intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án GDCD 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật

Chia sẻ: Tran Quoc Y | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

743
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng tới mục tiêu hoàn thiện cách biên soạn giáo án điện tử chúng tôi giới thiệu đến bạn đọc bộ sưu tập những bài giáo án hay nhất nói về Đạo đức và kỉ luật. Qua những bài giáo án trên các bạn cùng với thầy cô giáo có thể tham khảo trước nội dung để chuẩn bị bài học và giảng dạy đạt hiệu tốt hơn. Ngoài ra các em biết thế nào là đạo đức, kỉ luật. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án GDCD 7 bài 4: Đạo đức và kỉ luật

  1. BÀI 4 ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đạo đức, kỉ luật?. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỉ luật. 2. Thái độ - Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật. 3. Kĩ năng - Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. B. Phương pháp - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. Nêu và giải quyết vấn đề. - Diễn giải, đàm thoại. C. Tài liệu và phương tiện - Truyện kể. - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn. - Bài tập tình huống. - Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán. D. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao? 1) Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp
  2. 2) Dù khó khăn đến mấy cũng thực hiện bằng được lời hứa của mình. 3) Gặp hoàn cảnh khó khăn sẽ phải nhờ ngay người khác giúp đỡ. 4) Nếu ai đó mắng khi mình mắc lỗi thì sẽ vui vẻ nhận lời Câu hỏi 2 : Hãy nêu một số câu tục ngữ nói về lòng tự trọng? Vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự trọng? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa tình huống sau : Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại nói với cả lớp: Các em có suy nghĩ gì về hành vi của bạn Nam? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Cách ứng xử của Nam: - Đạo đức: + Không chào cô giáo GV: Nhận xét và chuyển tiếp để vào + Không xin phép bài hôm nay. - Kỉ luật: + Đi học muộn Hoạt động 2: Cá nhân/cặp : Tìm hiểu truyện đọc GV: Giúp HS khai thác truyện đọc 1. Tìm hiểu truyện đọc Một tấm gương tận tụy vì việc HS: Theo dõi và tự đọc SGK để tìm chung hiểu nội dung. Chuẩn bị: 1 2 3 - Giấy khổ to để ghi sẵn câu hỏi. - Huấn - Dây - Không luyện kĩ diện, dây đi muộn về Câu hỏi: thuật điện thoại sớm. 1) Kỉ luật lao động đối với nghề của quảng cáo - An - Vui vẻ anh Hùng như thế nào? chằng chịt toàn lao hoàn thành 2) Khó khăn trong nghề nghiệp của động - Khảo nhiệm vụ anh Hùng là gì? sát trước - Dây - Sẵn 3) Việc làm nào của anh Hùng thể bảo hiểm - Có sàng giúp
  3. hiện kỉ luật lao động và quan tâm đến - Thừng lệnh công đỡ đồng mọi người? lớn ty mới đội được chặt GV: Cho đếm HS có nhiều sao nhất - Cưa - Nhận và đánh giá từng câu một. tay -Trực việc khó 24/24 giờ khăn, nguy GV: Kết luận hoạt động 1 bằng câu - Cưa hiểm. hỏi: Qua phân tích truyện độc, bạn nào máy - Làm có thể cho biết anh Hùng là người có suốt ngày - Được đức tính như thế nào? đêm, mưa mọi người rét tôn trọng HS: Trả lời. yêu quí. - Vất vả GV: Nhận xét và ghi lên bảng. - Thu Để giúp các em hiểu rõ về đạo đức và nhập thấp. kỉ luật chúng ta cùng chuyển sang phần 2 - Đức tính của anh Hùng : - Có đạo đức - Có kỉ luật Hoạt động 3: Nhóm: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Chia nhóm thảo luận (3 nhóm) 2. Nội dung bài học Câu hỏi: (Bảng phụ) 1. Đạo đức là: Nhóm 1: Đạo đức là gì? Biểu hiện - Quy định, chuẩn mực ứng xử con cụ thể trong cuộc sống? người với con người, với công việc với tự nhiên và môi trường sống. - Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện. Nếu vi phạm bị chê trách, lên án Ví dụ: Giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ Nhóm 2: Kỉ luật là gì? 2. Kỷ luật : - Quy định chung của tập thể, xã hội, mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định. - Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống? - Đi học đúng giờ, an toàn lao động, chấp hành luật giao thông. Nhóm 3: Người sống có đạo đức và 3. ý nghĩa:
  4. kỉ luật sẽ mang lại lợi ích gì? GV: Yêu cầu các nhóm HS cử đại - Người có đạo đức là người tự giác diện tuân theo kỉ luật lên trình bày khi hết thời gian quy - Người chấp hành tốt kỉ luật là định người có đạo đức. HS: Nhận xét, tự do trình bày ý kiến. GV: Kết luận và ghi tóm tắc lên bảng Lưu ý: Sau khi HS trình bày nội dung thảo luận theo nhóm GV kết hợp phương pháp diễn giải, đàm thoại từ đó rút ra bài học. Hoạt động 4: Cả lớp : Hướng dẫn làm bài tập GV: Hướng dẫn bài tập c SGK/14 3. Bài tập - Nhắc nhở học sinh đọc kĩ bài tập. 1) Bài tập 1, trang 14, SGK Đặt giả thuyết và kết luận, từ đó để 2) Bài tập c, trang 14, SGK đánh giá hành vi của bạn Tuấn. - Hoàn cảnh khó khăn - Tuần thường xuyên phải đi làm thêm - Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp. - Tuấn nghỉ có báo cáo - Kết luận về Tuấn: Có đạo đức, có - Giải pháp giúp đỡ ý thức kỉ luật ( HS tự trình bày quan điểm cá nhân) 4. Củng cố Hoạt động 5: Cá nhân : Rèn luyện kĩ năng hành vi ứng xử GV: Phát phiếu học tập. * Một số hành vi trái với kỉ luật: Câu hỏi : - Đi chơi về muộn Nêu hành vi trái ngược với kỉ luật của - Đi học muộn một số bạn học sinh hiện nay (ở gia - Không chuẩn bị bài trước khi đến đình, ở lớp)
  5. HS: Làm nhanh ra phiếu lớp. GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời, ghi - Không trực nhật lớp. nhanh kết quả lên bảng - Không làm bài tập GV: Nhận xét và cho điểm - La cà, hút thuốc lá - Mất trật tự, quay cóp. Gv: Kết luận toàn bài: Đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao đ ộng, l ối s ống c ủa mỗi thành viên. Thiếu đạo đức, kỉ luật sẽ ảnh hưởng đến công việc chung và s ẽ bị xã hội lên án. Khi còn là học sinh, trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn luy ện góp phần nhỏ cho sự bình yên của mỗi gia đình, xã hội. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà (các bài tập còn lại trong SGK, trang 14) - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về đạo đức, kỉ luật. - Tự thiết lập tình huống cho bài 5. * Tư liệu tham khảo Tục ngữ - Đất có lề, quê có thói. - Nước có vua, chùa có bụt. - Quân pháp bất vị thân. Ca dao: - Bề trên chẳng giữ kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa Danh ngôn: Không phải là sức lực mà là tính kỉ luật đã làm lên những công trình vĩ đại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2