intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 2 tuần 19 năm 2017

Chia sẻ: Mạc Thị Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

148
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp bài soạn giáo án của các môn học lớp 2 ở tuần 19 năm 2017 nhằm giúp các giáo viên lớp 2 có thêm tài liệu tham khảo biên soạn giáo án một cách tốt nhất. Mời các quý thầy cô cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 2 tuần 19 năm 2017

  1. Thứ hai, ngày 09 tháng  01  năm 2017 BUỔI SÁNG SINH HOẠT TẬP THỂ …………………………………………….                                                  Tiết 2 +3: TẬP ĐỌC Tiết 55+56      Bài: CHUYỆN BỐN MÙA I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS:  ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ơi đung sau cac dâu câu.  ­  Đoc ranh mach toan bai; biêt ngăt nghi h ́ ́ ́ ­ Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ  đẹp riêng,   đều có ích cho cuộc sống (trả lời được CH 1,2,4). ­ HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. ­ Tranh vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC  1. Ổn định tổ chức. ­ Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra:  ­ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. ­ Nhận xét chung. 3. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu chủ điểm ­ bài:  ­ Giới thiệu 7 chủ điểm  của sách Tiếng Việt 2, tập hai:  Ở học kì I, các em đã   được học các chủ điểm  nói về bản thân, về bạn bè, trường học, thầy, cô, ông  bà, cha mẹ, anh em,, những người thân trong nhà. Từ học kì II, sách Tiếng Việt  2 sẽ  đưa các em đến với thế  giới tự  nhiên xung quanh qua các chủ  điểm Bốn   mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối. Sách còn cung cấp cho các em  những hiểu biết về Bác Hồ, lãnh tụ kính yêu của dân tộc, và về  nhân dân Việt  Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân. Yêu cầu HS mở  mục lục sách Tiếng Việt 2, tập 2, 1 em đọc tên 7 chủ  điểm;  quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu ­ Bốn mùa. ­ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài trong sách, trả  lời câu hỏi: Tranh vé   những ai ? Họ đang làm gì ?  Muốn biết bà cụ  và các cô gái là ai, họ  đang nói với nhau điều gì, các em hãy   đọc Chuyện bồn mùa. HĐ2. HDHS luyện đọc.  ­ GV đọc mẫu toàn bài. ­ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. + HD đọc từ khó. 1
  2. + HS đọc nối tiếp câu. ­ HD HS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + HD chia đoạn. + HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. + HD luyện đọc câu khó. + HD giải nghĩa từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. + Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2. ­ HS luyện đọc theo nhóm đôi. ­ Thi đọc cá nhân, đồng thanh. ­ Nhận xét, đánh giá. ­ Yêu cầu HS đọc toàn bài.                                                                 Tiết 2 HĐ3.  HD tìm hiểu bài.  ­ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi.  Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong  năm? Câu hỏi 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông? ̉ GV hoi thêm: Các em có bi ết vì sao khi xuân về, vườn nào cũng đâm chồi nảy  lộc không? + Mùa xuân có gì hay theo như lời của bà Đất? ̉ GV hoi thêm: Theo em l ời của bà Đất và lời của nàng Đông có gì khác nhau  không? Câu hỏi 3: (HSG)  Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Câu hỏi 4:  Em thích nhất mùa nào ? vì sao? ­ Nêu nội dung của bài văn. HĐ 4. HD luyện đọc lại:  ­ GV đọc mẫu. ­ Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn, toàn bài. ­ HDHS đọc từng đoạn,  toàn bài. ­ Hướng dẫn HS đọc phân vai. ­ Thi đọc giữa các nhóm. ­ Lớp và GV nhận xét bạn đọc hay.  HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:   ­ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?  ­ Đọc bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. ­ Nhận xét tiết học. ........................................................... Môn: TOÁN  Tiết 91                                Bài: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 2
  3. I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS ­ Nhận biết tổng của nhiều số.  ­ Biết cách tính tổng của nhiều số.  ­Bài tập cần làm: BT1 (cột 2); BT2 (cột 1,3); BT (3a). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Bộ thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC  HĐ 1. Giới thiệu bài ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. ­ GV viết :  2  + 3 + 4 = ? lên bảng và hỏi  + Phép cộng trên có tất cả mấy số hạng ? + Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy  ? ­ GV giới thiệu cách viết cột dọc và tính. ­ GV viết : 12  + 34 + 40 = ?  lên bảng   ­Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?  ­ Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy  ? ­ Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính. ­ Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ? ­ Hướng dẫn thực hiện:  15 + 46 + 29 + 8 = 98. *Lưu ý:  Phép cộng có nhớ.  ­ Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng  của 2 số. Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng   chục thẳng cột với hàng chục  HĐ 3: Thực hành Bài 1 cột 2: Tính  ­ GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. ­ Nhận xét, đánh giá. Bài 2 (cột 1, 3): Khuyến khích HSKG làm thêm cột 2, 4.  ­ Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở  ­ GV nhận xét. Bài 3: Số: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. ­ Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các  số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hiện phép tính. ­ Mời 2 nhóm lên bảng làm bài. ­ Lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. ­ GV nhận xét, sữa chữa.  HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số. ­ Có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. 3
  4. ­  Nhận xét tiết học. ………………………………………………… BUỔI CHIỀU Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 19     Bài:  TRẢ LẠI CỦA RƠI  (Tiết 1) I. MỤC TIÊU  Ở tiết học này, HS biết: ­Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. ­ Trả  lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý  trọng. ­ Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. ­ Tích hợp giáo dục HS: Trả  lại của rơi thể  hiện đức tính thật thà, thực  hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. ­ KNS: Xác định giá trị bản thân; giải quyết vấn đề  trong tình huống nhặt   được của rơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Tranh ảnh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thúc  ­ Gọi 2 HS nêu những việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. ­ Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài : ­ Nêu yêu cầu tiết học, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 2. Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. ­ Treo tranh, yêu cầu quan sát, nhận xét ­ Theo các em 2 bạn đó sẽ có cách giải quyết như thế nào với số tiền vừa nhặt  được? ­ Nếu em là 1 trong hai bạn nhỏ trong tình huống đó con sẽ giải quyết như thế  nào? * Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả  lại cho người đánh mất.   Điều đó sẽ  đem lại niềm vui cho họ  và cho chính bản thân mình; là biết thực  hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. HĐ 3.  Bày tỏ thái độ. ­ Phát các tấm bìa đã ghi nội dung bài tập 2. *Kết luận: ­ Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b, d, đ là sai. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Yêu cầu lớp hát bài:  Bà còng. + Bạn Tôm và bạn Tép trong bài có ngoan không? Vì sao? * Kết luận:  Bạn Tôm, Tép nhặt được của rơi trả  lại người mất là thật thà  được mọi người yêu quý. ­ Thực hiện nhặt được của rơi trả lại người mất. Chuẩn bị bài sau. 4
  5. ­ Nhận xét tiết học. ..................................................................... Môn: KỂ CHUYỆN Bài 19    Bài:  CHUYỆN BỐN MÙA I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS biết: ­Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1; biết kể nối   tiếp từng đoạn của câu chuyện.   *HSKG: Dựng lại câu chuyện theo các vai (bài tập 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    ­ Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức   ­ Gọi HS kể lại chuyện đã học ở kỳ một mà em thích. ­ Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài:  ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.  HĐ 2. HD Kể chuyện:  *. HD kể từng đoạn theo tranh. ­ Cho HS quan sát 4 tranh. ­ Yêu cầu kể đoạn 1.  ­ Nhận xét, đánh giá. ­ Yêu cầu kể đoạn 2. ­ Nhận xét, đánh giá. ­ Yêu cầu kể từng đoạn  truyện. ­ Nhận xét, đánh giá. * Dựng lại câu chuyện theo các vai. (HSKG) ­Dựng lại câu chuyện theo các  vai là như thế nào? ­ Yêu cầu HS dựng theo vai. ­ Yêu cầu thi kể giữa các nhóm. ­ Nhận xét, đánh giá.  HĐ 3: Hoạt động nối tiếp  ­ Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chú ý quan sát để thấy vẻ đẹp riêng của từng   mùa. ­ Nhận xét tiết học. .............................................................. THỰC HÀNH TOÁN TUẦN 19 ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: HS củng cố:       ­ Tính được tổng của nhiều số 5
  6. II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.      ­ Bảng phụ  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:      ­ 2 HS lên bảng làm: bài 13, 14 của tiết học trước.     ­ GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2:  Hướng dẫn HS chữa bài tập.  Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề bài. HS dưới lớp làm vào vở. Sau đó 1 HS lên  bảng chữa bài. GV nhận xét bài và tuyên dương Bài 2: HS nêu yêu cầu đề bài. 2 HS lên bảng chữ bài. GV nhận xét và chốt  đáp án. Bài 3 : Cả lớp làm vào vở. 1 HS trả lời miệng. GV nhận xét và tuyên dương Bài 4 : HS nêu yêu cầu đề bài. 1 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét và chốt  đáp án. Bài 5 : HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 ý. HS  nhận xét bài . GV chốt đáp án. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp       ­ GV củng cố bài, nhận xét , đánh giá tiết học. ............................................................... Thứ ba ngày 10 tháng  01  năm 2017 BUỔI SÁNG  Môn: TOÁN  Tiết 92      Bài: PHÉP NHÂN I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS ­ Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. ­ Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. ­ Biết đọc viết kí hiệu của phép nhân. ­ Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. ­ Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bảng phụ. 10 chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức  6
  7. ­ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 15 + 15 + 15 + 15  ;   24 + 24 + 24 + 24 ­ Nhận xét và đánh giá. *  Giới thiệu bài:  ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân. ­ GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi:  + Tấm bìa có mấy chấm tròn?  ­ Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi: Có bao nhiêu chấm tròn? ­ Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ?  ­GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng  2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau:  2 x 5 = 10  ­GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10;   và giới thiệu dấu x gọi là dấu   nhân. ­ GV giúp HS tự nhận ra, khi chuyển từ tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 Thành phép   nhân 2 x 5 = 10  thì 2 là một số  hạng của tổng, 5 là số  các số  hạng của tổng,   viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần  Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau   mới chuyển được thành phép nhân. HĐ 3. HD thực hành. Bài 1: ­ GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: a) 4 được lấy 2 lần, tức là: 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau: 4 x 2 = 8  ­ GV hướng dẫn: Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng:  4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8. ­ Ý b), c) HS làm tương tự như ý a.   Bài 2:  GV hướng dẫn HS viết được phép nhân. ­ HDHS thực hiện theo mẫu. ­ Ý b, c HS tự làm.  Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi. ­ HD HS quan sát tranh vẽ.  Chẳng hạn: a. Có 2 đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu  thủ?  GV hướng dẫn.  ­Tương tự ở phần b. Ta có 4 x 3 = 12   HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Hôm nay em được học bài gì ? ­ Có thể làm thêm các bài tập còn lại của bài. Chuẩn bị bài sau. ­Nhận xét tiết học. ………………………………………………. Môn: CHÍNH TẢ (tập chép) Tiết 37                  Bài:  CHUYỆN BỐN MÙA 7
  8. I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS: ­Chép chính xác  bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. ­Làm được bài tập (2) a/b. ­Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC          ­ Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC  HĐ 1.Giới thiệu bài. ­ Nêu yêu cầu bài tập, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD tập chép. * Đọc mẫu bài tập chép. ­ HDHS tìm hiểu nội dung: + Đoạn văn này là lời của ai ? + Bà Đất nói về các mùa như thế nào? + Đoạn văn có mấy câu ? + Có những tên riêng nào ? * HD viết từ khó: ­ Yêu cầu HS nêu và viết các từ khó: ­ Nhận xét, sửa sai. * HD HS viết bài ­ Yêu cầu 1 HS đọc lại bài viết. ­ Yêu cầu nhìn chép vào vở. ­ Lưu ý tư thế ngồi viết, cách trình bày như mẫu trên bảng. ­ Đọc lại bài tập chép, học sinh soát lỗi. * Chấm, chữa bài ­ Thu 7, 8 vở để chấm ­ Chấm, trả vở,  nhận xét. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: ­ HD bài mẫu. ­ Yêu cầu lớp làm bài tập. ­ 2 HS lên bảng làm. ­ Nhận xét, sửa sai.  HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. ­ Nhận xét chung tiết học. ................................................................. BUỔI CHIỀU  Môn: TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI 8
  9. Tiết 19 Bài: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.  MỤC TIÊU  Ở tiết học này, HS: ­ Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông.  ­ Nhận biết một số biển báo giao thông.  ­ Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.  ­ KNS: Kiên định: Từ  chối hành vi sai luật lệ  giao thông; ra quyết định:  Nên và không nên làm khi gặp một số  biển báo giao thông; phát triển kĩ năng   giao tiếp thông qua hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­GV: Tranh  ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ  A3 vẽ  cảnh:   Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức   tranh này chưa vẽ  các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ  đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng  không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. ­HS: SGK, xem trước bài. III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thúc  ­Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? ­Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? ­ GV nhận xét, đánh giá. *Giới thiệu bài: ­ Hãy nêu các loại đường giao thông mà em biết ? ­ Tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông”. Đây cũng chính  là nội dung của bài học ngày hôm nay. HĐ 2. Nhận biết các loại đường giao thông. Bước 1: ­ GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát. Dán 5 bức tranh lên bảng. ­ Bức tranh thứ nhất vẽ gì? ­ Bức tranh thứ 2 vẽ gì? ­ Bức tranh thứ 3 vẽ gì? ­ Bức tranh thứ 4 vẽ gì? ­ Bức tranh thứ 5 vẽ gì? Bước 2: ­ Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi   đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn  tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: ­ Qua phần các bạn vừa tìm ra các loại đường giao thông, vậy có mấy loại  đường giao thông, đó là những loại đường giao thông nào?  9
  10. Kết luận:  Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt,  đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. HĐ 3. Nhận biết các phương tiện giao thông.  * Làm việc theo cặp. Bước 1: ­ Treo ảnh trang 40 H1, H2 ­ Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: ­ Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? ­ Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? ­ Bức ảnh 2: Hình gì? ­ Phương tiện nào đi trên đường sắt? Mở rộng: ­ Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. ­ Phương tiện đi trên đường không? ­ Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết? *Làm việc theo lớp ­ Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con còn biết phương tiện giao   thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì? ­ Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. ­ Kết luận:  Đường bộ  là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe  máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca   nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay... HĐ 4. Nhận biết các biển báo giao thông. Sự cần thiết phải có một số biển  báo. (Dành cho học sinh khá, giỏi). Bước 1: ­Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. ­Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu   hỏi để phân biệt các loại biển báo.  Biển báo này có hình gì? Màu gì? ­Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? ­Loại biển báo nào thường có màu đỏ? ­Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? ­Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, Có thể  hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này: ­Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để  bảo đảm an toàn. ­Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt. *. Bước 2: Liên hệ thực tế: ­ Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo  mà em đã nhìn thấy. ­ Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao   thông? 10
  11. Kết luận:  ­ Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo   đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều  loại biển báo trên các   loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một  số biển báo thông thường.  HĐ 5 : Hoạt động nối tiếp  ­ Hệ thống kiến thức bài học.  ­ Học bài và chuẩn bị bài sau. ­ Nhận xét tiết học. …………………………………………….. Tiết 3 :   : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT                     TUẦN 19 ( TIẾT 1) I.  MỤC TIÊU:   Rèn kĩ năng viết chữ:       ­ Ôn lại chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ.       ­ Biết viết ứng dụng cụm từ  cỡ vừa và nhỏ; chữ viết đúng mẫu,đều nét và  nối chữ đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.     GV­  Mẫu chữ hoa  (như SGK) III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ  1 : Hướng dẫn  viết chữ hoa :  (8’) *  HD HS quan sát và nhận xét(GV)  ­ Nêu cấu tạo chữ hoa cỡ vừa  cao 5 li, gồm …. nét...... ­Cách viết: ­GV vừa viết mẫu chữ  hoa lên bảng vừa nói lại cách viết * HD HS viết trên bảng con. ­ HS tập viết 2, 3 lượt(GV giúp đỡ HS Y) HĐ 2:  Hướng dẫn viết từ ứng dụng : (8’) a/ GT cụm từ ứng dụng(GV)­1 HS đọc cụm từ ứng dụng ­Nêu cách hiểu  cụm từ ­ đa ra lời khuyên  b/HS q/s cụm từ ứng dụng , nêu nhận xét.  c/HD HS viết các chữ hoa vào bảng con  ­HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y) HĐ  3:  Hướng dẫn HS viết vào vở TV.(20’) ­ GV nêu yêu cầu  viết đối với các đối tượng HS   d/  Chấm, chữa bài   ­ GV chấm 10 bài, nêu nhận xét. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp ( 2’) ­  GV nhận xét chung tiết học. ……………………………………………… Thứ tư  ngày 11 tháng 01  năm 2017 BUỔI SÁNG  11
  12. Môn: TOÁN  Tiết 93    Bài: THỪA SỐ ­ TÍCH I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS:   ­ Biết thừa số, tích.   ­ Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. (BT1b,c)   ­ Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.   ­ Bài tập cần làm: Bài tập 1 (b,c); BT2b;  BT3   ­ Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bảng phụ viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, 2.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức   ­ Gọi 2 em lên bảng, lớp làm ở bảng con.  ­ Chuyển thành phép nhân tương ứng:  3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15     7 + 7 + 7 + 7 = 28  ­ Nhận xét từng em. * Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD HS nhận biết tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân.   ­ Viết lên bảng: 2 x 5 = 10  ­ Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên. ­ Vừa giảng vừa viết các thành phần phép tính         2            x          5        =            10      thừa số              thừa số                tích ­ Yêu cầu HS nêu tên của từng thành phần và kết quả phép nhân. * Lưu ý: 2 x 5 = 10 (10 là tích; 2 x 5 cũng gọi là tích)   HĐ3 Luyện tập : Bài 1 b, c: Yêu cầu 1 em nêu đề  bài . ­ Viết lên bảng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3. Yêu cầu HS đọc. ­ Tổng trên có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu?      ­ Vậy 3 được lấy mấy lần? ­ Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ? ­ Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài. ­ Mời HS khác nhận xét bài bạn. ­ Yêu cầu nêu tên thành phần của các phép nhân  ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 b: Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. ­ Viết lên bảng: 6 x 2   Yêu cầu HS đọc lại. ­ 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì? 12
  13. ­ Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào? ­ 6 cộng 6 bằng mấy?  ­ Vậy 6 nhân 2 bằng mấy? ­ Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng bằng nhau. ­ Yêu cầu lớp hoạt động nhóm 2 làm tiếp  phần còn lại. ­ Nhận xét bài làm của học sinh và sữa chữa Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu). ­ Yêu cầu lớp viết các phép tính vào vở. ­ GV chấm bài, nhận xét.  HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Hệ thống nội dung bài học. ­ Về có thể làm hết các bài tập trong bài. ­ Nhận xét tiết học ………………………………………….. Môn: TẬP ĐỌC  Tiết 38  Bài: THƯ TRUNG THU I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS ­ Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ  hợp lý.  ­ Hiểu nội dung: Tình thương yêu của Bác Hô danh cho thiêu nhi Viêt Nam. ̀ ̀ ́ ̣   ̉ ơi đ (Tra l ̀ ược cac câu hoi va hoc thuôc đoan th ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ơ trong bai). ̀     ­GDHS: Tình cảm của Bác Hồ  đối với các cháu nhi đồng và tình cảm   của các em đối với Bác, làm theo lời Bác. ­ KNS: Tự  nhận thức; xác định giá trị  bản thân; lắng nghe tích cực; hợp   tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.  ­Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức  ­ 2 HS đọc bài: Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi. ­ GV nhận xét, đánh giá. *. Giới thiệu bài:   Qua bài đọc Chuyện bốn mùa mới học, các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng  rằm rước đèn, phá cỗ rất vui. Cha mẹ, ông bà, cô bác luôn luôn chăm lo để ngày   Tết Trung thu của các em được đầy đủ, vui vẻ. Khi Bác Hồ còn sống, Bác cũng   hết sức quan tâm đến ngày tết này của thiếu nhi. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc Thư  Trung thu để  hiểu thêm tình cảm của Bác với các em. Đây là thư  Bác viết cho  thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân  Pháp. 13
  14. HĐ2. HD luyện đọc.  ­ GV đọc mẫu toàn bài. ­ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. + HD đọc từ khó. ­ HDHS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc câu khó. + HD HS chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. + HD giải nghĩa từ: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, Hoà bình. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. ­ Yêu cầu HS đọc theo nhóm. ­ Yêu cầu HS thi đọc cá nhân, đồng thanh. ­ Nhận xét, đánh giá. ­ Yêu cầu HS đọc toàn bài. HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài   ­ Yêu cầu HS đọc thầm theo đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi. + Mỗi Tết trung thu Bác Hồ nhớ đến ai? + Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? + Câu thơ nào của Bác là một câu hỏi? + Câu hỏi đó nói lên điều gì? +Bác khuyên các cháu làm những điều gì? + Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào? ­ Bài học giúp em hiểu điều gì? ­ GV chốt ý: Bác Hồ  đối với thiếu nhi tràn đầy yêu thương, âu yếm như  tình  cảm của cha với con, như ông với cháu. Các em thiếu nhi làm theo lời Bác dạy, HĐ4. HD luyện đọc lại, HTL bài thơ:   ­ GV đọc mẫu toàn bài. ­ HD HS đọc  theo đoạn, cả bài. ­ Chia nhóm, đọc theo nhóm. ­ Thi đọc theo nhóm. *HDHS học thuộc lòng : Xoá dần cho HS  học thuộc lòng ( HS đọc thuộc đoạn  thơ trong bài). ­  GV cùng HS nhận xét.  HĐ 5: Hoạt động nối tiếp  ­ Cho HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. ­ Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. ­ Nhận xét giờ học. ................................................................. BUỔI CHIỀU  TẬP VIẾT Bài 19: CHỮ HOA P  14
  15. I.  MỤC TIÊU  Ở tiết học này, HS: ­ Viêt đung ch ́ ́ ữ hoa  P   (1dòng cỡ  vừa, 1 dòng cỡ  nhỏ); chữ  và câu  ứng   dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết  2.  ­  Giáo dục HS yêu thích môn học, viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Mẫu chữ P hoa trong khung chữ. ­ Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  HĐ1. Giới thiệu bài: ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn viết chữ hoa P. a. Quan sát và nhận xét mẫu ­ Chữ P hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào? ­ Các con đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái? b. Hướng dẫn cách viết: ­ Nêu quy trình viết nét móc ngược trái. GV viết chữ P: Vừa viết vừa nhắc lại cách viết. c.Hướng dẫn viết bảng con: ­ Yêu cầu HS viết vào bảng con. ­ Nhận xét sửa sai. HĐ3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a.Giới thiệu cụm từ: ­ Con hiểu từ này như thế nào? ­ Có nhận xét gì về độ cao ? ­ Các dấu thanh đặt như thế nào ? b. Hướng dẫn viết chữ: Phong ­ Giới thiệu chữ và hướng dẫn cách viết. ­ Nhận xét­ đánh giá. HĐ 4. Hướng dẫn viết vở tập viết. ­ Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết. ­ Yêu cầu HS viết. HĐ 5. Chấm ­ chữa bài:  ­ Thu 7 ­ 8 vở để chấm tại lớp.  ­ Nhận xét bài vừa chấm. HĐ6 : Hoạt động nối tiếp  ­ Hướng dẫn bài tập về nhà.  ­ Nhận xét tiết học. ……………………………………………….. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 15
  16. Chủ điểm tháng 1: Ngày tết quê em                                           Tiểu phẩm:  Lì xì I.  MỤC TIÊU  ­ HS hiểu: lì xì là phong tục cổ truyền ngày tết, người lớn thường tặng tiền, bỏ  vào bao giấy đỏ, kèm theo lời chúc cho trẻ em sức khỏe, mau tiến bộ.... ­ Giáo dục học sinh sử dụng hợp lí tiền lì xì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giấy, keo, kịch bản tiểu phẩm lì xì.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC    Khởi động : ( 5' )  Cả lớp hát và múa tập thể bài hát : " Ngày tết quê em" - GV giới thiệu nội dung chủ đề tháng 1. Hoạt động 1  :  (10' )  Diễn kịch ­ GV nêu nội dung chương trình - Các nhóm đại diện lên diễn kịch - BGK nhận xét và trao giải cho nhóm diễn hay và hấp dẫn nhất. Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu nội dung vở kịch - GV giới thiệu tiểu phẩm 1. Vì sao bạn Bốp muốn bố mẹ đưa hết tiền mừng tuổi cho mình. 2. Em đã sử dụng tiền mừng tuổi của em như thế nào? - HS đưa ra cách sử dụng tiền mừng tuổi của mình. - GV nhận xét và đưa ra cách sử dụng tiền mừng tuổi hợp lí.  Hoạt động nối tiếp  :  (2' )  Nhận xét tiết học ­ HS hát bài:  “ Sắp đến tết rồi” ..........................................................................  Thứ năm ngày  12 tháng  01  năm 2017 BUỔI SÁNG  Môn: TOÁN Tiết 94     Bài: BẢNG NHÂN 2 I.  MỤC TIÊU  16
  17. Ở tiết học này, HS ­ Lập được bảng nhân 2. ­ Nhớ được bảng nhân 2.  ­ Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). ­ Biết đếm thêm 2. ­ Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Các tấm bìa, mỗi tấm có hai chấm tròn (như SGK)    III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức   ­ Gọi 3HS lên bảng, lớp bảng con: Viết phép nhân, biết các thừa số và tích là: 7  và 2 tích  là 14; 4 và 2 tích là 8; 9 và 2 tích là 18.  ­ Nhận xét đánh giá. *. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS lập bảng nhân 2: ­ GV đưa tấm bìa gắn 2 hình tròn lên và nêu vấn đề: ­ Có mấy chấm tròn ? ­ Hai chấm tròn được lấy mấy lần ? ­ 2 được lấy mấy lần ? ­ 2 được lấy một lần bằng 2.  Viết thành: 2 x 1= 2 đọc là 2  nhân 1 bằng 2. ­ Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : ­ Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? ­ Hãy lập công thức 2 được lấy 2 lần ? ­ 2 nhân 2 bằng mấy ? * HD HS lập công thức cho các số còn lại  2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 , 2 x 3 = 6… 2 x 10 = 20.  ­ Ghi bảng công thức trên . * GV nêu: Đây là bảng nhân 2. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là   2, thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10.  ­ Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 2  vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc  lòng. ­ Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. ­ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. HĐ 3. HD luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. ­ HS làm bài vào vở. Nối tiếp nêu kết quả. ­ Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:  ­ Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ­ Có mấy con gà ? ­ Mỗi con gà có bao nhiêu chân ? 17
  18. ­ Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm sao?   ­ Yêu cầu lớp làm vào vở. Mời 1HS  lên giải. ­ Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau.  ­ Nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3:  ­ Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống ­ Tổ chức trò chơi. ­ 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn HĐ 4: Hoạt động nối tiếp ­Lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2. ­Dặn  về nhà học và có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. ­Nhận xét đánh giá tiết học. .................................................................. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU  Tiết 19  Bài 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS ­Biết gọi tên các tháng trong năm  (BT1). Xếp được các ý theo lời Bà Đất  trong bài Chuyện bốn mùa phù hợp với từng muà trong năm (BT2). ­ Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào (BT3) ­HS khá giỏi làm hết được các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2. ­ HS: SGK TV tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC  HĐ 1. Giới thiệu bài:  ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS làm bài tập: * Bài 1:  ­ Yêu cầu thảo luận nhóm 4. ­ Gọi các nhóm trình bày. ­ Ghi nội dung bài 1 vào các cột trên bảng. *Lưu ý: Không gọi tháng giêng là tháng một, không gọi tháng tư  là tháng bốn,  không gọi tháng bảy là tháng bẩy, tháng mười hai còn gọi là tháng chạp. ­ Nhận xét, đánh giá. *Bài 2: ­ Nêu yêu cầu của bài. ­ Phát phiếu cho các nhóm. ­ Các nhóm thảo luận. ­ Yêu cầu các nhóm trình bày. 18
  19. * Bài 3:  ­ Nêu yêu cầu bài tập. ­ Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. *HSKG làm  được hết các bài tập ­ Nhận xét, đánh giá.  HĐ 3: Hoạt động nối tiếp  ­ Về nhà ôn lại tên các tháng và các mùa trong năm.  ­ Nhận xét giờ học.       ............................................................... BUỔI CHIỀU  Môn: CHÍNH TẢ (nghe ­ viết) Tiết 38      Bài: THƯ TRUNG THU I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS: ­Nghe ­  viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. ­Làm được bài tập (3) a/b. ­Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2 SGK  III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức  ­ Gọi 2 HS lên bảng viết:  Lá lúa, no nê. ­ Nhận xét, điều chỉnh cho HS. *.Giới thiệu bài ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD HS Nghe viết chính tả. *. GV đọc mẫu. *. HDHS tìm hiểu nội dung bài viết. + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? + Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? + Bài thơ có mấy câu thơ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào? * HD viết từ khó: ­ HS nêu từ khó viết: làm việc, giữ gìn, ngoan ngoãn. ­ Nhận xét, sửa  sai. * HD viết chính tả: ­ Đọc lại bài viết. ­ Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa... ­ Đọc cho HS viết vào vở *. Đọc cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài 19
  20. ­ Thu 7, 8 vở để chấm ­ Chấm, trả vở, nhận xét HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 3: ­ HD HS mẫu. ­ Yêu cầu HS tự  làm bài vào vở. ­ Nhận xét, sửa sai.  HĐ 4: Hoạt động nối tiếp  ­ Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. ­ Nhận xét chung tiết học. ......................................................................... Thứ sáu ngày  13   tháng  01  năm 2017 BUỔI SÁNG Môn: TOÁN Tiết 95    Bài: LUYỆN TẬP I.  MỤC TIÊU   Ở tiết học này, HS: ­ Thuộc bảng nhân 2. ­ Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo  với một số.  ­ Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)  ­ Biết thừa số, tích.  ­ Bài tập cần làm: Bài tập 1; 2; 3 bài tập 5 (cột 2,3,4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Viết sẵn nội dung bài bài tập 4,5 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC   HĐ 1: Củng cố kiến thức  ­ Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2.  ­ Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ­ Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD HS luyện tập. Bài 1: Số? ­ Bài tập yêu cầu ta làm gì ? ­ Viết bảng:              x 3  2 ­ Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao?  ­ Yêu cầu  lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài . ­ Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: tính (theo mẫu) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2