư, và ảnh hưởng tình hình dịch bệnh. Các dự án liên quan đến nông nghiệp và dịch vụ - du lịch chiếm tỉ lệ rất cao, mỗi loại đều chiếm tỉ lệ 45% trên tổng vốn đầu tư vào Tỉnh. Trong khi đó, đầu tư ngành công nghiệp chỉ chiếm tỉ lệ khá khiêm tốn ở mức 10%. Về quốc tịch nhà đầu tư, Đài Loan và Nhật Bản đóng góp nhiều nhất với tỉ lệ tương ứng 50% và 15% trên tổng vốn. Các nước này chủ yếu đầu tư vào ngành nông nghiệp cụ thể là: Đài Loan đầu tư vào trà Ô long, Nhật Bản đầu tư vào rau và hoa.[6] Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả chủ yếu tập trung làm rõ nguồn vốn tín dụng hỗ trợ cho nông nghiệp tại Lâm Đồng. Hiện tại, vốn cho vay nông nghiệp tại Lâm Đồng đến từ ba nguồn chủ yếu: Nguồn vốn chính sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (NHCS), nguồn từ Quỹ Tín dụng Nhân dân (Quỹ TDND), và nguồn từ các ngân hàng thương mại (NHTM). Tổng dư nợ cho vay nông nghiệp tăng trưởng đều trong 3 năm trở lại đây; với nguồn vốn NHTM chiếm 84%, tăng trưởng với tốc độ đáng kể 20% mỗi năm và ngày càng chú trọng hơn đến lĩnh vực nông nghiệp, nguồn vốn từ NHCS chiếm 6%, tốc độ tăng trưởng thấp 4%, nguồn vốn từ Quỹ TDND chiếm 10%, tốc độ tăng trưởng khá tốt 15% [6]. Cụ thể: NHCS có thể tiếp cận được tất cả 147 phường xã của tỉnh Lâm Đồng với độ phủ cao (100% hộ nghèo, 60% hộ cận nghèo được vay vốn) và tỉ lệ nợ xấu thấp (0.6%, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu 2% của NHTM). Quỹ TDND là tổ chức tín dụng vi mô hoạt động trên một địa bàn nhất định. Hiện tại tỉnh Lâm Đồng có tổng cộng 21 Quỹ TDND. Quỹ hoạt động trên phương thức huy động tiền gửi và cho vay trong các thành viên trong quỹ với nhau và cũng do chính các thành viên tự quản lý với tổng số vốn khoảng gần 1.000 tỷ và 90% cho các thành viên vay. NHTM tổng dư nợ cho vay của các NHTM năm 2018 là 32.509 tỷ đồng, trong đó mục đích vay vốn liên quan đến nông nghiệp chiếm 55% (bao gồm sản xuất, chế biến, phân phối). Trong các NHTM, Agribank có tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp trên tổng dư nợ cho vay lớn nhất, với dư nợ cho vay nông nghiệp là 9,188 tỷ đồng, chiếm 90% tổng dư nợ 10,188 tỷ đồng. Với dư nợ cho vay nông nghiệp tại Agribank chiếm tới 51% tổng dư nợ cho vay nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. Tại Lâm Đồng, Agribank có mạng lưới 12 phòng giao dịch, tiếp cận rộng khắp tới nông dân và doanh nghiệp. Ngoài ra, Agribank Lâm Đồng còn rất chủ động, linh hoạt và có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp hơn các NHTM khác. Cụ thể, Agribank Lâm Đồng tự tập hợp thông tin, xây dựng bộ tiêu chuẩn và định mức cho vay của trên 50 sản phẩm. Bao gồm thông tin chi tiết về suất đầu tư, năng suất, mức lợi nhuận từ đó để có hướng dẫn tiêu chuẩn về định mức tín dụng phù hợp cho từng loại sản phẩm. Ngoài ra, Agribank còn chủ động linh hoạt điều chỉnh các điều kiện vay vốn để hỗ trợ nông dân. Không chỉ dựa vào đất làm tài sản đảm bảo mà còn chấp nhận các tài sản thế chấp khác như nhà kính hoặc linh hoạt hỗ trợ các gói vay tín chấp bằng các hợp đồng bán hàng. Hơn nữa, Agribank còn có kinh nghiệm trong việc tham gia chủ chốt theo các chương trình gói vay nông nghiệp ưu đãi của Chính phủ. Vì vậy, các NHTM chiếm tỉ trọng lớn trong hoạt động cho vay nông nghiệp. Hơn nữa, NHTM có khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn để đầu tư cho các thiết bị hiện đại để đầy mạnh tiến trình cơ giới hóa, hầu hết các doanh nghiệp chủ lực của nghành nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Lâm Đồng (Hoa Mặt Trời, Phong Thúy, Langbiang) đều đang là khách hang vay vốn tại các NHTM. Trong tổng dư nợ cho vay nông nghiệp 9,188 tỷ đồng của Agribank năm 2018, dư nợ cho vay liên quan đến 5 sản phẩm @ Trường Đại học Đà Lạt
- 171 rau, hoa, trà, cà phê, bò sữa là 4,387 tỷ đồng. Về điều kiện vay, hình thức thế chấp vẫn chiếm đại đa số. Ví dụ tại Agribank, vay thế chấp chiếm 93% trong khi vay tín chấp chỉ chiếm 7%. Về phía người đi vay phục vụ nông nghiệp qua kết quả thống kê của Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Lâm Đồng (2019) cho thấy, nhu cầu vốn khác nhau đối với từng loại sản phẩm [9]. Trong đó, nhu cầu đầu tư các thiết bị cho rau và hoa khá lớn. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp chưa thể tiếp cận hoặc lượng vốn cung ứng từ ngân hàng chưa đủ đáp ứng được nhu cầu đầu tư. Đặc biệt là đối với rau và hoa mang giá trị kinh tế cao, cần các khoản vay trên 1 tỉ đồng. Tuy nhiên, vốn vay chỉ mới đáp ứng được 20-40% nhu cầu vay vốn, người nông dân phải tìm đến các nguồn vay vồn khác như người thân và bạn bè để bù đắp vào phần thiếu hụt. Nhìn chung, vốn vay ngân hàng hiện tại có thể đáp ứng nhu cầu vốn lưu động có giá trị nhỏ (~100 triệu đồng). Khi nông dân phải mượn tiền bạn bè, người thân hoặc nhà cung cấp trong thời gian ngắn hạn để đầu tư thiết bị thì chí phí cao hơn lãi suất tại NHTM. Ngoài ra, vì thiếu vốn vay, nông dân phải cắt xén chi phí đầu tư bằng cách mua thiết bị kém chất lượng hoặc, trong trường hợp xấu nhất, quyết định không đầu tư nâng cấp, duy trì sản xuất thủ công hoặc sử dụng thiết bị cũ đã xuống cấp. Tình trạng chậm tiến trong đầu tư thiết bị sản xuất dẫn đến năng suất và chất lượng nông sản kém. 3. Nguyên nhân hạn chế vốn tín dụng cho nông nghiệp có sử dụng công nghệ cao: Qua thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp cho thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa nguồn cung và nguồn cầu trong lĩnh vực vay vốn tín dụng để đầu tư là do các nguyên nhân sau: Thứ nhất, Các mô hình cho vay nông nghiệp nhắm đến các đối tượng khác nhau nên có điều kiện, lãi suất và quy mô khoản vay khác nhau. Mục đích sử dụng vốn vì thế cũng sẽ khác nhau. Thứ hai, Vốn vay chính sách tại NHCS chủ yếu phục vụ xóa đói giảm nghèo, không đòi hỏi tài sản đảm bảo và giá trị khoản vay thấp (dưới 50 triệu đồng). Do đó, số tiền được vay không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư thiết bị mà chủ yếu dùng làm vốn lưu động. Nhìn chung, nguồn vốn vay từ NHCS chủ yếu phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo, chưa nhắm đến mục tiêu cơ giới hóa nền nông nghiệp. Thứ ba, Nguồn vốn vay Quỹ TDND cũng tương tự nguồn vốn vay NHTM, yêu cầu phải có tài sản đảm bảo; nhược điểm là lãi suất cho vay cao hơn NHTM nhưng ưu điểm là thủ tục cho vay đơn giản hơn, phù hợp với nông hộ quy mô nhỏ. Tuy nhiên, tương tự nguồn vốn vay NHCS, giá trị khoản vay Quỹ TDND thấp nên hầu hết dùng làm vốn lưu động hoặc chỉ một phần khoản vay dùng để đầu tư thiết bị cơ bản, không đủ đầu tư thiết bị hiện đại. Thứ tư, Hoạt động cho vay của NHTM cần đảm bảo khả năng thu hồi vốn và mục tiêu phải kinh doanh tạo ra lợi nhuận nên điều kiện cho vay nghiêm ngặt và thủ tục cho vay phức tạp hơn. Do lãi suất vay NHTM thấp hơn Quỹ TDND, giá trị khoản vay lại lớn hơn nên nông dân hầu hết đều chọn vay vốn NHTM nếu có thể đáp ứng các điều kiện vay. Tuy nhiên do hình thức cho vay chủ yếu hiện nay là vay thế chấp nên việc định giá thấp tài sản thế chấp (do chủ yếu là đất nông nghiệp là tài sản đảm bảo), hoặc khó khăn trong định giá tài sản do rủi ro biến động giá/ rủi ro thanh lý tài sản khác đã trở thành một nút thắt, khiến cho người nông dân không thể có được khoản vay đủ đáp ứng nhu cầu. Ngoài ra, hình thức vay vốn tín chấp đang rất hạn chế của kế hoạch kinh doanh chưa được đánh giá cao do chưa thiết lập được thị trường ổn định, và năng lực bảo đảm còn thấp của Quỹ bảo lãnh tín dụng. Việc thiếu vốn dẫn đến cản trở việc đầu tư thiết bị chất lượng cao cho nông nghiệp. Đầu tư thiết bị chất lượng thấp dẫn đến khó khăn cho ngân hàng khi định giá trên thị trường, cũng như không thể giúp người nông dân nâng cao năng suất và chất lượng sản @ Trường Đại học Đà Lạt
- 172 xuất nông nghiệp. Cuối cùng, với năng lực sản xuất không hiệu quả, người nông dân khó bảo đảm được kế hoạch kinh doanh và xây dựng vị thế ổn định trên thị trường. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác như: công tác thông tin, tuyên truyền chưa được các xã, thị trấn quan tâm đúng mức, chưa phổ biến sâu rộng đến người dân dẫn đến người nông dân chưa nắm hết các thông tin cần thiết về chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân của tỉnh. Vì vậy một số xã, số hộ nông dân tham gia chưa nhiều. 4. Một số giải pháp tăng cường hiệu quả vay vốn tín dụng để đầu tư vào nông nghiệp có sử dụng công nghệ cao Trong phạm vị ngắn gọn của một tham luận, tôi xin đề xuất một số giải pháp như sau: Giái pháp 1: Cần xem xét cả khả năng mở rộng tài sản thế chấp bằng các tài sản khác (đặc biệt là các thiết bị có giá trị cao) giúp hộ nông dân có thêm nguồn tài chính đầu tư nâng câp các thiết bị sản xuất với mục tiêu thúc đẩy nền nông nghiệp giá trị cao. Về khoản vay có đảm bảo, từ phía ngân hàng, thiết bị nông nghiệp (nhà kính) là loại thiết bị đặc thù với tính thanh khoản thấp dẫn đến rủi ro định giá tài sản đảm bảo không chính xác cũng như khó thanh lý tài sản đảm bảo. Do thói quen mua các sản phẩm rời không đồng bộ, không chứng từ hoặc chất lượng không đảm bảo, ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro nhất định phải việc định giá giá trị tài sản. Ngoài ra, thị trường thiết bị nông nghiệp còn chưa phát triển với tính thanh khoản thấp. Hơn nữa, ngân hàng không có chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ gặp những khó khăn nhất định về việc thanh lý các loại thiết bị nông nghiệp trong trường hợp xử lí tài sản đảm bảo. Do đó, ngân hàng cần phải có sự hỗ trợ để thực hiện nghiệp vụ định giá và thanh lý thiết bị nông nghiệp [7]. Vì vậy việc kết hợp hệ thống định giá/thanh lý phù hợp các thiết bị nông nghiệp, cung cấp thiết bị chất lượng cao hơn nữa với tư vấn kỹ thuật thích hợp là vô cùng cần thiết. Các công ty cung ứng thiết bị nông nghiệp có thể góp phần giải quyết trở ngại cho lĩnh vực tài chính nông nghiệp bằng cách: cung cấp thiết bị nông nghiệp chất lượng cao, định giá phù hợp, hỗ trợ thanh lý thiết bị, phát huy mạng lưới bán hàng để bán lại sản phẩm đã qua sử dụng cho các hộ nông dân trong trường hợp phải thu hồi. Cụ thể, sự kết hợp các chức năng cung cấp-đánh giá-thanh lý thiết bị của công ty cung ứng với chức năng cho vay vốn của ngân hàng sẽ giúp giải quyết điểm nghẽn về tín dụng Nông nghiệp và thúc đẩy sự đầu tư vào cơ giới hoá nông nghiệp Ký kết hợp đồng 3 bên: Ngân hàng, Công ty cung ứng thiết bị nông nghiệp và Nông dân cho phép các hộ nông dân vay đảm bảo bằng chính thiết bị nông nghiệp (nhà kính). Theo đó, nông dân vay vốn đảm bảo từ ngân hàng để mua trang thiết bị chất lượng cao từ công ty cung ứng thiết bị nông nghiệp, khi đó bên cung ứng sẽ hỗ trợ việc thế chấp chính thiết bị đó. Cụ thể, công ty cung ứng sẽ ký kết hợp đồng với ngân hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ định giá và thanh lý thiết bị, dựa vào đó ngân hàng sẽ tiến hành cho nông dân vay vốn trên tài sản thế chấp là thiết bị nông nghiệp. Qua đó, công ty cung ứng thiết bị có thể mở rộng kinh doanh thiết bị nông nghiệp chất lượng cao; ngân hàng cũng có thể giảm thiểu một phần các rủi ro về định giá và thế chấp. Như vậy, việc xây dựng cơ cấu chia sẽ và giảm thiểu rủi ro cho cả 2 bên ngân hàng và nhà cung ứng sẽ phần nào cải thiện tình hình tài chính nông nghiệp. Giải pháp 2: Mở rộng thị trường tài chính – Thành lập công ty cho thuê tài chính chi nhánh tại Lâm Đồng @ Trường Đại học Đà Lạt
- 173 Tính đến năm 2018, Việt Nam có 10 công ty cho thuê tài chính với tổng số vốn điều lệ là 4.585 tỉ đồng và 3 công ty 100% vốn nước ngoài (Nguồn: Ngân hàng nhà nước, 2018) Hoạt động của các công ty cho thuê tài chính hiện nay đã dần đi vào nề nếp sau khi có các nghị định về tổ chức và hoạt động cùng các thông tư hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước (Chính phủ đã ban hành Nghị định 39/2014/NĐ-CP về hoạt động của công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính). Tuy nhiên trong quá trình hoạt động còn có một số hạn chế. Một số công ty chưa thành lập được hệ thống các chi nhánh cũng như chưa có định hướng chiến lược phát triển. Với định hướng phát triển nông nghiệp có sử dụng công nghệ cao tại Lâm Đồng, Agribank nên đề xuất mở chi nhánh công ty cho thuê tài chính tại Lâm Đồng để phục vụ cho nhu cầu tài trợ vốn cho lĩnh vực nông nghiệp để đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất và tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp. Hy vọng với sự phát triển của thị trường này sẽ là kênh tài trợ vốn tối ưu và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp tại Lâm Đồng phát triển và hội nhập. Giải pháp 3: Thúc đẩy việc hình thành dịch vụ bảo hiểm trong nông nghiệp để tạo niềm tin và sự ổn định trong thu hút đầu tư vốn vào sản xuất – kinh doanh nông sản. Đây cũng là cơ chế phối hợp để hạn chế và kiểm soát tốt các rủi ro trong san xuất – kinh doanh nông sản nói chung. Tài liệu tham khảo 1. Nghị định 16/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 2. Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 3. Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ. 4. Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025. 5. Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021 6. Tỉnh ủy Lâm Đồng (2020), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 7. TS Phạm Văn Năng, TS Trần Hoàng Ngân, TS Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB thống kê. 8. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2015), Dự án hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành và cải thiện môi trường đầu tư trong nông nghiệp.\ 9. https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin- tuc/dtl?current=true&urile=wcm:path:/agbank/ve-agribank/tin-tuc/dong-hanh-cung- tam-nong/agribank-lam-dong-khoi-thong-nguon-von-cho-vay-phat-trien-nong-nghiep- cong-nghe-cao Truy cập ngày 10/04/2022 @ Trường Đại học Đà Lạt
- 174 COMPETITIVENESS AND DIGITAL TRANSFORMATION SOLUTIONS IN TOURISM Tran Anh Dung Phd, Mai Luu Huy Ma, Nguyen Le Vuong Ngoc Ma Faculty of Economics - Management - Van Hien University, Email: dungta@vhu.edu.vn, huyml@vhu.edu.vn, ngocnlv@vhu.edu.vn Abstract Over the years, the phrase "Digital tourism" has been mentioned more and more, especially during the outbreak of the Covid-19 pandemic and cities implementing social distancing. Digital transformation is fundamentally changing the way organizations and businesses operate in the tourism sector on the basis of taking advantage of modern digital technology to create new opportunities and values. Developing digital tourism is a smart direction with the support of technology, to create and provide more convenient services for tourists to improve tourist satisfaction. The process of digital transformation is taking place strongly on a global scale, and is considered one of the factors contributing to improving competitiveness in the touris. In this paper, the authors propose a number of solutions to help businesses have specific orientations in their digital transformation process. Key words: Competitiveness, Digital Transformation, Tourism 1. Introduction Vietnam's tourism is a spearhead economic sector with diverse and abundant tourism potential. Therefore, in 2002 and 2011 the Prime Minister of Vietnam issued the "Strategy for tourism development in Vietnam". Along with the socio-economic development, Vietnam's tourism has strongly developed, creating more jobs for the whole society. However, the competitiveness of the tourism has not been improved much, is not commensurate with the natural resources and culture of the country (Hoang Tuan Anh, 2016), is facing many weaknesses such as environmental pollution, damage of monuments, situation of soliciting, catching tourists, arbitrarily increasing room rates, lack of tourism infrastructure, poor service (Le Ngoc Ho, 2013). Therefore, Vietnam needs to do more for the tourism to truly become a spearhead economic sector. Tourism is a form of convalescence, active visit outside the residence for the purpose of rest, entertainment, viewing scenic spots, historical sites, art and cultural works (Vietnam Institute of Dictionaries and Encyclopedias, 2008). Tourism is understood as the industry that sells and gives tourists services and goods to ensure travel, accommodation, dining, entertainment, information, bringing economic benefits to the country and business organizations. According to Porter (1990) competition (economics) is to gain market share and seek profit (quoted in Phan Huy Xu et al., 2017). Barney (1991) argues that the sustainable competitive advantage of enterprises is to create value, core competencies provide potential access to the market, contribute to increased benefits for customers, and it is difficult for others to access to the market. Dwyer & Kim (2003) argue that in order to achieve the competitiveness of their tourism, any destination must guarantee the tourist attraction and experience offered, must be superior to other alternative destinations for potential tourists. In this paper, the authors aim to (i) analyze and assess the competitiveness of Vietnam's tourism in recent years, (ii) find out the remaining limitations for this industry, (iii) evaluate digital transformation in the tourism and (iv) propose solutions to improve competitiveness in the industry. @ Trường Đại học Đà Lạt
- 175 2. Situation of competitiveness of VietNam's tourism The development capacity index of Vietnam's tourism in 2021 ranked 52nd, up 8 places compared to 2019, among the top 3 highest increasing countries in the world. This is the latest report of the World Economic Forum. The report of the World Economic Forum stated that the tourism development capacity index of Vietnam had the highest increase in the world (+4.7%), in terms of ranking, an increase of 8 places compared to 2019 (The ranking in 2019 has also been calculated and adjusted according to the Development Capacity Index). Along with Vietnam, Indonesia (up 12 places) and Saudi Arabia (up 10 places) are the 3 countries with the highest increase in tourism development capacity index. It is worth mentioning, after the COVID-19 pandemic, some famous destinations in Southeast Asia have dropped significantly: Malaysia dropped 9 places, ranked 38th; Philippines dropped 2 places, ranked 75th; Thailand dropped 1 place, ranked 36th. However, in this paper, the authors point out several reasons for limiting the competitiveness of this industry, including: The tourism has overused the exploitation of natural resources Vietnam's natural resources for tourism are worrisomely degraded because of environmental pollution from waste in tourist areas that have not been collected and treated before being discharged into the environment. Vietnam's tourism often only focuses on overexploiting natural attractions, the "socialization" of landscapes leads to these companies not paying attention to proper maintenance, so the landscape is degraded, leading to tourism resources being exhausted and degraded. In 2019, the World Economic Forum (WEF) ranked Vietnam low at 121/140 in terms of environmental sustainability (Tien Phong, 2020). The exploitation of cultural - historical - ethnic resources is not commensurate with the potential due to lack of development investment In more than 20 years of tourism development, historical, cultural and human advantages have been exploited spontaneously, without synchronization or linkage. Vietnam has not yet had a big enough stage or theater for national performing arts, except for water puppetry. According to the assessment of the World Economic Forum (WEF), compared with Indonesia and the Philippines, Vietnam's tourism is still lower than these countries in terms of tourist attraction and cultural resources (Doan Manh Cuong, 2015). Products and services of Vietnam's tourism are still monotonous, lack of creativity, and are not responsive to new tourism trends In fact, the most popular types of tourism in our country today are still traditional types such as sightseeing tourism, convalescence, visiting temples, pagodas, festivals, etc. Our tourism products are not yet diverse, abundant and not highly attractive to tourists. Tourists to the city just wander around with monuments dating back to the French colonial period and familiar commercial centers. Tourism products have not yet shown regional characteristics; lack of tourism products bearing Vietnam's own identity, lack of entertainment services, lack of high-class services. Tourists to Vietnam mostly learn and explore the history, culture and people, few people think about shopping and therefore the spending level of tourists is low. The exploitation and development of tourism based on the strengths of traditional craft villages is still limited. @ Trường Đại học Đà Lạt
- 176 Businesses in the tourism have not paid much attention to the investment in the application of engineering - technology into tourism activities Industry 4.0 takes advantage of the power of digitization and information technology, but many tourism businesses are not aware of that process. Not many tourism businesses apply technology to become a lever for business development. The application of information technology in the vast majority of businesses has just stopped at a basic level, not yet exploiting the advantages of technology to attract customers and run the business; Most tour operators, attractions and transport units are still limited in the application of digital technology. Human resource development has not been carried out methodically and has not met the needs of tourism businesses Statistics of the General Department of Tourism show that less than 50% of workers are trained; the number of undergraduate and graduate workers is only 7.5% and only 15% are fluent in English (Quoc Dinh, 2019). According to EU countries, the ratio of university qualification to vocational training is 1:6, while in Vietnam the ratio of “teacher/worker” is currently 1:3 (Tran Thi Minh Hoa, 2015). The rate of employees meeting the expectations of tourism businesses is still low, only 68-76% (Tourism Capacity Development Program, 2015). Mobilizing investment capital for tourism development and developing the economic structure of many sectors in the tourism that have not yet exploited its full potential The multi-sector economic structure in the tourism is shifting in the right direction, but 75% of domestic tourism businesses are individual enterprises (GSO, 2017) with little capital leading to weak competitiveness. By the end of 2017, the whole country had attracted about 15 billion USD of FDI invested in tourism but only accounted for 4% of the total FDI investment in the entire economy, excluding the hospitality industry (Hieu Minh, 2018). The construction of tourism infrastructure has not been synchronized and has not fully met the needs of tourism development Although the infrastructure has been upgraded in the past time, however, it is still slow and lacks synchronization. According to the assessment of the World Economic Forum on tourism, Vietnam is weak in the infrastructure index (Le Thanh Tung et al., 2016). Many major tourist centers and attractions still lack hotels and high-class means of transportation. In terms of potential, Thailand, Malaysia or Singapore... are no better than Vietnam, but in terms of infrastructure and services, Vietnam will have to "accelerate" even more to be able to catch up with those countries. The expansion of access to destinations for tourists has not yet boldly expanded to attract more tourists The Vietnamese government exempts visas for citizens of 24 countries. In which, unilateral visa exemption for citizens of 13 countries including: Japan, Korea, Norway, Finland, Denmark, Sweden, Russia, Belarus, UK, France, Germany, Spain, Italy... , bilateral visa exemption with 9 countries in ASEAN: Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand ... (Nga, 2019). However, the "reciprocity" mindset in the visa exemption policy is not appropriate. Vietnam has just exempted visas for 24 markets, while Thailand has implemented unilateral exemptions for more than 60 countries (Mai An, 2020). The World Economic Forum ranks Vietnam's tourism in terms of international openness (ranked 73/136), in @ Trường Đại học Đà Lạt
- 177 which entry visas are very low 116/136. Vietnam is weak in terms of access to destinations, border- gate visas, and priority for tourism (Le Thanh Tung et al., 2016). The building of linkage chains to support tourism activities is not synchronized and tight The relationship between the tourism and other supporting economic sectors of Vietnam is not good, so many suppliers do not meet the quality of services / goods. There is still a state of slow processing of administrative procedures for tourists at border gates. Tourism businesses have not given priority to creating jobs and consuming local people's products. Links between ministries, branches and localities are often lacking. The link between the provinces and neighboring countries is only the first step, it is still a formality and has not been brought into full play. State management is not really effective, mechanisms and policies are still inadequate The construction and implementation of the plan still have many shortcomings, there is a lack of inter-regional tourism development plans, so development resources are still in the state of "hundreds of flowers in bloom" among localities. The organization of promotion and advertising of Vietnam's tourism at the national level is still limited, not meeting the development needs of the tourism, nor on par with other countries in the region. funding is limited, only 50 billion VND (2.5 million USD)/year), while Thailand, Singapore, Malaysia spend over 100 million USD/year (Nhan dan, 2019) 3. Impact of digital transformation on vietnam's tourism According to the IUOTO (International Union Of Travel Organization): “Tourism is the sum of the phenomena, relationships and economic activities arising from the circulation and stay of groups or individuals outside their usual residence or outside their country for peaceful purposes, where their place of stay is not their workplace”. In fact, digital tourism or digital transformation of the tourism is developing tourism in a smart way with the support of digital technology, to create and provide the most convenient services for tourists and make tourists feel satisfied. Over the past decade, the tourism has become too popular with conventional offline travel agents and few high-tech agents. When traditional agents cannot provide the necessary visual information to customers before a trip, along with that before a trip, customers often need to spend hours just booking tickets after going through the range of certification documents and forms. Especially with itineraries related to flights, passengers have to wait about 2 hours to check in due to all manual procedures. That leads to a strong development trend of high-tech travel agents. With the emergence of digital transformation, activities in the tourism have created an innovation in the way people perceive and grasp the information and services that travel agents provide. In particular, the existence and ubiquity of Internet, as well as the development of travel software, has eliminated the challenge of geography, allowing companies and customers to interact with each other through a screen, the trend of applying advanced technology to improve the customer experience. As in other business sectors, tourism and hospitality businesses are strongly impacted by the digital transformation process (Newman, 2018). Among the technological solutions that are developing at a rapid rate, some of the following trends can be mentioned: @ Trường Đại học Đà Lạt
- 178 Mobile application These applications are suitable for a characteristic of customers (tourists) of tourism businesses that are far away from where the products are located and “consume” the products during travel. Applications on smart mobile phones allow customers to exploit information, perform transaction operations and integrate many other utilities. For example, smartphones can also be used to open hotel room doors, order meals to be served in the room, order additional services in the hotel... In fact, with mobile devices, one can plan the entire trip from booking tickets, booking services to finding information about places to visit, choosing a guide...during the trip without having to interact directly with anyone. Artificial Intelligence (AI) and Chatbots Artificial intelligence has affirmed its important place in the trends of the digital market, including in the tourism. Chatbot is a computer-generated program, a tool that allows people to interact and communicate, through a pre-programmed artificial intelligence. Chatbots are divided into 2 types according to the way they interact with humans, auditory (audio) and textual (text) and are increasingly popular on the websites of tourism businesses. The advantage of a Chatbot is that it has the ability to work continuously and is ready to answer many different types of requests such as processing a reservation request, reporting the weather, indicating the location of ATMs...of users anywhere, at any time, and in any language. IoT connection More and more devices are connected to the IoT, which tourism businesses can harness to help serve customers more efficiently. IoT data helps businesses know their needs, travel habits and a number of other characteristics so that they can convey to potential customers the information they really care about. The exploitation of IoT data not only helps businesses increase the ability to sell products, but also knows customers better, and at the same time helps customers save time searching and performing operations to buy the products they want. Rating and Review The fact that customers can share their opinions quickly through social networks such as Facebook, Yelp, TripAdvisor or travel websites helps accommodation establishments and tourism service providers to understand more clearly the expectations of the tourists. This technical tool promotes these businesses to pay more attention to quality to create tourist satisfaction, build reputation through customer review scores. In addition, this is also a reference channel, helping customers feel secure when choosing a travel product or service. However, it can be seen that this trend is towards better customer service, not to increase profits for tourism businesses. Virtual Reality Along with the strong development of internet-based technologies, the term Virtual Tour (virtual tour) or Interactive Tour (interactive tour) appeared in 1994 and became more popular among tourists in many countries around the world, however, the above term is still very new and has not been widely applied in Vietnam. In order to meet the needs of tourists to find information and experience tourist attractions on the internet, before and during the trip, many tourist sites or @ Trường Đại học Đà Lạt
- 179 companies have built virtual tours or interactive tours to simulate tourist attractions through images, videos, other multimedia elements such as sound effects, music or narratives, introductions, texts. The factor that makes the virtual tour attractive to tourists is that new technologies are applied as a core part of that system such as 360 photos, 360 videos, Panorama photos, Flycam photos... You can better understand the place you are going to visit and stimulate inspiration for your trip. Currently, the trend of personalization in tourism with the form of self-sufficient tourism, self- visiting experiences is growing strongly. Responding to this trend, the virtual tour application will help tourists visualize a full schedule before going. At the same time in the travel process, the virtual tour application can provide the necessary information to help tourists get the most complete experience at the destination. Some businesses even recommend "at-home" tours at a much lower cost than making the trip in reality. For example, guests can spend 200 USD to buy a virtual tour at the Louvre Museum, instead of having to spend a lot of money to go to Paris and buy tickets to visit the museum. However, many people are still afraid of this approach, thinking that the information provided through the virtual tour cannot replace the actual experience, especially in terms of emotions. 4. Digital transformation solutions to improve competitiveness with the tourism In the context that Vietnam has joined the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP and the Vietnam - EU free trade agreement (EVFTA) and 15 existing FTAs, the tourism is in front great opportunities and not small challenges on the way to development. In order for the tourism to become a key economic sector, contributing to improving national competitiveness, it is necessary to synchronously implement a number of solutions as follows: Firstly, build up a strategy to develop the tourism, ensuring professionalism, modernity and sustainable development in accordance with the rules of the market economy and international integration To implement that strategy, in addition to the existing types of tourism, Vietnam's tourism needs to have products specific to the country and each locality. Consolidate the development of the system of tourism products and destinations, and restructure tourism development resources. It is necessary to expand the tourism market to avoid being dependent on one market. To do so, it is necessary to increase resources for promoting the image of the country, people, history and culture of Vietnam. Secondly, improve the quality of tourism services It is necessary to strictly manage services and service fees for tourists; raise the sense of service in business, avoid losing traditional cultural values. Diversify tourism products, especially service linkage chains, to meet international tourism standards, in parallel with conservation, image promotion and promotion of the role of historical sites, tourist attractions. Building brand image, national tourism identity. Promote linkages with countries in the region, exploit the East - West corridor, form common tourist routes such as: Program between Vietnam - Cambodia - Laos, road route of 3 countries Vietnam - Laos - Thailand to enhance the attractiveness, attract tourists from ASEAN countries and tourists from third countries into ASEAN to join tours to Vietnam. @ Trường Đại học Đà Lạt
- 180 Thirdly, develop tourism infrastructure and accommodation It is necessary to develop tourism infrastructure, high-quality accommodation and improve the quality of tourism services. It is necessary to invest in the construction of high-class hotels, tourist areas, food and beverage establishments, restaurants, cultural and sports entertainment areas, conferences and exhibitions, making the appearance of the tourism change radically. Synchronously develop tourist transport systems, air, sea and railway, strengthen traffic connections to tourist zones and spots. Like other industries, the application of digital transformation to the business system brings many benefits to tourism businesses such as cutting operating costs, increasing system-wide linkage, stabling and controlling quality service, increasing customer reach,… In addition, businesses apply appropriate digital transformation solutions can improve their competitiveness through quick interaction with customers, personalized customer care, better customer service, etc. Thereby, significantly improving the operational efficiency and competitiveness of businesses. Fourthly, promote linkages in tourism development It is necessary to promote linkages in tourism development in accordance with cultural points, with interdisciplinary, inter-regional synthesis and high socialization. Therefore, in order to improve, it is necessary to synchronously coordinate with relevant parties, connect with all levels, sectors and localities. Establishing relationships as both "rivals" and "partners" of domestic tourism businesses and associating with FDI businesses to participate in world and regional value chains. Fifthly, strengthen the application of technical and technological advances Enhance the application of engineering and technology advances to the tourism business, invest in R&D with businesses, implement the digital economy, build smart tourism and the 4.0 technology revolution to support tourists; focus on applications to support tourists to book and pay for travel services online; receive and process feedback from tourists; have the ability to closely follow the itinerary, proactively provide information to meet the needs of tourists during the travel journey; automated tour narration application. According to research from 2017 by Microsoft in the Asia-Pacific region, digital transformation has increased labor productivity in 2020 by 21% and 85% of jobs in the region will be transformed in the next three years. The importance of the process in the tourism business is no longer in dispute. Businesses that own a digital platform can deploy and operate their businesses more efficiently, accurately and with quality. For small businesses, the need to scale means requirements increase accordingly of the personnel apparatus and workload. If the enterprise lacks standard processes that are built and managed, conflicts in operations are likely to occur, threaten the progress as well as the target results of the whole organization. Sixthly, human resource development Strengthen the development of tourism human resources on the basis of capacity building for training institutions and lecturers; diversify training forms, promote socialization and international @ Trường Đại học Đà Lạt
- 181 cooperation in training; improve vocational skills through perfecting and applying professional standards of guides, tourism staff and administrators and occupational workers. Developing human resources of the community at the destination, guiding, training and fostering for indigenous people to become a team to propagate and promote tourism, representing the image and beauty of each locality, region and country. To do that, there must be a solution to share economic benefits for the community to benefit from tourism activities. Seventhly, improve the effectiveness and efficiency of state management of the tourism Completing legal regulations on tourism, developing an overall strategy and standards in the field of tourism; complete state management apparatus, model of tourism management organization to meet tourism development requirements. Regularly check the activities of businesses, in order to create a favorable environment, healthy and equality competition for businesses and the community to develop tourism. Prevent and eliminate illegal tour organization. Strengthening the management of service quality and tourism security, ensuring security and safety for tourists, eliminating price increases, theft, storks.... Expanding the participation of all economic sectors, simplifying procedures or "Opening the sky" for the tourism to "take off"; have a long-term visa exemption policy for key markets; have mechanisms and policies to support taxes and land rents; boldly waive visas for potential markets, especially simplifying visa procedures. 5. Conclusion In the period of Digital Transformation, there will no longer be a situation where large businesses have a better competitive advantage, now those that adapt flexibly will create a competitive advantage in the market. The advantage is being equalized for all businesses, the remaining important factor depends entirely on the qualifications and leadership thinking ability of the head. Digital transformation - A tough problem that requires leaders and management teams to have the courage to step out of their comfort zone to make breakthrough decisions. Only a change of mindset can access and take full advantage of the benefits of digital transformation. In addition, the "post" CoVid-19 is a favorable time for businesses to look back on their operations and find answers for perfecting their business models and operating processes. References 1. Barney, J.B., Firms resources and sustained competitive advantage, Journal of Management, 17, pp. 99–120, 1991. 2. Dwyer, L. & Kim, C., Destination Competitiveness: Determinants and Indicators, Current Issues in Tourism, 6 (5), pp. 369 - 414, 2003. 3. Doan Manh Cuong, Sustainable tourism development in Vietnam in competition with other ASEAN countries, Proceedings of the international scientific conference "globalization of tourism and localization of tourism", HochiminhCity, Vietnam, March, 2015. 4. Hieu Minh, Tourism strongly attracts investment, but barriers are not over yet, tinnhanhchungkhoan.vn, last accessed on May 29, 2022 at https:// tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/du-lich-hut-manh-dau-tu-nhung-chua-het-rao-can- 251268.html, 2018. 5. Le Ngoc Ho, I admire Cambodia tourism, vnexpress.net, last accessed on May 27, 2022 at https://vnexpress.net/y-kien/toi-nguong-mo-du-lich-campuchia-2414536.html, 2013. @ Trường Đại học Đà Lạt
- 182 6. Le Thanh Tung & Le Tuan Anh, Completing the development strategy of Vietnam's tourism in the context of the establishment of the ASEAN Economic Community, Development & Integration, pp. 26-36, 2016. 7. Mai An, Relieve the worry of lack of tourists, sggp.org.vn, last accessed on May 29, 2022 at https://www.sggp.org.vn/giai-toa-lo-lang-thieu-hut-du-khach-638251.html, 2020. 8. Nga, Countries exempted from Vietnam visa, visakhoinguyen.com, last accessed on May 29, 2022 at https://visakhoinguyen.com/cac-nuoc-duoc-mien-thi-thuc-viet-nam.html, 2019. 9. Nhan dan, Online seminar "Tourism promotion: Need for breakthroughs", nhandan.com.vn, last accessed on May 28, 2022 at https://nhandan.vn/tin-tuc-du-lich/toa-dam-truc-tuyen- quang-ba-du-lich-can-nhung-buoc-dot-pha-366920/, 2019 10. Porter, M.E., The Competitive Advantage of Nations, Harvard Business Review, economie, last accessed on May 30, 2022 at http://www.economie.ens.fr/IMG/pdf/porter_1990_the_competitive_advantage_of_nations.p df, 1990. 11. Quoc Dinh, Improving competitiveness for the tourism, daidoanket.vn, last accessed on May 28, 2022 at http://daidoanket.vn/du-lich/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cho-nganh-du-lich- tintuc443661, 2019. 12. Tran Thi Minh Hoa, Vietnam tourism in the integration period, Hanoi National University Publishing House, 2015. 13. Tien Phong, Vietnam's tourism significantly improves competitiveness according to World Economic Forum Report, vietnamtourism.gov.vn, last accessed on May 27, 2022 at http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/ items/30023, 2019. 14. Tien Vinh, Vietnam tourism: Looking back at the past year and forecasting the future, vnmedia, last accessed on May 29, 2022 at http://www.vnmedia.vn/du-lich/201901/nganh- du-lich-lu-hanh-viet-nam-nhin-lai-nam-cuva-du-bao-tuong-lai-623850/, 2019. @ Trường Đại học Đà Lạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thu hút trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại tỉnh Thanh Hóa: Thực trạng và giải pháp
7 p | 77 | 4
-
Giải pháp thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Hòa Bình
14 p | 39 | 4
-
Phân tích hiệu quả đầu tư của chương trình xây dựng nông thôn mới: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Hậu Giang
12 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai
12 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn