intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lí 9: Địa lý dân cư (năm học 20140 - 2015) - Phí Thị Linh

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Vân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:113

207
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Địa lí 9: Địa lý dân cư (năm học 20140 - 2015) sau đây tổng hợp các bài soạn giáo án phần Địa lý dân cư nhằm giúp các quý thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo cần thiết khi soạn giáo án lên lớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lí 9: Địa lý dân cư (năm học 20140 - 2015) - Phí Thị Linh

  1. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. Ngày soạn:17­ 8­ 2014. Ngày dạy  :20­ 8­ 2014. ĐỊA LÍ DÂN CƯ TIẾT 01 – BÀI 01            CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT  NAM I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: ­ Nắm được: + Nước ta có 54 dân tộc. dân tộc Kinh có dân đông nhất.                      + Các dân tộc luôn đoàn kết trong q.trình xd và bảo vệ Tổ quốc                      + Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. 2.Kỹ năng: ­ Rèn kĩ năng: +Quan sát, so sánh                   + Đọc biểu đồ cơ cấu đơn giản                   + Xác định vùng phân bố trên bản đồ 3. Thái độ: ­GD tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc II. Phương tiện đạy học ­ Atlat Địa lí VN ­ Bản đồ phân bố dân cư, dân tộc ­ Bộ tranh về các dân tộc VN III. Tiến trình bài dạy 1.  Kiểm tra bài cũ : xen trong giờ 2.  Bài mới . Khởi động: (?) Hãy kể tên 1 số dân tộc ít người ở nước ta mà em biết? VN là 1 quốc gia có nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã  sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản H.Đ1 (nhóm, cá nhân) I. Các dân tộc ở VN Y/C: dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết, nêu  rõ:  + N1+3+5+7: + Cho biết nước ta có bao nhiêu  ­ Nước ta có 54 dt, dt Kinh (Việt)  dân tộc? dân tộc nào chiếm tỉ lệ đông nhất, là bao  chiếm số dân đông nhất: 86,2%  nhiêu? DS                         + Nêu những đặc điểm nổi bật của  ­ Mỗi dt có nét văn hóa riêng, thể  dt Kinh? (Kinh  nghiệm trong ngành sx nào? Trang  hiện trong trang phục, ngôn ngữ,  phục? nhà ở? Phong tục tập quán?) phong tục tập quán…                     + Mqh giữa các dt ở nước ta ntn? ­ Các dt cùng đoàn kết xd và bảo  + N2+4+6+8: + Nước ta có bao nhiêu dt…….? vệ Tổ quốc.                        + Nêu những đặc điểm nổi bật của  các dt ít người? (…) Phí Thị Linh                                                                       Tr 1 ường THCS Dị Nậu.
  2. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015.                         + Mqh giữa các dt?  ­ GV củng cố,KL và giới thiệu bộ tranh các dt VN ­ Hướng dẫn HS giới thiệu về dân tộc mình. HĐ2(cá nhân+ nhóm) (?) Dựa vào vốn hiểu biết, cho biết dt kinh sinh  II. Sự phân bố các dân tộc sống chủ yếu ở đâu? 1. Dân tộc Kinh (Việt) (?) Các dt ít người phân bố ở đâu? ­ Phân bố rộng khắp cả nước, đặc  ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm hoàn thành  biệt là đồng bằng, trung du và ven  phiếu học tập . biển. ­ GV củng cố, KL 2. Các dân tộc ít người (?) Hiện nay, sự phân bố các dt có sự thay đổi  ­ Phân bố chủ  yếu ở vùng núi và  ntn? Vì sao  lại có sự thay đổi đó? trung du ­ Do chính sách p.tr k.tế của Đảng  và NN nên sự phân  bố các dt có  nhiều thay đổi. Đời sống của các  dt được cải thiện  3.Củng cố: ­ HS làm BT 3 SGK theo nhóm. ­ Hướng dẫn HS làm BT bản đồ. 4.Hướng dẫn về nhà: ­ Học bài, làm BT bản đồ ­ Đọc, tìm hiểu trước Bài 2. IV. phụ lục                       PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào n.dung SGK, bản đồ hoặc Atlat Địa lí VN, hoàn thành bảng sau về địa bàn cư trú  của các dt ít người và xác định vị trí trên bản đồ. Địa bàn cư trú Tên dân tộc chủ yếu Trung du và miền núi Bắc Bộ + Vùng thấp + Lưng chừng núi + Vùng núi cao K.vực Trường Sơn­ Tây Nguyên Các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ   Phí Thị Linh                                                                       Tr 2 ường THCS Dị Nậu.
  3. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. Ngày soạn: 22­8­2014. Ngày dạy: 23­8­2014. TIẾT 02 – BÀI 02                  DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: ­    Biết số dân của nước ta hiện tại và dự báo số dân trong tương lai. ­ Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số của nước ta, nguyên nhân và hậu  quả ­ Nắm được cơ cấu dân số nước ta theo giới tính, độ tuổi và xu hướng thay đổi. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích bảng thống kê và biểu đồ dân số. 3. Thái độ:GD ý thức về quy mô gia đình hợp lí. II. Phương tiện đạy học 1.Biểu đồ gia tăng dân số VN       2.Tranh ảnh về 1 số hậu quả của gia tăng dân số nhanh. III. Tiến trình bài dạy )1. Kiểm tra bài cũ ( bảng  phụ)  (?) Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Nêu đặc điểm nổi bật của dân tộc em ? (?) Xác định vùng phân bố các dt trển bản đồ? 2. Bài mới GV: DS và gia tăng DS có ảnh hưởng rất lớn đến sự p.tr k.tế­ xh của đất nước. chúng ta  vẫn thường nói VN là 1 nước đông dân. Vì sao lại nói như vậy? cụ thể tình hình hình DS  và gia tăng DS ở nước ta ntn? H.Đ của GV và HS Nội dung cơ bản H.Đ1(cá nhân) I. Số dân (?)Dựa vào nd SGK cho biết số dân nước ta năm  ­ 2003: 80,9 tr người 2002 và 2003? (?) Cho biết thứ hạng về S và DS của nước ta trên  TG? (?) Qua đó E có nx gì về DS của nước ta? là 1 nước đông dân Phí Thị Linh                                                                       Tr 3 ường THCS Dị Nậu.
  4. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. H.Đ2(cá nhân+ nhóm) ­ Y/c HS q.sát H2.1 II. Gia tăng dân số (?) NX về sự thay đổi số dân qua chiều cao các  cột?(tăng nhanh liên tục) ­ DS tăng nhanh liên tục, TB tăng  (?) NX đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng TN của DS?  1tr người/năm Giải thích tại sao? ­ Tỉ lệ  gia tăng có xu hướng  (?) Tại sao tỉ lệ gia tăng TN giảm nhưng số dân  giảm nhờ thực hiện tốt c.sách  vẫn ko ngừng tăng? dân số và KHHGĐ ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Y/C: + DS đông và tăng nhanh gây ra những hậu  quả gì? ­ DS ngày càng tăng gây sức ép           + Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia  lớn đến tình hình p.tr k.tế­ xh tăng Tn của DS? ­ Tỉ lệ gia tăng DS có sự chênh  ­ GV củng cố và chuyển ý lệch: ­Y/c HS q.sát bảng 2.1 + Miền núi > đồng bằng (?) So sánh tỉ lệ gia tăng TN giữa các vùng trong  + Nông thôn > thành thị nước? + Vùng nông nghiệp > vùng CN (?) Xác định những vùng có mức gia tăng > mức TB 4.  cả nước? H.Đ3(nhóm) ­ Y/C HS q.sát bảng 2.2 III Cơ cấu dân số ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 1. Theo độ tuổi Y/C: ­ Cơ cấu DS trẻ, tỉ lệ trẻ em  + N1+3+5+7: So sánh và nhận xét cơ cấu dân số  đông theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979­99. ­ Cơ cấu DS có xu hướng già đi:  + N2+4+6+8: +Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và nữ  trẻ em giảm, số người trong và  thời kì 79­99? Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số  trên độ tuổi l.động tăng. giữa nam và nữ trong thời kì 79­99?  2. Theo giới tính                         +Sự chênh lệch tỉ lệ nam và nữ ,theo  ­ Tỉ số giới tính có sự chênh lệch  em sẽ ảnh hưởng gì tới KT­XH? nhưng đang tiến tới cân bằng  ­ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. hơn. ­ GV củng cố, KL và mở rộng ­ Tỉ số giới tính giữa các địa  phương khác nhau: + Nơi di cư: thấp (ĐBSH) + Nơi nhập cư: cao (T.Nguyên) 3.Củng cố  Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp. Phí Thị Linh                                                                       Tr 4 ường THCS Dị Nậu.
  5. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. a. Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 và chấm dứt vào  những năm cuối thế kỉ……..Nhờ thực hiện tốt chính sách KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng tự  nhiên của dân số …….... b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ em……tỉ lệ  người lớn trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động …….. 4. Hướng dẫn về nhà ­ Học bài, làm BT 3 SGK và BT bản đồ. ­ Đọc, tìm hiểu trước Bài 3                               Ngày soạn: 24­8­2014.  Ngày dạy :  25­8­2014. TIẾT 03 – BÀI 03           PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH   QUẦN CƯ    I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: ­ Hiểu và trình bày được: + Các đặc điểm mật độ dân sốvà phân bố dân cư ở nước ta.                                          +  Đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn ,thành thị và đô thị  hoá ở nước ta. 2. Kỹ năng:  ­ Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam 3. Thái đô: ­ Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp , bảo  vệ môi trường nơi đang sống,chấp hành các chính sách của Đảng và Nhà Nước về sự  phân bố dân cư. II. Phương tiện đạy học ­Atlat Địa lí VN ­Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN ­Tranh ảnh về nhà ở, sinh hoạt, sx của 1 số loại hình quần cư ­Bảng thống kê MĐDS của 1 số quốc gia III. Tiến trình bài dạy  1.        Ki   ểm tra bài cũ   a. Trình bày BT 3 SGK lên bảng? b. Gia tăng DS và cơ cấu DS ở nước ta có đặc điểm gì? Phí Thị Linh                                                                       Tr 5 ường THCS Dị Nậu.
  6. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015.  2.      Bài m   ới  Gv:Là một quốc gia  đông dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số  cao. Sự phân bố dân cư, các hình thức quần cư, cũng như quá trình đô thị hoá ở  nước ta có đặc điểm gì? H.Đ của GV và HS Nội dung cơ bản H.Đ1(nhóm) I. Mật độ dân số và phân bố dân  ­ GV chuẩn bị bảng số liệu dưới đây, hướng  cư dẫn HS thảo luận nhóm. Y/C: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nội dung  SGk, H3.1 và vốn hiểu biết: ­ Nước ta nằm trong số các nước  + So sánh MĐDS nước ta với 1 số q.gia trong  có mât độ dân số cao. k.vực và TG, từ đó rút ra KL về MĐDS nước ta? ­ Năm 2003 MDDS là 246  + Tìm các khu vực có MĐDS : người/km2         +,  1000ng/km2 + Đông đúc ở đồng bằng, ven biển  + Nêu nx về phân bố dân cư ở nước ta? Giải  và các đô thị thích nguyên nhân của sự phân bố đó? + Thưa thớt ở miền núi, cao  + So sánh tỉ lệ dân cư nông thôn và thành thị? nguyên. VD: Tây Bắc­ 67ng/km2;  + Sự phân bố dân cư không Tây Nguyên­ 82ng/ km2  đồng đều có ảnh hưởng gì tới sự phát triển kinh  ­ Phần lớn dân cư sống ở nông thôn  tế xã hội? (74%). +  Để hạn chế những tiêu cực từ sự phân bố dân  cư không đều, Đảng và nhà nước ta có những  biện pháp gì. Quốc gia MDDS Toàn thế giới 47 Brunêy 69 Campuchia 70 Lào  24 Inđônê xia 115 Malaixia 76 Philippin  272 Trung quốc 134 Nhật Bản 337 Hoa Kỳ 31 Việt Nam 246. (năm 2003) (ng/km2) ­ GV củng cố và chuyển ý Phí Thị Linh                                                                       Tr 6 ường THCS Dị Nậu.
  7. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. H.Đ2(nhóm) (?) Trên TG có những loại hình quần cư nào? II.Các loại hình quần cư ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. 1.Quần cư nông thôn Y/C: Dựa vào nd SGK, tranh ảnh và vốn hiểu  ­ Tên gọi khác nhau tuỳ theo dân  biết: tộc và bản làng cư trú: làng,  + N1+3+5+7: (?) Nêu những đặc điểm chính của  ấp( kinh); bản (tày)...; buôn, phun,  quần cư nông thôn?(tên gọi, h.động k.tế chính,  sóc. cách bố trí không gian nhà ở….) ­ Hoạt động kinh tế chính: nông                          (?) Trình bày những thay đổi của  nghiệp. hình thức quần cư nông thôn trong q.trình CNH,  ­ Nhà ở cách xa nhau. HĐH đất nước? lấy VD ở địa phương? 2. Quần cư đô thị + N2+4+6+8: (?)Trình bày những đặc điểm của  ­ MĐDS cao. quần cư thành thị?(MĐDS, cách bố trí không  ­ Bố trí không gian nhà ở: Nhà cao  gian nhà ở, phương tiện giao thông, h.động  tầng san sát, kiểu nhà hình ống phổ  k.tế…) biến, nhà biệt thự...                        (?) NX và giải thích sự phân bố các  ­ Phương tiện giao thông: Nhiều  đô thị ở nước ta? loại hình giao thông, tham gia mật  ­ GV củng cố trên bản đồ, KL trên bảng phụ. độ cao. ­ Hoạt  động kinh tế chính: CN,  DV. NX: Các đô thị  là trung tâm kinh tế,  chính trị, văn hoá, KHKT... H.Đ3(cá nhân) (?)Dựa vào bảng 3.1nhận xét về số dân thành thị  III. Đô thị hóa và tỉ lệ dân thành thị nước ta. (?)Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá  ­ Quá trình công nghiệp hoá gắn  trình đô thị hoá nước ta như thế nào? liền đô thị hoá. (?)Quan sát H3.1cho biết các thành phố lớn nước  ­ Trình độ đô thị hoá thấp,quy mô  ta được phân bố ntn?  đô thị vừa và nhỏ. (?)Giải thích sự phân bố đó và xác định vị trí 1 số  đô thị trên b.đồ? ­ Các đô thị tập trung chủ yếu ở  đồng bằng và ven biển. Hs thảo luận và trình bày Phí Thị Linh                                                                       Tr 7 ường THCS Dị Nậu.
  8. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. 3.Củng cố * Chọn những ý trả lời đúng cho nội dung sau: Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng ven biển và các đô thị là do: A. Giao thông đi lại dễ dàng B. Điều kiện TN thuận lợi C.  Được khai thác từ rất sớm D. Có nhiều khoáng sản. a. Điền tiếp những nội dung phù hợp vào chỗ chấm (…).    Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô(1)……………, phân bố tập trung ở(2) …………….và(3)……………….Quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ  ngày càng(4)……………Tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn(5)…………….. 4.Hướng dẫn về nhà ­ Học bài, làm BT 3 SGK và BT bản đồ ­ Đọc, tìm hiểu trước Bài 4                      Ngày soạn:29­8­2014. Ngày dạy :  30­8­2014. TIẾT 04 – BÀI 04                    LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM                                        CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG   I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: ­ Nắm được: + Đặc điểm nguồn lao động và sử dụng l.động ở nước ta                      +Sơ lược về chất lượng cuộc sống và nâng cao chất lượng c.sống của  người dân 2. Kỹ năng: ­ Rèn kĩ năng phân tích, NX biểu đồ 3. Thái độ: ­ GD ý thức tự giác học tập, tu dưỡng để trở thành nguồn l.động có chất lượng cao. II. Phương tiện đạy học ­ Biểu đồ cơ cấu lao động(H4.1,H4.2) Phí Thị Linh                                                                       Tr 8 ường THCS Dị Nậu.
  9. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. ­ Các bảng thống kê về sử dụng lao động ,chất lượng cuộc sống. ­ Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống. III. Tiến trình   1.Kiểm tra bài cũ  CH1: Khoanh tròn vào đáp án đúng (bảng phụ)      1  Dân cư nước ta không tập trung đông đúc ở: A.Vùng đồng bằng                   B.Miền núi                C. Ven biển                  D.Các đô thị      2. Mật độ dân số nước ta vào năm 2003 là: A.195 người/km2           B.246 người/km2       C.519 người/km2             D.426 người/km2     3. Đồng bằng sông Hồng có mật độ trên 1000 người/km2, vì nơi đây: A. Có nhiều thuận lợi về điều kiện sống B. Có nền nông nghiệp SX lúa nước, cần nhiều lao động C. Có lịch sử khai phá lâu đời D. Tất cả đều đúng      4. Quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay làm cho: A. Quy mô các thành phố được mở rộng B. Lối sống thành thị lan tỏa về nông thôn C. Quy hoạch không gian và kiến trúc nhà ở nông thôn có nhiều thay đổi D. Cơ sở hạ tầng ở thành phố quá tải CH2: So sánh sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn (HS dưới lớp làm  vào phiếu học tập) 2.Bài mới    Gv :Những bài học trước chúng ta đã biết nước ta là một nước có dân số khá đông. Cho  nên chúng ta có nguồn lao động khá dồi dào. Nhưng vấn đề  giải quyết việc làm và chất  lượng cuộc sống như thế nào?  Đó là câu hỏi cho bài học hôm nay. H.Đ của GV và HS Nội dung cơ bản I. Nguồn lao động và sử dụng  lao động. H.Đ1(cá nhân + nhóm) 1. Nguồn lao động (?) Nguồn lao động là những người trong độ tuổi  nào? (?) Vốn là 1 nước đông dân, nguồn l.động nước ta  ­ Nguồn l.động nước ta dồi dào  có đ.điểm gì về mặt số lượng? và tăng nhanh. (?) Dựa vào phần tìm hiểu bài ở nhà cho biết nguồn  ­ Có nhiều kinh nghiệm trong sx  l.động nước ta có ưu điểm gì? nông­ lâm­ ngư. Chất lượng  ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK l.động đang được nâng cao. Phí Thị Linh                                                                       Tr 9 ường THCS Dị Nậu.
  10. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. ­ Gọi đại diện nhóm báo cáo k.quả ­ Còn hạn chế về thể lực và  ­ GV củng cố, KL và chuyển ý trình độ chuyên môn H.Đ2(nhóm) 2. Sử dụng lao động (?) Trong giai đoạn 1991­2003, số l.động trong các  ­ Số l.động có việc làm ngày  ngành kinh tế tăng từ 30,141,3tr người. Điều đó  càng tăng cho thấy việc s.dụng l.động ntn? ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Y/C: Dựa vào B4.2 SGK ­ Cơ cấu sử dụng l.động theo  + NX về cơ cấu sử dụng l.động theo ngành ở nước  ngành đang có sự thay đổi theo  ta? hướng tích cực: + Cho biết cơ cấu s.dụng l.động theo ngành có sự  + Số l.động nông nghiệp giảm chuyển đổi ntn? + L.động CN, DV tăng ­ GV củng cố, KL và chuyển ý  H.Đ3(nhóm) II. Vấn đề việc làm ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo phiếu học  ­ Nguồn l.động của nước ta đồ  tập số 1 dào, nhưng đ/k k.tế chưa p.tr ­ GV củng cố, KL   khó khăn trong giải quyết  việc làm cho người l.động, tỉ lệ  thất nghiệp cao (6% ở thành thị­  2003). ­ Cần tiến hành nhiều biện pháp  tích cực và đồng bộ trong giải  H.Đ4(cặp) quyết việc làm cho người  (?) Theo các em tiêu chí nào đánh giá CLCS? l.động. (?) Dựa vào mục III cùng với vốn hiểu biết của  III. Chất lượng cuộc sống mình , các em nhận xét gì về CLCS của nước ta  trong những năm gần đây? Đưa dẫn chứng chứng  ­ Chất lượng cuộc sống của  minh. nhân dân ngày càng được cải  (?) Các em cho biết chất lượng cuộc sống của địa  thiện song còn có sự chênh lệch. phương chúng ta được cải thiện như thế nào? (?) Q.sát H4.3 các em có nhận xét gì về CLCS ở các  khu vực đồng bào miền núi? (?) Giải pháp nào hạn chế sự chênh lệch đó? GV: kết luận chung 3. Củng cố (nhóm – phiếu học tập) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Lực lượng lao động Phí Thị Linh                                                                       Tr 10 ường THCS Dị Nậu.
  11. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. Năm DS (triệu người) Triệu người % so với dân số 1991 67,2 30,1 ? 2003 80,9 41,3 ? b. Tính tỉ lệ % l.động so với DS của nước ta năm 1991 và 2003? c. Phân tích để làm rõ NX sau: l.động nước ta dồi dào và tăng nhanh. 4Hướng dẫn về nhà ­ Học bài, làm BT 3 SGK và BT trong TBĐ. ­ Đọc, tìm hiểu trước những nội dung Bài 5 – TH. V. Phụ lục                      PHIẾU HỌC TẬP 1. Dựa vào B4.2: + NX về cơ cấu sử dụng l.động theo ngành của nước ta? + Cho biết cơ cấu sử dụng l.động theo ngành có sự chuyển đổi ntn? 2. Để giải quyết việc làm cho người l.động cần phải tiến hành những biện pháp gì?  Hãy chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây: A. Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng. B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn. C. Phát triển các h.động CN, DV ở đô thị. D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề,  giới thiệu việc làm… E. Xuất khẩu lao động. Ngày soạn:2­9­2014. Ngày dạy : 3­9 ­2014. TIẾT 05 – BÀI 05                       THỰC HÀNH               PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999   I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: ­ Củng cố lại những kiến thức về DS và sự biến động của DS nước ta giai đoạn 1989 –  1999 2. Kỹ năng; ­Biết: + Phân tích,so sánh tháp dân số. Phí Thị Linh                                                                       Tr 11 ường THCS Dị Nậu.
  12. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015.           + Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số qua tháp DS.           + Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ  tuổi,giữa dân số và phát triển KT­XH của đất nước. 3. Thái độ:Thực hiện KHHGĐ. II. Phương tiện đạy học ­ Tháp DS năm 1989 và 1999 III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ  a. Nêu những đặc điểm về nguồn l.động và sử dụng l.động ở nước ta hiện nay? b. Em có NX gì về chất lượng c.sống của người dân VN hiện nay? Cho VD? 2.Bài mới Khởi động: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành Cách tiến hành:  HS tự nghiên cứu, trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến và báo  cáo k.quả bài làm Bước 1: GV nêu yêu cầu cụ thể của bài qua phiếu thực hành   Bài tập 1:   Phân tích và so sánh 2 tháp DS năm 1989 và 1999                                    Năm 1989 1999 So sánh   Đặc điểm Đáy rộng,  Đáy rộng,  Tháp 1999 độ tuổi 0­ Hình dạng tháp đỉnh nhọn(*) đỉnh nhọn(*) 14 hẹp hơn(*) Từ 0 – 14 Cao(*) Cao(*) 1999  1989(*) tuổi Từ 60 trở lên Thấp(*) Thấp(*) 1999 > 1989(*) Tỉ lệ DS phụ thuộc Đều có sự thay  Cao(*) Cao(*) đổi (*) (*): Là ô GV để trống cho HS điền vào Bài tập 2. Từ những so sánh và phân tích trên, hãy điền tiếp những nội dung thích hợp vào  những chỗ chấm (….) dưới đây: ­ Cơ cấu DS theo nhóm tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi: Tỉ lệ trẻ em ……………….,  số người trong và trên độ tuổi l.động đang ……………….. ­ Nguyên nhân: Do…………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… Bài tập 3. Cơ cấu DS theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi và khó khăn gì đối với p.triển  KT­XH? Cần có những giải pháp gì để từng bước khắc phục những khó khăn đó? ­ Thuận lợi : Phí Thị Linh                                                                       Tr 12 ường THCS Dị Nậu.
  13. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ­ Khó khăn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ­ Giải pháp : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bước 2: ­ Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung          ­ GV củng cố, phân tích mở rộng và liên hệ địa phương. 3. Nhận xét giờ thực hành: ­ GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà: ­ Học bài, hoàn thiện bài thực hành.                                       ­ Ôn lại bài từ tiết 1­> 4 để tiết sau ôn tập. Phí Thị Linh                                                                       Tr 13 ường THCS Dị Nậu.
  14. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. Ngày soạn:5­9­2014. Ngày dạy :6­9­2014.                               TIẾT 6             ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức: ­Có những hiểu biết về các dân tộc VN, sự phân bố dân cư. ­ Nắm được đặc điểm dân số, nguồn lao động của nước ta. ­ Hiểu được thuận lợi , khó khăn của dân cư đối với sự phát triển kinh tế. 2.Kỹ năng: ­Phân tích lược đồ, bảng số liệu. ­ Phân tích mối quan hệ giữa dân cư và kinh tế. 3. Thái độ: ­ Nhận thức đúng về dân số. II. Phương tiện dạy học ­ Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN. ­ Biểu đồ gia tăng dân số. III. Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: ­ Cơ cấu dân số trẻ có thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế? 2. Nội dung ôn tập. Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập sau: * Nhóm 1:  ­  Bài 1: Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp:                                                             DÂN TỘC                                                            VIỆT    Chiếm 13,8% dân số cả nước                                                  Có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp , cây ăn quả,  chăn nuôi ngh 14ề thủ công.  ường THCS Dị Nậu. Phí Thị Linh                                                                       Tr
  15. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. CÁC DÂN                                                   TỘC ÍT     NGƯỜI                                                         Có kinh nghiệm thâm canh lúa nước. Nhiều nghề thủ  công đạt mức tinh xảo.  Phân bố ch  tập trung  ủ yếu ởở mi  đồềng bằng , trung du và duyên hải. n núi và trung du. ­ Bài 2: Sự thay đổi lối sống của đồng bào ở vùng núi cao từ du canh du cư sang định canh  định cư đã đem lại kết quả lớn như thế nào? *Nhóm 2. Bài 1: chọn đáp án đúng  Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng do: ­ Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình có nhiều hạn chế, ­ Nước ta có số dân đông. ­ Tỉ suất sinh của nước ta cao. ­ Tất cả đều sai. Bài 2: Ghi các nhóm tuổi vào bảng sau, sao cho phù hợp:                TỈ LỆ SỐ DÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA (%) Nhóm tuổi Năm 1979 Năm 1989 Năm 1999 ­ 7,1 7,2 8,1 ­ 50,4 53,8 58,4 ­ 42,5 39,0 33,5 ­ Từ bảng trên, nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. * Nhóm 3. Bài 1:dựa vào bảng số liệu sau:   MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG LÃNH THỔ (người /km)                                     Năm  1989 2003 Các vùng Cả nước 195 246 Trung du và đồng bằng Bắc  103 115 Bộ Đồng bằng sông Hồng 784 1192 Bắc Trung Bộ 167 202 Duyên Hải Nam Trung Bộ 148 194 Phí Thị Linh                                                                       Tr 15 ường THCS Dị Nậu.
  16. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. Tây Nguyên 45 84 Đông Nam Bộ  333 476 Đồng bằng sông Cửu Long 359 425 ­So sánh sự phân bố dân cư giữa các vùng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ­ Nhận xét sự thay đổi mật độ dân số giữa các vùng: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ­ Dân cư phân bố như vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế như thế nào? ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………........ …………………………………………………………………………….... * Nhóm 4: Bài 1: Nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta? Cơ cấu sử dụng  lao động theo nghành ở  nước ta có sự thay đổi ra sao? ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Bài 2: theo em vấn đề việc làm trong xã hội VN như thế nào? Hướng giải quyết việc  làm? ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. GV: gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV: chốt kiến thức. 3.Củng cố dặn dò: ­  Hoàn thiện tiết ôn tập vào vở ghi. ­Tìm hiểu những thành tựu của nền kinh tế nước ta. ­ Đọc trước bài 6. Phí Thị Linh                                                                       Tr 16 ường THCS Dị Nậu.
  17. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015.    Ngày soạn: 9­9­2014.    Ngày dạy   : 10­9­2014. ĐỊA LÍ KINH TẾ TIẾT 07 – BÀI 06         SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần: 1. Kiến thức: ­ Có những hiểu biết về quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những thập kỉ  gần đây. ­ Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,những thành tựu,khó khăn trong phát  triển kinh tế. 2. Kỹ năng: ­ Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý. ­ Rèn kỹ năng đọc bản đồ,vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ: ­ Biết giúp đỡ bố mẹ. II. Phương tiện đạy học ­ Lược đồ các vùng kinh tế Việt Nam. ­ Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP. ­ Tranh ảnh về thành tựu phát triển KT­XH trong thời kì đổi mới. III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ  ­ Điều kiện dân cư xã hội nước ta có thuận lợi, khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế? Phí Thị Linh                                                                       Tr 17 ường THCS Dị Nậu.
  18. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. 2.Bài mới Khởi động: Nền kinh tế nước ta đã trải qua q.trình p.triển lâu dài và khó khăn. Năm 1986  nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới. Vậy, trước thời kì đổi mới nền k.tế nước ta có  những đặc điểm gì, và chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong quá trình đổi mới? H.Đ của GV và HS Nội dung cơ bản ­Gv: giíi thiÖu s¬ qua ®Æc ®iÓm nÒn kinh tÕ I. Nền kinh tế nước ta trong  níc ta tríc thêi k× ®æi míi. thời kì đổi mới 1. Sự chuyển dịch cơ cấu k.tế H.Đ1(nhóm) a. Chuyển dịch cơ cấu ngành  (?) Sự chuyển dịch cơ cấu k.tế diễn ra ở những  k.tế mặt nào? ­ Giảm tỉ trọng k.vực N­ L­ Ng ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm ­ Tăng tỉ trọng k.vực CN­ XD Y/C: + N1+3+5: Dựa vào biểu đồ H6.1 phân tích  ­ K.vực DV chiếm tỉ trọng cao, xu  xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành k.tế? hướng còn biến động.         + N2+4+6: Dựa vào H6.2 và nội dung SGK,  b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ cho biết sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ diễn ra  ­ Hình thành những vùng chuyên  ntn? canh trong n.nghiệp         ­ Hình thành những lãnh thổ tập   (?) Q.sát H6.2 SGK, cho biết cả nước được chia  trung CN­ DV vùng p.triển năng  thành mấy  vùng k.tế ,    là những vùng nào? động (?) Có những vùng k.tế trọng điểm nào? ­ 7 vùng kinh tế­ 3 vùng kinh tế  (?) Các  vùng k.tế  trọng điểm có vai trò như  thế  trọng điểm nào đối với sự  phát triển KT­XH?(Hạt nhân tạo  vùng, thu hút đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế  các  vùng lân cận phát triển). c. Chuyển dịch cơ cấu thành       + N7+8: Dựa vào B6.1 và nội dung SGK, nêu  phần k.tế rõ sự chuyển dịch cơ cấu thành phần k.tế? ­ Từ nền k.tế chủ yếu là Nhà   (?) Nền KT nhiều thành phần sẽ đem lại điều gì  nước và Tập thể nền kinh tế  đối với nền KT nước ta? nhiều thành phần ­ GV củng cố, mở rộng và KL H.Đ3 (cá nhân) 2. Những thành tựu và thách  (?) Dựa vào nội dung SGK cho biết những thành  thức  tựu của nền k.tế nước ta được thể hiện ntn? a. Thành tựu H.Đ4 (nhóm) SGK Y/C: Nền k.tế nước ta gặp phải những khó khăn  gì? Em có suy nghĩ gì về những thách thức đó? b. Thách thức ­ GV củng cố, mở rộng  ­ Còn nhiều xã nghèo, vùng nghèo ­ Tài nguyên cạn kiệt, môi trường  ô nhiễm Phí Thị Linh                                                                       Tr 18 ường THCS Dị Nậu.
  19. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. ­ Vấn đề việc làm, p.triển văn  hóa­ y tế­ gd…chưa đáp ứng được  yêu cầu của XH ­ Biến động của TG và khu vực => khó khăn trong quá trình hội  nhập. 3. Củng cố          Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm (….).  Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta diễn ra theo hướng: …………..tỉ trọng  khu vực N­ L­ N nghiệp; ……………..tỉ trọng khu vực CN­ XD; khu vực DV chiếm  …………………., xu hướng còn …………….. 4 Hướng dẫn về nhà ­ Hướng dẫn HS làm BT2 SGK ­ Làm BT2  ­ Đọc, tìm hiểu trước Bài 7           Ngày soạn:12­9­2014.  Ngày dạy : 13­9­2014 TIẾT 08 – BÀI 07          CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG  ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP  I. Mục tiêu bài học: Sau bài học ,học sinh cần: 1. Kiến thức: ­ Nắm được vai trò của các nhân tố TN và KT­XH đối với sự phát triển và phân bố NN ở  nước ta. ­ Thấy được những nhân tố này ảnh hưởng đến sự hình thành nền NN nước ta là nền NN   nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. 2. Kỹ năng: ­ Có kĩ năng đánh giá giá trị KT của các TNTN. ­ Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố NN. 3. Thái độ: ­ Liên hệ được với thực tiễn địa phương, bảo vệ môi trường. Phí Thị Linh                                                                       Tr 19 ường THCS Dị Nậu.
  20. Giáo án địa 9                                                                                   Năm học 2014­2015. II. Phương tiện đạy học ­ Bản đồ khí hậu VN ­ Bản đồ đất VN III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ  a. Sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta diễn ra ntn? Nêu VD chứng minh? b. Trình bày BT2 SGK (?) Nền k.tế nước ta đang phải đứng trước những khó khăn thách thức gì? 2.Bài mới Khởi động: Nền nông nghiệp nước ta là nền nông  nghiệp nhiệt đới đang chuyển biến  mạnh theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa. Đặc điểm đó đã được hình thành trên cơ  sở các đ/k TN và KT­ XH ntn? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học ngày hôm  nay. H.Đ của GV Nội dung cơ bản H.Đ của HS H.Đ1 (cặp) I. Các nhân tố tự nhiên (?) Các nhân tố tự nhiên bao gồm những nhân tố  nào? (?) Đất có vai trò như thế nào đối với SX NN? 1. Tài nguyên đất ­ GV: Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng… ­ Là TN vô cùng quý giá, là TLSX không  (?) Ở nước ta loại đất được chia ra thành những   thể thay thế trong ngành NN loại cơ bản nào? ­ Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn là phù  (?) Dựa vào Bản đồ  đất VN. Hãy cho biết đất  sa và feralit. phù sa phân bố  chủ  yếu  ở  đâu? Thích hợp đối  với các loại cây trồng nào? + Đất phù sa:  ở  các đồng bằng, trồng các  (?)  Đất feralit  phân bố  chủ  yếu  ở   đâu? Thích  cây LT và cây CN ngắn ngày. hợp đối với các loại cây trồng gì? ­ GV củng cố, mở  rộng về  hiện trạng sử dụng   + Đất feralit: ở trung du và miền núi, trồng  đất ở địa phương cây CN dài và ngắn ngày, cây ăn quả H.Đ2 (nhóm) (?)   Dựa   vào   kiến   thức   đã   học.   Hãy   nêu   đặc  2. Tài nguyên khí hậu điểm của KH nước ta? ­ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Y/C: Dựa vào nội dung SGk và kiến thức đã  học, cho biết: ­ N1+3: Đặc điểm KH nhiệt đới gió mùa ẩm  đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với NN? ­ N5+7: Đặc điểm KH phân hóa đa dạng đem  lại thuận lợi và khó khăn gì đối với NN? Phí Thị Linh                                                                       Tr 20 ường THCS Dị Nậu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2