Giáo án môn Lịch sử lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
lượt xem 5
download
"Giáo án môn Lịch sử lớp 7 (Trọn bộ cả năm)" sẽ bao gồm các bài học Lịch sử dành cho học sinh lớp 7. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Lịch sử lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu 2.Kĩ năngg Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ Châu Âu thời phong kiến Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1’ 1
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Hỏi: Em hãy trình bày những thành tựu văn hoá nỗi bậc của Ấn độ thời Trung đại ?. * Trả lời: Chữ viết: chữ phạn Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca… Kinh; Vêda Kiến trúc: Hinđu, phật giáo. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động học của Ghi bảng trò Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự 1.Sự hình thành xã hội hình thành xã hội phong kiến ở phong kiến ở Châu Châu Âu Âu Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề. Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân a) Hoàn cảnh lịch sử: GV: Sử dụng bản đồ Châu Âu: Cuối thế kỉ V các bộ Chỉ một số quốc gia cổ đại tộc người Giéc man phương Tây và sự xâm nhập của chiếm và tiêu diệt các người Giéc man quốc gia cổ đại KN tóm tắt sự H: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc kiện,phân tích,nhận RôMa người Giéc man đã làm xét,tổng hợp gì? H: Những việc làm đó có tác b) Biến đổi trong xã hội động như thế nào đến sự hình HS quan sát xác định Các tầng lớp mới thành xã hội phong kiến Châu được một số quốc gia xuất hiện: Âu? cổ đại phương Tây và + Tướng lĩnh, quí tộc sự xâm nhập của được chia ruộng đất, H: Lãnh chúa phong kiến và nông người Giéc man phong tước. nô được hình thành từ những 1 HS trình bày theo Lãnh chúa phong tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? SGK những việc làm kiến của người Giécman + Nô lệ và nông dân HS trình bày tác động Nông nô. 2
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 đến sự hình thành xã Nông nô phụ thuộc H: Quan hệ giữa lãnh chúa và hội phong kiến Châu vào lãnh chúa nông nô như thế nào? Âu XHPK hình thành GV: Nhấn mạnh quan hệ sản 2 HS trình bày ý kiến xuất mới quan hệ sản xuất cá nhân phong kiến đã hình thành ở Châu 2.Lãnh địa phong Âu. kiến. Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu Lãnh địa phong kiến. Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu 1 HS trình bày mối vấn đề. quan hệ giữa lãnh chúa Là vùng đất rộng Cách tiến hành:HS làm việc cá và nông nô lớn do lãnh chúa làm nhân,nhóm chủ, trong đó có lâu *Tích hợp môi trường đài và thành quách. KN tóm tắt sự H: Em hiểu thế nào là lãnh địa kiện,phân tích,nhận phong kiến? xét,tổng hợp GV: Giải thích khái niệm: “lãnh chúa”, “Nông nô” : GV: Sử dụng hình 1 (SGK) “Lâu đài và thành quách của lãnh chúa” Miêu tả lãnh địa phong kiến 1 HS trình bày theo H: Quan sát hình 1 (SGK), qua SGK khái niệm lãnh địa kiến thức vừa tìm hiểu em có PK nhận xét gì về các lãnh địa phong Đời sống trong lãnh kiến? địa > Trong lãnh địa có đầy đủ nhà + Lãnh chúa: Xa hoa, cửa, trang trại, nhà thờ ... giống đầy đủ như một đất nước thu nhỏ. Quan sát và nhận xét + Nông nô: Đói nghèo, H: Cuộc sống của lãnh chúa và khổ cực Chống nông nô trong các lãnh địa như lãnh chúa. thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa: Tự túc, tự GV: Gọi học sinh đọc phần chữ cấp. Không trao đổi in nghiêng /SGK 1 HS trình bày Cuộc với bên ngoài. sống của lãnh chúa và nông nôống của lãnh H: Qua đoạn trích trên em hãy chúa và nông nô cho biết đặc diểm của nền kinh 3
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 tế lãnh địa là gì? GV: Như vậy đặc trưng của xã hội phong kiến Châu Âu là hình thành nền kinh tế lãnh địa.Đây là HS trình bày đặc đơn vị không chỉ độc lập về kinh diểm của nền kinh tế tế mà còn độc lập về chính trị có lãnh địa quyền lập pháp và hành pháp riêng.Mỗi lãnh địa được coi như một vương quốc riêng nên ở giai HS làm việc hợp tác đoạn phát triển của chế độ theo nhóm phong kiến Châu Âu ,quyền lực bị phân tán mà không tập trung vào tay vua.Vua thực chát cũng chỉ là một lãnh chúa lớn mà thôi 3.Sự xuất hiện của GV: Yêu cầu HS thảo luận thành thị trung đại. nhóm bàn(5’) Phân biệt sự khác nhau giữa xã KN tóm tắt sự hội cổ đại với xã hội phong kiện,phân tích,nhận kiến? xét,tổng hợp a) Nguyên nhân: GV: Xã hội cổ đại gồm chủ nô Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng và nô lệ.Nô lệ chỉ là “ Công cụ hóa thừa được đi bán biết nói”.XHPK gồm lãnh chúa và nông nô.Nông nô phải nộp tô 1 vài HS trình bày hiểu Thành thị trung đại thuế cho lãnh chúa biết cá nhân xuất hiện . Hoạt động 3(10’) tìm hiểu Sự 1 HS trình bày theo b) Tổ chức: SGK Bộ mặt thành thị: xuất hiện của thành thị trung đại. Phố xã, nhà cửa ... Tầng lớp: Thị dân Phương pháp: sử dụng đồ (TTC + Thương dùng trực quan,đàm thoại,nêu 1 vài HS trình bày hiểu nhân). vấn đề. biết cá nhân c) Vai trò: Cách tiến hành:HS làm việc cá Thúc đẩy xã hội nhân phong kiến phát H:Đặc điểm của “thành thị” là gì triển . ? H: Thành thị trung đại xuất hiện 1 vài HS trình bày vai như thế nào ? trò của thành thị 4
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 H: Cư dân thành thị bao gồm 1 vài HS trình bày ý những ai? Họ làm nghề gì ? kiến cá nhân >+ Thợ thủ công và thương Rèn kĩ năng quan nhân sát,hiểu sự kiện lịch + Sản xuất và buôn bán, trao sử,nhận xét sự kiện đổi hàng hóa lịch sử. H: Thành thị ra đời có ý nghĩa *Năng lực cần hình như thế nào? thành:Thực hành bộ *Tích hợp môi trường môn lịch sử GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2(SGK). H: Hãy miêu tả cuộc sống thành thị qua bức tranh? Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hóa. 5
- HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học PhƯỜ TR ươNG THCS L ng pháp d ƯƠạy h ọc:Ế VINH NG TH Dạy h ĐAN PH ƯỢ ọc nhóm NG GIÁO ÁN L ; d ỊCH S ạy học nêu và gi Ử LỚế ải quy P 7 t vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? Vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu? Lập ra các Lã vương quốc nh Đ ế Người Xã XHP mới ch quốc Giéc hội K úa Rô ma man Chia ruộng đất phân Châu suy yếu chiếm và phong tước hóa Nô Âu Rôma ng hình nô thà nh Tiếp thu Kitô giáo Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hãy cho biết các vương quốc do người Giéc man lập nên ở Châu Âu tương ứng với các quốc gia nào hiện nay?( Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý)? Hãy đóng vai người nông nô và lãnh chúa trong lãnh địa, mô tả lại công việc và cuộc sống của mình? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm 6 ; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 TIẾT 2BÀI 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết: được nguyên nhân ,trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa của chúng HS hiểu: được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu 2.Kĩ năngg Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà nhà phát kiến địa lý lớn và Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử 3.Tư tưởng,thái độ Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH TBC 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. Tranh ảnh: Côlômbô, tàu Caraven Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý. 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 7
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 2. Kiểm tra bài cũ + Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào? + Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa có điểm gì khác nhau với nền kinh tế thành thị.? 3.Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(20’): tìm hiểu Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. KN tóm tắt sự 1.Những cuộc phát *Tích hợp giáo dục môi trường kiện,phân tích,nhận kiến lớn về địa lý. H: Nguyên nhân nào dẫn đến các xét,tổng hợp cuộc phát kiến lớn về địa lý? GV: Sử dụng bản đồ thế giới và a) Nguyên nhân: tranh về tàu CaRaVen (H3 SGK). Do yêu cầu phát triển Thuật lại tóm tắt 1 số cuộc phát 1 HS trình bày của sản xuất nhu kiến địa lí lớn. nguyên nhân dẫn cầu về thị trường và H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám đến các cuộc phát nguyên liệu hiểm tìm ra Châu mĩ năm 1492 ? kiến lớn về địa lý b)Những cuộc phát GV: Sử dụng ảnh C. Cô lôm bô HS quan sát trên kiến địa lý bản đồ Va xcô đơ Ga Ma (1451 1506) giới thiệu vài nét về ông. C. Cô lôm bô Ph. Ma gien lan. H: Ai là người dẫn đầu đoàn thám 1 HS trình bày ý hiểu đi vòng quanh trái đất từ 1519 kiến cá nhân 1522? GV: Kể vài nét về chuyến đi vòng quanh trái đất của ông. H: Những cuộc phát kiến lớn về 1 HS trình bày ý địa lý TK XV – XVI đã đem lại kết kiến cá nhân quả như thế nào? c) Kết quả( hệ quả): Thúc đẩy thương 1 HS trình bày theo nghiệp Châu Âu phát SGK kết quả triển. Mang lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc châu báu, những vùng đất mênh 8
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 mông ở Châu Á, Phi, Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Sự Mĩ. hình thành CNTB ở Châu Âu. 2. Sự hình thành CNTB GV: Các cuộc phát kiến địa lý đã ở Châu Âu. giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh.Quá trình KN tóm tắt sự tích luỹtư bản cũng dần dần được kiện,phân tích,nhận hình thành.Đó là quá trình tạo ra số xét,tổng hợp vốn ban đầu và những người làm thuê. H: Sau các cuộc phát kiến địa lý, quí tộc và thương nhân Châu Âu làm cách nào để có tiền vốn và công nhân làm thuê? a)Quá trình tích lũy vốn H: Tại sao quý tộc phong kiến và công nhân làm thuê. không tiếp tục sử dụng nông nô để Quí tộc và thương lao động? nhân Châu Âu ra sức H: Với nguồn vốn và nhân công có 1 HS trình bày theo cướp bóc thuộc địa, SGK quá trình tích buôn bán nô lệ da đen, được ,quý tộc và thương nhân Châu lũy vốn và công rào đất cướp ruộng. Âu đã làm gì? nhân làm thuê GV nhấn mạnh: Quá trình tạo ra 2 HS trình bày ý vốn và những người lao động làm kiến cá nhân thuê đó là quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy. Quá trình tác động rất 1 HS trình bày theo lớn đến tình hình kinh tế, xã hội SGK chính trị ở Châu Âu. H: Quá trình tích lũy vốn và công b) Hậu quả: nhân làm thuê có tác động gì đến Kinh tế:Nền kinh kinh tế,chính trị ,xã hội ? doanh TBCN ra đời đó GV gợi ý: Sau khi có có vốn và là công trường thủ nhân công làm thuê các nhà tư sản công. đã làm gì ? Xã hội: Các giai cấp GV giải thích: Khái niệm “Công 1 HS trình bày theo mới được hình thành: trường thủ công” là gì? SGK tác động đến Tư sản và chủ nghĩa H: Những giai cấp mới nào được kinh tế,chính trị ,xã Quan hệ sản xuất hình thành? hội TBCN được hình thành. H: Giai cấp vô sản và tư sản được Chính trị: Giai cấp tư hình thành từ tầng lớp nào XHPK sản đối lập với quí tộc Câu Âu? 9
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 H: Quan hệ sản xuất TBCN được phong kiến Cuộc hình thành như thế nào? 1 HS trình bày theo đấu tranh chông phong GV kết luận: “Nền SX mới TBCN SGK kiến. ra đời ngay trong lòng XHPK”. 1 HS trình bày ý kiến cá nhân 1 HS trình bày theo SGK Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử. *Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử 10
