intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng

Chia sẻ: Phan Đình Lộc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

397
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với các giáo án Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng được biên soạn và thiết kế chi tiết, hy vọng bộ sưu tập là tài liệu tham khảo hay cho bạn. Qua bài học, học sinh được cung cấp kiến thức để nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng “ Làm nương rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất hàng hoá theo qui mô lớn”. Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và sự phân bố dân cư. Nâng cao kĩ năng phân tích tranh ảnh địa lí. Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ mối quan hệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý 7 bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng

BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học học sinh cần:

 1. Kiến thức

  • Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng “ Làm nương rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất hàng hoá theo qui mô lớn”
  • Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và sự phân bố dân cư.

  2. Kĩ năng

  • Nâng cao kĩ năng phân tích tranh ảnh địa lí.
  • Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ mối quan hệ.

    3. Thái độ

  • Yêu thiên nhiên quê hương đất nước

II. Các phương tiện dạy học cần thiết

  • Bản đồ dân cư, bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc ĐNÁ.
  • Ảnh ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
  • Các hình ảnh về thâm canh lúa nước.

 III. Tiến trình bài học

 1. Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

  • Hãy xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa. Nêu đặc điểm khí hậu, với đặc điểm khí hậu như vậy thích hợp với những loại cây trồng nào?
    • Nằm ở khu vực Đông Nam Á.
    • Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường.
    • Thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhệt đới.

  2. Bài mới

  • Đới nóng là nơi phát triển sản xuất nông nghiệp lớn nhất của thế giới. Là cái nôi của ngành trồng trọt. Đới nóng có nhiều hình thức canh tác trong nông nghiệp. Mỗi hình thức lại phù hợp với một dạng địa hình và khí hậu đặc trưng, tập quán và trình độ sản xuất nông nghiệp của từng địa phương. Vậy ở đới nóng có những hình thức canh tác trong nông nghiệp nào. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS

 

Ghi bảng

 

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H8.1 SGK

? Hãy miêu tả quang cảnh trong H 8.1?

- HS: Lửa đang cháy trong những cánh rừng……

- GV: Đó là quang cảnh đốt nương làm rẫy đặc biệt là của các đồng bào dân tộc miền núi…..

? Theo em hình thức canh tác nông nghiệp làm nương rẫy xuất hiện từ bao giờ?

 

 

 

? Dựa vào H 8.1 SGK để canh tác theo hình thức này người ta phải làm những công việc gì?

- HS: Chặt cây đốt rừng tạo ra những khoảng đất trống để trồng trọt.

- VG: Đất bị khai thác triệt để vì vậy củi có thể khai thác từ hai đến ba vụ, đất bị bạ màu, người dân lại tiến hành đốt rừng để làm nương rẫy mới.

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H 8.2 SGK

? Miêu tả hoạt động lao động và công cụ lao động trong H8.2. Đánh giá hiệu quả lao động?

- HS: Công cụ lao động thô sơ, lao động chân tay, hiệu quả năng suất, sản lượng thấp.

? Với cùng một diện tích, rừng có giá trị cao hơn hay nương rẫy có giá trị cao hơn?

- HS: Rừng có giá trị cao hơn nhiều lần so với nương rẫy (đặc biệt là giá trị về môi trường).

- GV: Đó là hình thức canh tác không sử dụng phân bón và sức kéo nên không thúc đẩy chăn nuôi phát triển.

?  Hình thức này chủ yếu được sản xuât ở khu vực địa hình nào. Hãy đánh giá về hình thức canh tác này?

 

 

 

- GV: Vậy hình thức canh tác thứ hai là gì

 

 

- GV: Hướng dẫn hs quan sát H 8.4 SGK. Giới thiệu về đường đẳng nhiệt, ranh giới của khu vực có lượng mưa trên 1000mm.

? Khu vực thâm canh lúa nước nằm trong môi trường khí hậu nào?

 - HS: Khí hậu gió mùa.

? Tại sao lại nằm trong môi trường đó?

 

 

 

 

- GV: Hướng dẫn HS quan sát H4.4 và H8.4 SGK.

? Nhận xét vị trí của các khu vực tập trung đông dân cư với khu vực thâm canh lúa nước?

- HS: Nơi tập trung đông dân trùng với khu vực thâm canh lúa nước

? Tại sao như vậy?

 

? Miêu tả quang cảnh H8.3 SGK?

- HS: Cánh đồng bằng phẳng ………

? Ngoài điều kiện khí hậu cần có những điều kiện nào khác?

 

- GV: Trong quá trình canh tác cần phân bón, ức kéo của gia súc nên thúc đẩy chăn nuôi phát triển.

? Hãy so sánh với hình thức làm nương rẫy?

- HS: Đây là hình thức canh tác tiến bộ hơn nhiều ……

 

 

 

- GV: Hướng dẫn hs đọc “ do áp dụng ……đến hết mục 2”

 

 

- HS: Quan sát H 8.5 SGK.

? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp và rút ra nhận xét?

- HS: Sản xuất trên qui mô lớn, tổ chức sản xuất khoa học, năng suất sản lượng cao( Là hình thức sản xuất nông nghiệp tiến bộ).

? Điều kiện để thực hiện có hiệu quả hình thức sản xuất này?

- HS: Vốn, đất rộng, phân bón máy móc, thị trường…

 

 

 

 

? Ở địa phương em có những hình thức canh tác trong nông nghiệp nào?

- HS: Làm ruộng thâm canh lúa nước, làm nương rẫy.

1. Làm nương rẫy.

 

 

 

 

 

 

 

- Là hình thức canh tác nông nghiệp lâu đời nhất của xã hội loài người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Là hình thức canh tác lạc hậu, năng suất thấp, để lại hậu quả xấu tới môi trường.

 

2. Làm ruộng thâm canh lúa nước.

 

 

 

 

 

 

 

- Điều kiện:

+ Số giờ nắng cao, lượng mưa lớn, nhiệt độ trên 0oc, lợng mưa trên 1000mm.

 

 

 

 

 

 

+ Nguồn lao động dồi dào

 

 

 

+ Chủ động tưới tiêu.

 

 

 

 

- Năng suất sản lượng cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển.

 

3. Sản xuất hàng hoá trên qui mô lớn.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Là hình thức sản xuất tiên tiến. Cần đầu tư nhiều vốn, máy móc, kĩ thuật và cho sản lượng cao.

--- xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo án Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang web tailieu.vn xem online hoặc tải về máy

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây: 

  • Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng gồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy. 
  • Hướng dẫn trả lời bài tập trong SGK môn Địa lý lớp 7 giúp các em học sinh trong quá trình học tập.
  • Trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn. 

⇒ Bài giảng tiếp theo tại đây: Giáo án Địa lý 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2