YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm 2020-2021
23
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nhằm giúp các em học sinh nắm bắt được mục đích, yêu cầu, tóm tắt hoạt động dạy và học các môn Toán, Chính tả, Tập đọc, luyện từ và câu, kể chuyện,... Mời các em cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm 2020-2021" được chia sẻ dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 1 năm 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 tuÇn 1 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2020 TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Rèn kĩ năng đọc, viết phân số. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II.Chuẩn bị: Các tấm bìa như SGK; Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện viết p/s dựa vào mô hình và đọc p/s đó. Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt cách đọc, viết phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc và viết phân số thể hiện phần được tô màu của băng giấy: . + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực hợp tác, làm việc trong nhóm. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. *Việc 2: Cách viết thương hai STN, cách viết của mỗi STN dưới dạng p/s Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện viết thương của các phép chia dưới dạng phân số: (VD: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2) rồi thực hiện đọc các phân số đó. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Tương tự: Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1; thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau (khác 0); phân số có tử số là 0, mẫu số khác 0. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực hợp tác, làm việc trong nhóm. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số Hai bạn thực hiện đọc p/s và hỏi đáp nhau về tử số và mẫu số của p/s. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết tử số và mẫu số của phân số. + Thực hành tìm đúng các tử số và mẫu số các phân số trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. Bài 2: Viết các thương dưới dạng phân số Cá nhân tự làm bài vào vở. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. GV nhận xét và chốt cách viết các thương dưới dạng phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết thương của phép chia dưới dạng phân số. + Thực hành viết đúng thương các phép chia trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 3: Viết các STN dưới dạng p/s có MS là 1: Thực hiện tương tự bài 2 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1. + Thực hành viết đúng các STN dưới dạng phân số có mẫu số là 1 trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về tử số và mẫu số cần tìm. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 GV nhận xét và chốt cách làm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết số thích hợp vào ô trống dựa vào t/c cơ bản của PS. + Thực hành viết đúng các số trong BT4. + Rèn luyện tính sáng tạo. Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bạn cách đọc, viết phân số cụ thể. Lập được phân số trên một số đồ vật cụ thể: chiếc bánh đã ăn một nửa, chia mặt bàn. Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu : Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu được nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.....công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS có năng lực đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng. Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng. Giáo dục HS chăm học và làm theo lời Bác dạy. II. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1/ Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Kiểm tra sách, vở dụng cụ môn học GV nhận xét, dẫn dắt vào bài Thư gửi các học sinh Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ môn học PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành a/ Luyện đọc Cô giáo đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc phân biệt lời nói của nhân vật và lời chú thích thái độ, hành động của nhân vật. NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm, biết nhấn giọng các từ ngữ cần thiết. PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. b/ Thảo luận, trả lời câu hỏi: Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi. Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để trả lời được câu 1, 2, 3. Nêu được ND chính của bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. c/ Luyện đọc diễn cảm: Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp đọc Thi đọc diễn cảm trước lớp. Tổ chức cho các bạn nhận xét. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng các từ ngữ cần thiết. PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Đọc cho người thân nghe bài em vừa học. Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc bài lưu loát, diễn cảm PP: quan sát, vấn đáp. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: Giúp HS Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. GD HS biết ơn thế hệ cha anh đi trước. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. *HS có năng lực: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. *ND Điều chỉnh: Kể từng đoạn và kể nối tiếp II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể; Bảng phụ. III.Các ho ạt động học : A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1: ̣ Nghe kể chuyện HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể từng đoạn + Đoạn 1 và đầu đoạn 2: Giọng kể chậm. + Phần cuối đoạn 2: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt. + Đoạn 3: Giọng kể khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết chuyện trầm lắng, thương tiếc. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND của tranh trong SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể trước lớp, GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Tìm được lời thuyết minh cho mỗi tranh: Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập. Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí. Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt. Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình. Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trong hát vang bài Quốc tế ca. + HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Trao đổi về câu hỏi 3. Tự suy nghi nêu nôi dung, y nghia câu chuyên ̃ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ Chia se trong nhom. ́ ̉ ươc l Chia se tr ́ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta để kể cho bạn nghe. Kü thuËt ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. Hs yêu thích môn học. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 * Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giao viên: ́ SGK, SGV Bộ đồ dùng CKT ̣ 2. Hoc sinh: SGK, bộ đồ dùng CKT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài Kiểm tra sách, vở dụng cụ môn học Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ môn học PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài ghi đề bài Nêu mục tiêu. 2/ Quan sát, nhận xét, tìm hiểu về khuy hai lỗ. ́ ẫu khuy hai lỗ và hình 1a, 1b (SGK) trả lời câu hỏi: Quan sat m + Đặc điểm, hình dạng của khuy hai lỗ? + Nhận xét đường khâu trên khuy hai lỗ? + Nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách đính khuy 2 lỗ. PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Việc 1: Đọc các nội dung mục 1,2 (SGK) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh ra nháp): + Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu). Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Việc 1: Trao đổi với bạn Việc 2: Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. Quan sát cô giáo thao tác mẫu. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách đính khuy 2 lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020 TOÁN: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) Vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào thực hiện rút gọn phân số, quy đồng mầu số. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố tính chất cơ bản của phân số Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện quy đồng và rút gọn phân số Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. ? Khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 p/s với cùng 1STN khác 0 ta được gì? ? Khi chia hết cả TS và MS của 1 p/s cho cùng 1STN khác 0 ta được gì? ? Thế nào là rút gọn phân số? *Việc 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số và ; và . HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt cách rút gọn và cách quy đồng mẫu số các phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc tính chất cơ bản của PS ( RG và QĐMS). + Thực hành RG và QĐMS đúng các PS. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. B. Hoạt động thực hành: *Bài 1: Rút gọn các phân số Cá nhân tự làm bài vào vở. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. GV nhận xét và chốt: Cách rút gọn các phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách rút gọn các PS. + Thực hành RG đúng các PS trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề ; tự tin khi trình bày ý kiến. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành *Bài 2: Quy đồng mẫu số các p/số Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm rồi làm bài vào vở. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 GV nhận xét và chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách QĐMS các PS. + Thực hành QĐMS đúng các PS trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp với bố mẹ hoặc bạn bè cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. Chính tả (Ngheviết): VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu: Giúp HS Ngheviết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. Tự học, hợp tác nhóm. Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, yêu thích cái đẹp. II. Các hoạt động học: * Khởi động: HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. B. Hoạt động thực hành 1. Nghe thầy cô đọc bài Em lắng nghe cô giáo đọc bài rồi viết vào vở. Hướng dẫn từ khó viết: Trường Sơn, dập dờn, gươm 2. GV đọc chậm rải cho HS viết trong 15 phút. Đọc dò bài, HS trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn… + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. PP: quan sát, vấn đáp; KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Hướng dẫn HS làm BT Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn. ? Ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh ? Ô số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh ? Ô số 3 chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc k HS trao đổi nhóm làm bài. Lưu ý HS : Đọc kĩ đoạn văn, xác định tiếng cần điền phù hợp với nội dung và âm đầu đã cho theo gợi ý Theo dõi H làm bài, giúp đỡ HS Huy động kết quả, nhận xét, chốt kết quả đúng (Theo thứ tự các ô trống trong bài văn) Gọi H đọc lại nội dung bài văn đã điền Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống Gọi H đọc yêu cầu và nội dung của bài tập Yêu cầu H trao đổi trong bàn làm BT Huy động kết quả, HS chia sẻ trước lớp, GV chốt. Đánh giá: Tiêu chí: Cách viết tiếng chứa ng/ ngh, g/ gh, k/c. + Nắm được quy tắc viết tiếng chứa ng/ngh, g/gh, k/c. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. PP: vấn đáp. KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: GV củng cố bài. Viết lại những từ viết sai. Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ viết sai PP: Viết. Kỹ thuật: Viết bản thu hoạch Đạo đức em lµ häc sinh líp 5 (t1) I.Môc tiªu: Gióp HS biÕt: HS líp 5 lµ HS cña líp lín nhÊt trưêng, cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp dưíi häc tËp. Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn. Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp 5. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 HS có năng lực: BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn cã ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động Ban Văn nghệ lên tổ chức cho các bạn hát bài hát tập thể. Kiểm tra sách vở dụng cụ môn học Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ môn học PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành 1. Quan s¸t tranh vµ th¶o luËn Trao đổi bài với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung. Việc 2: Chia sẻ thêm: Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tinh thần. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh. HS líp 5 lµ HS cña líp lín nhÊt trưêng, cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp d ưíi häc tËp PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Làm BT BT1, SGK Việc 1: Đọc thầm 2 lần câu chuyện và các câu hỏi SGK Việc 2: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi trên. Chia sẻ trước lớp. GV nhận xét, kết luận: Các em cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp dưíi häc tËp. ĐGTX Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh. HS cÇn ph¶i gư¬ng mÉu cho c¸c em líp dưíi häc tËp. BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cÇn cã ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn. PP: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè những việc làm có ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn. Tiêu chí đánh giá: Học sinh Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè những việc làm có ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn. PP: Vấn đáp. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (ND ghi nhớ) Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu( BT3) HS yêu thích môn Tiếng Việt. *HS có năng lực: đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ; 3 tờ giấy khổ A4 III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên? ? Hãy so sánh ý nghĩa của từng câu ... đổi vị trí các từ đồng nghĩa? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + So sánh được nghĩa của các từ xây dựng kiến thiết; vàng xuộm vàng hoe vàng lịm. (Nghĩa của các từ này giống nhau: cùng chỉ một hoạt đông, một màu) + Lí giải được những từ nào thay thế được cho nhau, từ nào không thay thế được (Xây dựng và kiến thiết thay thế được vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Vàng xuộm vàng hoe vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn). Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. * Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: * Việc 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa Cặp đôi trao đổi, xác định các cặp từ đồng nghĩa với nhau HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt: Các cặp từ đồng nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng hai nhóm từ đồng nghĩa (nước nhà non sông; hoàn cầu năm châu) Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: đẹp, to lớn, học tập. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ đồng nghĩa với từ đẹp, to lớn, học tập. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm được nhiều từ đúng 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. *Việc 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa em tìm được ở BT2. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Cá nhân tự làm bài vào VBT. Riêng HS có năng lực đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt câu đúng, cách đặt câu. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng các từ đồng nghĩa viết đoạn văn ngắn 2 3 câu miêu tả vẻ đẹp của vườn hoa. ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I.M ục tiêu: Giúp HS Đọc và hiểu truyện Con rồng cháu tiên. Cảm nhận được mong ước của người xưa thể hiện trong truyện về cội nguồn dân tộc. Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. Xác định được từ đồng nghĩa Giáo dục HS có ý thức tự giác, rèn luyện đức tính đoàn kết, yêu thương nhau trong cuộc sống. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: ́ ̣ ̣ Phiêu hoc tâp; bang phu.̉ ̣ III. Hoạt động học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và cùng đoán xem các tranh đó minh họa cho những truyện nào? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Theo các em, hình ảnh trong tranh nói lên mong ước gì của người Việt Nam? GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Dự đoán được bức tranh minh họa cho câu chuyện “Con rồng cháu tiên”. + Giải thích được cội nguồn của dân tộc, mong ước đoàn kết thống nhất của cộng đồng người Việt. Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 *Việc 1: Đọc truyện “Con rồng cháu tiên” và TLCH Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 7. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Truyện kể về Lạc Long Quân và Âu Cơ; về thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. + Câu 2: Lạc Long Quân: mình rồng, ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ . Âu Cơ: sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con. + Câu 3: Lòng tự hào về nòi giống cao quý thiêng liêng của mình, thể hiện tình cảm ruột thịt của mọi người dân trên đất nước, tình đoàn kết giữa các dân tộc. + Chốt ND bài: Ông cha ta muốn nhắn nhủ với con cháu đời sau: Tất cả người dân Việt Nam đều là anh em ruột thịt, đều được sinh ra từ một mẹ nên phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước nhóm chỉ gồm các đồng nghĩa Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 8. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại nội dung *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng hai nhóm từ đồng nghĩa (buồn sầu tủi; êm đềm êm ả êm dịu) Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. * Việc 3: Em và bạn chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 8. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa. + Điền đúng từ để hoàn chỉnh câu văn: a) Chợ trong những ngày giáp Tết rất đông. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 b) Mọi người được ngắm nhìn nhiều hiện vật gốc trong viện bảo tàng. c) Sau trận mưa rào, lá cây rụng đầy hè phố. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Ôn lại bài. Kể cho người thân nghe về cội nguồn dân tộc Việt Nam. H§NGLL: LỄ HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu: Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trò chơi dân gian thường được sử dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch. Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ hội dân gian Việt Nam nói chung. Biết được các ngày lễ hội ở địa phương II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, phim tư liệu, băng đĩa về các lễ hội ở các địa phương. Dụng cụ để thực hành vẽ tranh. Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1: Khởi động Y/c CTHĐTQ điều hành CTHĐTQ điều hành: Bạn hãy kể tên những lễ hội bạn biết, những lễ hội nào bạn đã được tham gia. Mô tả đôi nét về các lễ hội đó. 2: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương Gv cho Hs xem tranh ảnh, giới thiệu về một số lễ hội truyền thống của địa phương: + Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang Lệ Thủy. + Lễ hội cầu yên cầu ngư ở làng Lý Nhơn nam Nhân trạch Bố Trạch. + Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hóa. + lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh Đồng Hới. + Lễ hội tưởng niệm các thành hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở Thượng Phong Lệ Thủy,... Y/c Hs nhận xét về không khí lễ hội qua ảnh: màu sắc, không khí. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm hiểu thêm những những lễ hội tiêu biểu của các dân tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội HS kể tên, mô tả Hs qs, nắm tên một số lễ hội Hs nhận xét được: Vui, náo nhiệt, đủ màu sắc * Đánh giá: Tiêu chí: hiểu được các lễ hội ở địa phương PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành 1/ Vẽ tranh về lễ hội. Gv hướng dẫn Hs thi vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em. Y/C HS trưng bày tranh, thuyết minh về ý tưởng bức tranh HS thực hành vẽ theo ý thích HS trưng bày tranh, thuyết minh. * Đánh giá: Tiêu chí: vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi. Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em Gv y/c nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của hs. * Đánh giá: Tiêu chí: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến; hợp tác. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A.Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố cách so sánh hai phân số cùng mẫu số Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện so sánh hai phân số và HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Nhận xét và chốt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. *Việc 2: Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2020 2021 Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện so sánh hai phân số và . HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Nhận xét và chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. + Thực hành so sánh đúng các PS cùng mẫu số, khác mẫu số.. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin khi trình bày ý kiến. Phương pháp: Vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. B. Hoạt động thực hành: *Bài 1: Điền dấu ; = Cá nhân tự làm bài vào vở. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. + Thực hành so sánh đúng các PS cùng mẫu số, khác mẫu số trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; trình bày bài sạch sẽ. + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin khi trình bày ý kiến. Phương pháp: Vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. *Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. ? Muốn xếp được thứ tự các phân số có mẫu số khác nhau, bạn làm thế nào? Củng cố: Cách xếp thứ tự các phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc QĐMS các PS và SS các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. + Thực hành so sánh và xếp đúng thứ tự các PS từ bé đến lớn. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin khi trình bày ý kiến. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn