Giải quyết tranh chấp quốc tế
lượt xem 44
download
Tranh chấp tồn tại phổ biến trong quan hệ quốc tế. Làm thế nào để giải quyết những tranh chấp này một cách có hiệu quả và phù hợp với các quy định của luật quốc tế?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải quyết tranh chấp quốc tế
- Học viện Ngoại giao Giải quyết tranh chấp quốc tế Đề cương bài giảng (2010-2011) T.S Nguyễn Thị Lan Anh 1
- Mục đích của khoá học Tranh chấp tồn tại phổ biến trong quan hệ quốc tế. Làm thế nào để giải quyết những tranh chấp này một cách có hiệu quả và phù hợp với các quy định của luật quốc tế? Môn học này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp được quy định trong luật quốc tế. Yêu cầu kết thúc khoá học này sinh viên có thể nắm được các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế, và bước đầu vận dụng được các biện pháp này để giải quyết các tranh chấp. Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo chung J.G. Merrills, International Dispute Settlement, (Cambridge: Cambridge University Press, 3rd ed., 1998) (Bản này có trong thư viện Học viện, Sinh viên có thể tham khảo bản mới hơn trên google book) Ngoài ra trong từng buổi học giáo viên sẽ cung cấp các tài liệu tham khảo cụ thể theo từng chủ đề. Websites http://www.pict-pcti.org/ Nguồn thông tin quan trọng và hệ thống nhất từ internet www.un.org Trang chủ của LHQ www.icj-cij.org Trang chủ của Toà án công lý quốc tế, bao gồm toàn văn các phán quyết. www.itlos.org/ Trang chủ của Toà án luật biển. www.pca.cpa.org Trang chủ của Trọng tài quốc tế và một số trang khác được giáo viên cung cấp theo từng chủ đề. Thời lượng Sinh viên sẽ tham dự 10 buổi học. Buổi đầu giáo viên sẽ giới thiệu giới thiệu chung các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp. Chín buổi sau, trong mỗi buổi, sinh viên trình bày bài thảo luận về các chủ đề giáo viên đã chọn theo nhóm. Giáo viên sẽ đánh giá bài 2
- trình bày của các nhóm và đưa ra những kết luận về những nội dung quan trọng của buổi học. Cuối mỗi buổi thảo luận, giáo viên sẽ giới thiệu những yêu cầu liên quan đến buổi thảo luận sau. Đánh giá Sinh viên theo học khoá học này được đánh giá theo ba tiêu chí: - Điểm trình bày thảo luận trên lớp: 50% tổng số điểm cuối cùng - Tiểu luận hoặc thi cuối khoá: 50% tổng số điểm cuối cùng. - Các sinh viên tham gia tích cực trong quá trình thảo luận sẽ được cộng điểm thưởng vào bài trình bày thảo luận của mình. 3
- Lịch học Buổi 1: Giới thiệu chung về các biện pháp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế. Buổi 2: Thảo luận về đàm phán và hoà giải. Buổi 3: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tế. Buổi 4: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tế Buổi 5: Thảo luận về Toà án nhân quyền Buổi 6: Thảo luận về Toà hình sự quốc tế Buổi 7: Thảo luận về Toà án luật biển Buổi 8: Thảo luận về Trọng tài quốc tế Buổi 9: Thảo luận về Trọng tài ICSID Buổi 10: Thảo luận về các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế. 4
- Buổi 1: Giới thiệu chung về các biện pháp và cơ chế hoà bình giải quyết tranh chấp trong luật quốc tế Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội J.G. Merrills, International Dispute Settlement, (Cambridge: Cambridge University Press, 3rd ed., 1998) Hiến chương LHQ: http://www.un.org/aboutun/charter/chapter6.shtml Nghị quyết 2625 của ĐHĐ LHQ: http://daccess- ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=A/RES/2625(XXV)&Lang=E&Area=RESOLUTI ON Nghị quyết 37/10 ĐHĐ LHQ http://daccess-ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=A/RES/37/10&Lang=E Công ước giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế 1907 và 1899 http://www.pca-cpa.org/upload/files/1907ENG.pdf www.pca-cpa.org/upload/files/1899ENG.pdf 1. Định nghĩa tranh chấp 2. Các quy định của luật pháp quốc tế về hoà bình giải quyết tranh chấp 3. Các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế 3.1. Biện pháp ngoại giao 3.2. Biện pháp tư pháp. 3.3. Giải quyết tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế và khu vực. 4. Các cơ chế để giải quyết tranh chấp quốc tế 5
- Buổi 2 và 3: Thảo luận về Toà án Công lý quốc tế 1. Khái quát về ICJ - Thẩm quyền - Cơ cấu tổ chức - Nguyên tắc hoạt động Tài liệu tham khảo: Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tại http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add19_en.pdf và trang web của ICJ: www.icj-cij.org 2. Thảo luận 2.1. Thẩm quyền xét xử - Tình huống giả định giữa Philippines và Cameroon (a) Vào tháng 8 năm 1990 chính quyền Philippines bắt một tàu của Cameroon in Cảng Manila. Hành động này bị Cameroon nói là vi phạm quyền của Cameroon theo luật quốc tế. (b) Ba tuần trước một máy bay tuần tiễu của Philippines đã nhìn thấy một tàu của Cameroon đánh bắt tôm hùm trái phép ngoài khơi bờ biển Philippines. Nếu chính phủ Philippines đưa vụ việc này ra Toà Công lý quốc tế theo điều 36(2) thì chính phủ Cameroon có thể phản đối thẩm quyền của Toà không? Điều gì sẽ xảy ra nếu sự kiện vừa rồi xảy ra có liên quan đến Ba Lan, không phải liên quan đến Philippines. - Vụ Aerial giữa Pakistan và Ấn Độ (2000) Tài liệu tham khảo: Phán quyết về thẩm quyền trong vụ Aerial giữa Pakistan và Ấn Độ, ICJ Report, 2000 tại http://www.icj-cij.org/docket/files/119/8088.pdf Bakker, Case note (2000) 94 AJIL 707 Merrills, Case note (2001) 50 ICLQ 615 2.2. Thẩm quyền tư vấn Vụ việc Nuclear Weapon, Advisory Opinion, ICJ Report (1996) Tài liệu tham khảo: - Phán quyết tại http://www.icj-cij.org/docket/files/95/7495.pdf - Grief, Note, (1997) 46 ICLQ 68 6
- - Matheson, “The Opinions of the ICJ on the threat or use of nuclear weapons” (1997) 91 AJIL 417 2.3.Thủ tục can thiệp Tài liệu tham khảo: - Hai quyết định của toà liên quan đến thủ tục can thiệp trong hai vụ việc gần đây: http://www.icj- cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=52&case=94&code=cn&p3=8 http://www.icj- cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=df&case=102&code=inma&p3=8 - Merrills, Case note: Cameroon/ Nigeria case (2000) ICLQ 720 - Merrills, Case note: Indonesia/Malaysia case (2002) 51 ICLQ 718 7
- Buổi 4: Thảo luận về các toà án hình sự quốc tế 1. Toà ICC, ICTY, ICTR - Cơ cấu tổ chức - Thẩm quyền - Nguyên tắc hoạt động Tài liệu: http://www.icc- cpi.int/menus/icc/about%20the%20court/icc%20at%20a%20glance/icc%20at%20a%20gl ance?lan=en-GB http://www.pict-pcti.org/courts/ICC.html http://www.pict-pcti.org/courts/ICTY.html http://www.pict-pcti.org/courts/ICTR.html Arsanjani, The Rome Statute of the ICC (1999) 93 AJIL 22 Kirsch and Holmes, The Rome Conference on an ICC: The Negotiating Process (1999) 93 AJIL 2 Sean Murphy, Progress and Jurisprudence of the ICTY (1999) 93 AJIL 57 2. Thảo luận - Tình huống Công gô http://www.icc- cpi.int/menus/icc/situations%20and%20cases/situations/situation%20icc%200104/recent %20updates?lan=en-GB - Thảo luận Vụ Dragomir Milošević "Sarajevo" 12/12/2007 và 12/11/2009 http://www.icty.org/x/cases/dragomir_milosevic/tjug/en/071212.pdf và http://www.icty.org/x/cases/dragomir_milosevic/acjug/en/091112.pdf 8
- Buổi 6: Thảo luận về Toà án nhân quyền 1. Toà án nhân quyền châu Âu và châu Mỹ http://www.echr.coe.int/ECHR/EN/Header/The+Court/Introduction/Information+doc uments/ Rules of the ECHR, November 4, 1998 Statute of the Inter-American Court of HR, 1979, revised 1992 Rules of procedure of the Inter-American Court of HR, 1991, revised 1996 2. Thảo luận - Vụ việc McFarlane v. Ireland ngày 10/9/2010 http://cmiskp.echr.coe.int/tkp197/portal.asp?sessionId=59162592&skin=hudoc- en&action=request 9
- Buổi 7: Thảo luận về cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ Luật Biển 1982 1. Cơ cấu tổ chức của ITLOS Nguyễn Hồng Thao, Toà án Luật biển quốc tế - Cơ cấu tổ chức của ITLOS - Thẩm quyền - Nguyên tắc hoạt động http://www.itlos.org/start2_en.html 2. Thảo luận Vụ M/V Saiga 1 Phán quyết (1997) tại http://www.itlos.org/start2_en.html Vụ The MOX Plant Case (Ireland v. United Kingdom), Provisional Measures Quyết định (2001) tại http://www.itlos.org/start2_en.html 10
- Buổi 8: Thảo luận về Trọng tài quốc tế 1. Khái quát về trọng tài quốc tế - Thẩm quyền - Cơ cấu tổ chức - Nguyên tắc hoạt động Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tại http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add26_en.pdf http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=363 2. Thảo luận - Vụ việc Eritrea/Yemen Award of the Arbitral Tribunal in the First stage – Territorial Sovereignty and Scope of the dispute 9/10/1998 tại http://www.pca-cpa.org/upload/files/EY%20Phase%20I.PDF - Vụ việc Babados v. Trinidad and Tobago (2006) http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1152 11
- Buổi 9: Thảo luận về Trọng tài ICSID 1. Khái quát về ICSID - Thẩm quyền - Cơ cấu tổ chức - Nguyên tắc hoạt động Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tại http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232overview_en.pdf http://icsid.worldbank.org/ICSID/Index.jsp 2.Thảo luận Vụ Metalclad Corporation Arbitration Tài liệu tham khảo: Dodge, Case note, (2001) 95 AJIL 910 Phán quyết Metalclad Corp. v Mexico (2001) 40 ILM 36 http://icsid.worldbank.org/ICSID/FrontServlet Vụ Amco v.Indonesia, 1 ICSID Reports 515 12
- Buổi 10: Cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế 1. Cơ chế giải quyết tranh chấp của NAFTA Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tại http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add24_en.pdf 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp của Mecosur Tài liệu về khoá học giải quyết tranh chấp của UNCTAD tại http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add28_en.pdf 3. Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN http://www.unctad.org/en/docs/edmmisc232add29_en.pdf 4. Cơ chế giải quyết tranh chấp của LHQ 5. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ luật biển Thông qua việc nghiên cứu điều ước quy định cơ chế giải quyết tranh chấp của các khu vực và tài liệu của UNCTAD làm rõ các cơ quan giải quyết tranh chấp, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền và các biện pháp giải quyết tranh chấp đã được sử dụng trong từng cơ chế. 13
- Buổi 10: Thảo luận về cơ chế giải quyết tranh chấp của LHQ 1. Khái quát về cơ chế giải quyết tranh chấp của LHQ Hiến chương LHQ: http://www.un.org/aboutun/charter/ (Chương III-VII) 2. Thảo luận về vụ Lockerbie Tài liệu tham khảo: Aust, “Lockerbie: The other case”, (2000) 49 ICLQ 278 Netherlands- UK Agreement concerning the Trial, (1999) 38 ILM 926 Security Council Resolution 1192 (1999) 38 ILM 937 http://daccess- ods.un.org/access.nsf/Get?Open&DS=S/RES/1192%20(1998)&Lang=E&Area=UNDOC Trial verdict (2001) 95 AJIL 405 http://www.nyu.edu/pubs/jilp Click on ‘issues’ 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật pháp, Địa Chính trị và Hợp tác Quốc tế- Tranh chấp biển Đông: Phần 2
189 p | 225 | 73
-
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 2
148 p | 176 | 30
-
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 1
121 p | 115 | 28
-
Phân tích vụ giải quyết tranh chấp đầu tiên của Việt Nam tại WTO Bài học rút ra cho Việt Nam
14 p | 186 | 24
-
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế
114 p | 149 | 23
-
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
10 p | 103 | 10
-
Vấn đề biển Đông - nhận thức và lập trường nhìn từ hai phía: Trung Quốc và Việt Nam
7 p | 41 | 8
-
Tăng cường vai trò của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến nhà nước
55 p | 110 | 8
-
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam của Học viện Chính trị khu vực III
8 p | 60 | 7
-
Tòa trọng tài thường trực La Haye và vấn đề giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển Đông của Việt Nam
21 p | 71 | 6
-
PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI SAU KHI NƯỚC TA GIA NHẬP WTO
29 p | 110 | 5
-
Chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế ở nước ta hiện nay
10 p | 11 | 4
-
Khu vực bãi ngầm Tư Chính trong Biển Đông: Những yêu sách và đối kháng của Việt Nam và Trung Quốc: Phần 2
68 p | 43 | 4
-
Phán quyết của trọng tài thường trực La Haye về giải quyết tranh chấp biển đảo và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
8 p | 60 | 4
-
Ebook Chủ quyền Việt Nam trên biển đông: Phần 2
139 p | 8 | 3
-
Chủ trương của Đảng về giải quyết vấn đề tranh chấp biển Đông trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay
3 p | 33 | 2
-
Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển: Thực tiễn và ý nghĩa
11 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn