intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 7 bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chia sẻ: Tran Quoc Y | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

926
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến các bạn đọc những giáo án hay nhất về bài học: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nội dung hay dành cho việc soạn thảo giáo án. Ngoài ra củng cố kiến thức cho các em về bài học như: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời ta bao giờ, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước. Hy vọng với bộ tài liệu này các bạn đọc cùng thầy cô giáo sẽ hài lòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 7 bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. BÀI 17: (2 TIẾT) NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước. 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước…. 3. Kĩ năng. - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ. - Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. B. Phương pháp. - Tổ chức chơi trò chơi. Thảo luận C. Tài liệu và phương tiện. - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nước. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chương I, VI, VIII, IX, X). D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
  2. Câu hỏi 1: ?. Dựa vào tài liệu tham khảo em nhận xét sắp xếp thứ tự sau đây đã đúng chưa? Nước ta có 6 tôn giáo lớn (Xếp theo thứ tự số lượng tín đồ từ cao đến thấp) 1. Phật giáo 2. Cao Đài 3. Hoà Hảo 4. Tin Lành 5. Hồi giáo 6. Thiên chúa giáo Câu hỏi 2: Phân biệt giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín di đoan? 3. Bài mới: (TIẾT 1) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS xem tranh có hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập giữa quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà và ngày nay là nước CHXHCN Việt Nam . Để hiểu được vấn đề Nhà nước, cơ cấu chức năng và quy ền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin sự kiện GV: Tổ chức HS đọc phần thông tin, sự 1 Thông tin, sự kiện: kiến. 1. Nhà nước: 1 HS đọc phần thông tin. 1 HS đọc phần sự kiện. GV: Cho HS thảo luận.
  3. Trong phần thông tin, sự kiện này HS nghe đọc, theo dõi SGK và tự do trình bày ý kiến cá nhân. Câu hỏi: 1. Nước ta - Nước VNDCCH ra đời từ - Nước Việt Nam Dân chủ Công hoà ra bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước? đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch. 2. Nhà nước Việt Nam DCCH ra đời từ - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách ra đời là thành quả của cuộc đời cách mạng mạng đó do Đảng nào lãnh đạo? tháng 8 năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo. 3. Nhà nước ta đổi tên thành Cộng hoà xã - Ngày 2/7/1976 Quốc hội nước Việt hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng sao đổi tên như vậy? hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Cả nước nước vào thời kì quá độ lên CNXH. 4. Nhà nước ta là Nhà nước của ai? Do - Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của Đảng nào lãnh đạo? dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. HS: Trả lời vào phiếu và lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Đưa nội dung lời trích Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. GV: Đặt câu hỏi. 1. Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: "Tuyên ngôn độc lập". 2. Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập". GV: Nhận xét và tổng kết tác phẩm này: Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước,
  4. hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông - Nam Châu á. Hoạt động 3. Tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nước GV: Hướng dãn HS quan sát sơ đồ trong 2. Phân cấp bộ máy Nhà nước. SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi: 1. Bộ máy Nhà nước được chia thành mấy 4 cấp cấp? 2. Bộ máy Nhà nước cấp Trung ương gồm Quốc Chính TAND VKSND có những cơ quan nào? hội phủ Tối cao tối cao 3. Bộ máy Nhà nước cấp tỉnh - thành phố HĐND UBND Toà án Viện gồm có những cơ quan nào? tỉnh tỉnh nhân dân kiểm sát (thành (thành tỉnh nhân dân 4. Bộ máy Nhà nước cấp Huyện (Quận, phố) phố) (thành tỉnh thị trấn) gồm có những cơ quan nào? phố) (thành 5. Bộ máy Nhà nước cấp xã (phường, thị phố) trấn) … HĐND UBND Toà án Viện GV: Cho HS lên trả lời từng câu hỏi. huyện huyện nhân dân kiểm sát (quận, (quận, thị huyện nhân dân HS: Trả lời câu hỏi dưới hình thức sơ đồ thị xã) xã) (quận, thị huyện hoá vào bảng phụ. xã) (quận, thị xã) GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi cho các em gắn các sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà HĐND xã (phường, UBND xã (phường, nước hoàn chỉnh. Cách làm này HS sẽ dễ nhớ thị trấn) thị trấn) hơn.trấn) gồm có những cơ quan nào? GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới 3. Phân công bộ máy Nhà nước. thiệu sơ đồ phân cấp BMNN (chuẩn bị sẵn) a. Phân công các cơ quan của Bộ máy giống như sơ đồ trong SGK trang 56. Nhà nước. GV: Hướng dẫn như phần 1 Các Các Các Các
  5. GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bộ máy Nhà cơ quan cơ quan cơ quan cơ quan nước. quyền hành xét xử. kiểm lực, đại chính soát HS: Trả lời câu hỏi (Trình bày ý kiến cá biểu Nhà nhân vào bảng phụ). của nước. 1. Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ nhân quan nào? dân. 2. Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân - Quốc hội dân gồm những cơ quan nào? - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phường, thị trấn) 3. Cơ quan hành chính Nhà nước gồm - Chính phủ những cơ quan nào? - UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phường, thị trấn) 4. Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan - Toà án nhân dân tối cao. nào? - Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) - Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các toà án quân sự 5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan - Viện kiểm sát nhân dân tối cao. nào? - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã). - Các viện kiểm sát quân sự. 4. Dặn dò. - Giờ sau GV thu vở kiểm tra bài tập ở nhà kiểm tra - Chuẩn bị nội dung bài còn lại * Tài liệu tham khảo
  6. Bài 17: (tiếp) NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của ai, ra đời ta bao giời, do ai (Đảng nào ) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước. 2. Thái độ - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan Nhà nước…. 3. Kĩ năng. - Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ cán bộ Nhà nước làm nhiệm vụ. - Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật. B. Phương pháp. - Tổ chức chơi trò chơi. Thảo luận C. Tài liệu và phương tiện. - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7. Tranh ảnh. Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị) phân công và phân cấp bộ máy Nhà nước. - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (Các chương I, VI, VIII, IX, X).
  7. D. Các hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: ?. Bộ máy Nhà nước gồm những loại cơ quan nào? ?. Cơ quan hành chính Nhà nước gồm những cơ quan nào? Câu hỏi 2: Phân cấp bộ máy Nhà nước Làm rõ hai sơ đồ: Phân công bộ máy Nhà nước 3. Bài mới: (Tiết2) GV: Nhận xét để vào bài tiết 2. b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước GV: Phân nhóm để HS thảo luận. GV: Câu hỏi thảo luận. Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội. Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ. Câu 3: Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân. Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân. HS: Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày. GV: Nhận xét trả lời của các nhóm. - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
  8. GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến. nhất? Vì sao? GV: Giải thích từ: "Quyền lực" và từ - Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền "Chấp hành". lực địa phương? Vì sao? - UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước địa phương? Vì sao? Hoạt động 4. Hệ thống hoá rút ra nội dung của bài học Khi giảng cho HS ở phần này, GV nhắc 2. Nội dung bài học lại khắc sâu các kiến thức của phần trước và giúp HS rút ra nội dung bài học cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo luận. HS: Thảo luận, trả lời vào phiếu học tập. GV: Đặt câu hỏi. 1. Bản chất của Nhà nước ta? 2. Nhà nước ta do ai lãnh đạo? 3. Bộ máy Nhà nước bao gồm cơ quan nào? 4. Quyền và nghĩa vụ công dân là gì? GV: Phát phiếu học tập. HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy 1. Nhà nước Việt Nam là Nhà nước định cho 4 khu vực trong phiếu được phân của dân, do dân và vì dân. công. HS: Phát biểu ý kiến cá nhân 2. Nhà nước ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo. GV: Nhận xét và tổng kết. 3. Bộ máy Nhà nước có 4 cơ quan. - Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra. - Cơ quan hành chính Nhà nước. - Cơ quan xét xử.
  9. - Cơ quan kiểm sát. GV: Nội dung bài học. 4. Quyền và nghĩa vụ công dân. Quyền Nghĩa vụ - Làm chủ - Thự hiện chính sách pháp luật - Giám sát - Bảo vệ cơ quan Nhà - Góp ý nước. kiến - Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành công vụ. HS: Suy nghĩ và ghi ý kiến vào trong phiếu học tập. GV: Thu một số bài về nhà chấm. GV: Cho điểm động viên (chú ý cách lập bảng của 4 câu). Để khắc sâu phần này, GV tổ chức. HS: Làm bài tập so sánh sau:
  10. Nội dung: ?. So sánh bản chất của Nhà nước XHCN với Nhà nước tư bản. Nhà nước XHCN Nhà nước Tư bản - Của dân do dân - Một số người đại vì dân. diện cho giai cấp tư sản. - Đảng cộng sản - Nhiều đảng chia lãnh đạo . nhau quyền lợi. - Dân giàu, nước - Làm giàu giai cấp mạnh, công bằng, tư sản. dân chủ, văn minh. - Đoàn kết hữu - Chia rẽ, gây chiến nghị. tranh GV: Gợi ý cho HS trả lời. GV: Nhận xét tổng kết. đưa đáp án lên để HS so sánh. Hoạt động 5: Giải bài tập sgk 3. Bài tập. GV: Tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh giữa các đội. Nếu lớp học có hai dãy bàn thì GV tổ chức làm hai đội. GV: Nêu nội dung câu hỏi lên để cả hai đội suy nghĩ. Nếu thời gian đội nào làm xong có tín hiệu trả lời trước được quyền trả lời.
  11. Câu hỏi: Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu X vào  1. Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp luật.  2. Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật  3. Chính phủ do quân nhân bầu ra  4. Chính phủ do Quốc hội bầu ra  5. UBND do nhân dân bầu ra.  6. UBND do HĐND cùng cấp bầu ra  Lưu ý đây là bài tập SGK, GV chỉ thay đổi hình thức. GV: Nhận xét cho điểm đội thắng cuộc. Đáp án 2, 4, 6 4. Củng cố bài học Hoạt động 6. Luyện tập củng cố, hướng dẫn học tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2