- TRƯỜNG THCS LƯƠ ẠT ĐẾỘ VINH HONG TH ĐAN PH NG 3: Ho ạt đƯỢ NG GIÁO ÁN L ộng luy ỊCH SỬ LỚP 7 ện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 1.Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Thiếu yếu tố nào sau đây thì CNTB sẽ không hình thành ở Châu Âu A .Mở rộng thị trường buôn bán trong nước và quốc tế. B . Giai cấp tư sản có được nguồn vốn khổng lồ từ buôn bán, bóc lột và cướp bóc. C . Giai cấp tư sản bỏ tiền xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. Nguồn công nhân làm thuê dồi dào vốn là những nô lệbị tước đoạt ruộng đất và nô lệ bắt được. D . Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê 2.Nôí thời gian ở cột A vơí sự kiện ở cột B sao cho chính xác. Thời gian Nối Sự kiện lịch sử 1486 Cô lôm bô tìm ra châu Mĩ 1497 Ma gie lan đi vòng quanh trái đất 1492 Bác tô lê mê đi a xơ đi tới mỏm cực nam Châu Phi 15191522 Vaxcô đơ Ga ma phát hiện ra con đừơng biển sang Ấn Độ vòng qua Châu Phi HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Kể chuyện liên quan đến các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí thời đó mà em biết? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Sưu tầm tranh ảnh, nhân vật lịch sử về th11ời kì Văn hóa Phục hưng Tìm hiểu bài 3: Tìm đọc tài liệu về M.LuThơ, Can vanh và các danh nhân của phong trào văn hoá phục hưng.
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 TIẾT 3BÀI 3:CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN.THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến HS hiểu: + Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng. + Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc đó. HS vận dụng: liên hệ các thành tựu của phong trào văn hoa Phục Hưng 2.Kĩ năngg,năng lực a.Rèn kĩ năng: phân tích. b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. Giúp HS thấy rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: Sự sụp đổ của CĐPK 1 chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu, lỗi thời. 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… 12
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu Âu Tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục hưng Một số tư liệu nói về nhân vật,danh nhân văn hoá thời Phục hưng như Can Vanh,M.Lu Thơ 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến và kết quả các cuộc phát kiến địa lí thế kỷ XV XVI? Các cuộc phát kiến địa lý đã có tác động như thế nào đến xx hội Châu Âu? 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15’): tìm hiểu Phong trào “Văn hóa Phục 1. Phong trào “Văn hóa Hưng”(Thế kỉ XIV XVII). KN tóm tắt sự kiện,phân Phục Hưng”(Thế kỉ Phương pháp: sử dụng đồ tích,nhận xét,tổng hợp XIV XVII). dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân GV: giải thích khái niệm: HS : Là phong trào khôi a) Nguyên nhân: “Văn Hóa Phục Hưng” : Chế độ PK kìm hãm phục lại các giá trị của nền sự phát triển của xã văn hoá Hi lạp và Rô Ma hội. cổ đại đồng thời sáng tạo Giai cấp tư sản có thế nền văn hoá mới của giai lực về kinh tế, nhưng cấp tư sản H: Vì sao có phong trào văn không có địa vị xã hội. Phong trào văn hóa 13
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 hóa Phục Hưng? Phục Hưng. GV: trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ,chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội.Toàn xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ.Những di sản của nền văn hoá cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn trừ nhà thờ và tu viện.Do đó giai cấp tư sản đấu tranh chống lại sự ràng buộc của tư tưởng phong kiến H: Vì sao giai cấp tư sản 1 HS trình bày theo SGK đứng lên đấu tranh chống quý nguyên nhân của phong tộc,phong kiến? trào văn hóa Phục Hưng GV : Như vậy giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội, mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa Phong trào văn hóa Phục Hưng. b) Nội dung: H: Tại sao giai cấp tư sản lại Phê phán XHPK và 1 HS trình bày theo SGK chọn đấu tranh trên lĩnh vực Giáo Hội văn hoá để mở đường cho đấu HS: Những giá trị văn hoá Đề cao tinh thần dân tranh chống phong kiến? cổ đại là tinh hoa của nhân tộc. loại,việc khôi phục nó sẽ Đề cao Khoa học tự tập hợp được đông đảo nhiên quần chúng để chống lại Xây dựng nhận thức thế giới quan liêu, quan *Tích hợp giáo dục môi phong kiến điểm duy vật. trường GV: Nêu một số thành tựu Hs trả lời của phong trào văn hóa Phục VD: Tác phẩm “Cuộc đời Hưng: Văn học, Nghệ thuật , đáng chán của người Tính chất:Mang tính KH , Triết học . khổng lồ” hoặc tác phẩm chất tư sản. H: Qua các tác phẩm của “Đôn Ki Hô Tê” của * ý nghĩa: mình,các tác giả thời Phục Xéc Van Téc. Mở đường cho sự Hưng muốn nói lên điều gì? 2 HS trình bày ý kiến cá phát triển cao hơn của GV: Nêu dẫn chứng và phân nhân ý nghĩa văn hóa Châu Âu và văn tích nội dung tiến bộ của 14
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 phong “Văn hóa Phục Hưng” hóa nhân loại. GV nhấn mạnh: Tính chất 2. Phong trào cải cách của phong trào văn hóa Phục tôn giáo. Hưng H: Phong trào văn hóa Phục Hưng có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét, đánh giá và a. Nguyên nhân nhân mạnh điểm tích cực, hạn Giáo hội tăng cường chế, tính chất, ý nghĩa của bóc lột nhân dân. phong trào văn hóa Phục Hưng Giáo hội là lực lượng và chuyển ý cản trở sự phát triển Hoạt động 2(15’): tìm hiểu của giai cấp tư sản Phong trào cải cách tôn giáo. đang lên. H: Vì sao ở Châu Âu lại diễn 2 HS trình bày theo SGK ra các cuộc cải cách tôn giáo? nguyên nhân của cải cách tôn giáo HS: Kinh thánh của đạo ki tô là cơ sở tư tưởng của QCPK. Là thế lực kinh tế, xã hội là tinh thần ngăn cản bước tiến của giai cấp tư sản giai cấp tư sản khởi kiến phong trào thay đổi và cải cách tổ chức b. Nội dung cải cách Giáo Hội đó tôn giáo của M.LuThơ. GV sử dụng: Hình 7: M.Lu Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Giáo Hội, đòi Thơ (1483 1546) bãi bỏ những nghi lễ H: Quan sát hình 7 và dựa vào 1 HS trình bày theo SGK phiền toái. nội dung SGK em hãy giới Đòi quay về với giáo thiệu một vài nét về M.Lu lí KiTô nguyên thủy. Thơ? c. Tác động đến xã hội GV: Bổ sung vài nét về M.Lu Thúc đẩy, châm ngòi Thơ và trình bày cuộc cải cách cho các cuộc KN nông tôn giáo của M.LuThơ ở dân. 1 HS trình bày theo SGK Đức . ảnh hưởng mạnh mẽ nội dung cải cách tôn giáo H: Nội dung cải cách tôn giáo tới các nước Châu Âu, của M.LuThơ là gì ? hình thành 1 giáo phái GV giảng: Nội dung tư tưởng mới: Đạo tin lành. 15
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 cải cách của CanVanh. 1 HS trình bày theo SGK H: Phong trào cải cách tôn tác động đến xã hội giáo đã tác động như thế nào Tác động mạnh đến cuộc đến xã hội Châu Âu lúc bấy đấu tranh vũ trang của tư giờ? sản chống phong kiến Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử. *Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử 16
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoàn thành bảng thống kê sau: Lĩnh vực Các nhà văn hoá, khoa học Văn học Hội hoạ Khoa học tự nhiên , Triết học HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Kể tên một số nhà thờ Thiên chúa giáo ở Việt Nam( hay ở địa phương) mà em biết? Nếu sống ở thế kỉ XIV XVII, em có hưởng ứng phong trào văn hóa Phục hưng không? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Tìm đọc cuốn sách và trang web sau: + Almanach, Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2013. + http://vi.wikipedia.org. Sưu tầm nội dung một số tác phẩm tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng. Đọc và tìm hiểu bài 4: Trung Quốc thời phong kiến Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? Xã hội Trung Quốc thời TầnHán Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường 17
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 TIẾT 4BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 18
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường 2.Kĩ năng HS làm được: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn. 3.Tư tưởng,thái độ HS hiểu rõ Trung Quốc là một quốc gia phong kiến, điển hình ở Phương Đông, là nước láng giềng gần gũi với Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam 4. Định hướng năng lực được hình thành: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan,.. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. 2. Học sinh Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của Giáo viên IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu nguyên nhân,nội dung,ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng ? + Vì sao ở Châu Âu lại diễn ra các cuộc cải cách tôn giáo ? Phong trào cải cách tôn giáo tác động hư thế nào đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ ? 3.Dạy và học bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 19
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐAN PHƯỢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 Hoạt động 1(10’): tìm hiểu sự hình thành xã hội phong 1.Sự hình thành xã hội kiến ở Trung Quốc phong kiến ở Trung Phương pháp: sử dụng đồ Quốc dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân a)Những tiến bộ trong H: Vào thời Xuân thu Chiến KN tóm tắt sự sản xuất Quốc nền sản xuất có gì tiến kiện,phân tích,nhận Công cụ sản xuất bằng bộ? xét,tổng hợp sắt Công cụ bằng sắt ra Diện tích đất trồng đời > kĩ thuật canh tác được mở rộng phát triể, mở rộng diện Năng suất lao động tích gieo trồng, năng tăng H: Những tiến bộ trong sản suất tăng.. b)Biến đổi trong xã hội 1 HS trình bày theo Giai cấp địa chủ xuất xuất đã có tác động như thế SGK nào đến xã hội? hiện H: Giai cấp địa chủ và nông Nông dân bị phân hóa dân tá điền đã được hình Tá điền 1 HS trình bày theo thành như thế nào ở Trung =Quan hệ sản xuất SGK tác động đến xã Quốc? phong kiến hình thành hội GV chốt: Một số quan lại, nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực Địa chủ. Nhiều vùng dân bị mất ruộng đất nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày công và nộp tô Nông dân tá điền. HS lắng nghe và tiếp GV nhấn mạnh: Quan hệ thu SXPK hình thành đây chính là sự thay thế quan hệ bóc lột: Sự bóc lột của quí tộc với nông dân công xã trước đây thay bằng sự bóc lột của địa chủ với nông dân tá điền. GVgiải thích khái niệm: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 p | 229 | 51
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 2
7 p | 271 | 43
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 p | 330 | 29
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 p | 54 | 5
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 2
3 p | 76 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 3
4 p | 40 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 4
5 p | 63 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 14
4 p | 82 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1
4 p | 56 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
10 p | 34 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 2
7 p | 42 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 1
7 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức - Bài hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Kể chuyện lịch sử bằng tranh
6 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 19
9 p | 45 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 18
9 p | 32 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3
7 p | 33 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 2
8 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn