intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án ngữ văn lớp 11: Tràng Giang - Huy Cận

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

402
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm nhận được cái sầu của “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thắm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ Huy Cận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án ngữ văn lớp 11: Tràng Giang - Huy Cận

  1. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TRÀNG GIANG ---- HUY CẬN ---- A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được cái sầu của “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên mênh mông hiu quạnh, trong đó thắm đượm cả nỗi sầu nhân thế và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ Huy Cận. - Cảm nhận được vẻ đẹp cổ điển trong một bài thơ mới 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ: - Hiểu và thông cảm tâm trạng cô đơn của thi sĩ - Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: - Phương pháp: thuyết giảng, pháp vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hình ảnh trực quan sinh động… - Phương tiện: SGK, SGV, STK, hình ảnh… C. CHUẨN BỊ DẠY – HỌC: - Giáo viện: SGK, SGV, bài giảng, tư liệu về Huy Cận. - Học sinh: SGK, bài soạn 1
  2. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Dù đã hơn nữa thế kỉ trôi xa, nhưng trên thi đàn dân tộc vẫn phảng phất dư vị ngọt ngào của phong trào Thơ mới. Nổi bật lên trên nền trời nghệ thuật ấy là hồn thơ Huy Cận với tập thơ "Lửa thiêng" thể hiện tâm thế thời đại mang nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn của người dân mất nước. Đây là tập thơ hay toàn bích, nhuần nhị, đằm thắm, hài hoà Đông - Tây, kim - cổ, kết tinh nhiều giá trị văn hoá truyền thống, mà “Tràng giang” là một trong những thi phẩm xuất sắc. 4. Hoạt động dạy – học: HOẠT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG LƯU BẢNG ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG. I. TÌM HIỂU CHUNG: - Mục tiêu: Tìm hiểu những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Huy Cận; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, đại ý của bài thơ. - Cách tiến hành: Phát vấn, làm việc cá nhân,nhận xét, chuẩn xác kiến thức. HS đọc tác Trình bày những nét chính về cuộc 1. TÁC GIẢ: 2
  3. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B phẩm, tìm đời và sự nghiệp của tác giả? - Huy Cận sinh ngày hiểu tiểu 31 tháng 5 năm 1919 trong dẫn, nghe một gia đình nhà nho nghèo giáo viên ở làng Ân Phú tỉnh Hà đặt vấn đề. Tĩnh. HS tìm ý GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức - Lúc nhỏ, ông học ở trong phần và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về quê, sau vào Huế học trung tiểu dẫn, trả tác giả: học, rồi ra Hà Nội học lời câu hỏi. trường Cao đẳng Canh - Quê hương và gia đình: Huy nông. Cận (1919-2005) sinh ra trong một gia đình nhà nho dưới chân - Từ năm 1942, thi sĩ núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn giác ngộ cách mạng, dốc Sâu (thượng nguồn sông La) ở hết tài sức phục vụ cách làng Ân Phú, thuộc tỉnh Hà Tĩnh. mạng, từng giữ nhiều Quê hương và gia đình là một cương vị quan trọng trong trong những cái nôi nuôi lớn hồn bộ máy chính trị Nhà nước. thơ Huy Cận.Nếu cái gốc nho giáo - Huy Cận mất ngày là tố chất cổ điển làm nên phong 19 tháng 2 năm 2005 tại Hà cách độc đáo của thi sĩ, thì làng Nội. Ngày 23 tháng 2 năm Ân Phú với vẻ đẹp buồn bã của 2005, ông được Nhà nước thiên nhiên đất nước nơi đây đã để truy tặng Huân chương Sao lại dấu ấn khá sâu đậm trong thơ Vàng. Huy Cận bằng điệu buồn ảo não - Trước CMT8, thơ vùng sơn cước. ông mang nỗi buồn nhân - Con người: Huy Cận là một thế; sau CMT8, thế giới 3
  4. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B công dân Việt Nam yêu nước nghệ thuật Huy Cận vừa nồng nàn, mặc dù ông am hiểu giàu cảm xúc tươi mới của nhiều nền văn minh, văn hoá và cuộc đời vừa mang đậm nội tiếp nhận nhiều nguồn ảnh hưởng dung triết lý về sự sống bất nhưng cái gốc tâm hồn, cái gốc diệt, về tình yêu đất nước, hồn thơ Huy Cận vẫn là ngọn về sức mạnh nhân dân và nguồn văn hoá dân tộc Việt Nam. vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Ở Huy Cận có sự thống nhất hài Nam. hoà của nhiều phẩm chất, năng lực - Sự nghiệp sáng tác như là đối cực. Ông có tầm nhìn của ông bao gồm những tác chiến lược và tính cẩn trọng của phẩm chính sau: Lửa thiêng một nhà lãnh đạo nhưng cũng rất (1941), Vũ trụ tinh tế, đa cảm, lãng mạn và đam ca(1942),Trời mỗi ngày lại mê của một thi sĩ tài hoa. Ông là sáng, Đất nở hoa (1960), người uyên bác, hiểu biết sâu sắc Bài thơ cuộc đời (1963). nhiều lĩnh vực: Triết học, tôn giáo, Những năm sáu mươi chính trị, kinh tế, văn hoá nhưng (1968), Cô gái Mèo (1972), vẫn không quên những việc đời Chiến trường gần chiến thường. Ông quan tâm tới những trường xa (1973), Những người thân đến từng việc nhỏ. người mẹ những người - Cuộc đời: Huy Cận thuở nhỏ vợNgày hằng sống ngày học trường làng, trung học ở Huế; hằng thơ (1975), Ngôi nhà đến 1939 ra Hà Nội học trường giữa nắng (1978), …. Cao Đẳng canh nông, và 1943 tốt nghiệp kỹ sư canh nông. Tham gia phong trào Việt minh từ năm 4
  5. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B 1942, và từ 1945 đến ngày nay liên tục giữ các chức hàm Thứ trưởng, hoặc Bộ trưởng, đặc trách văn hoá văn nghệ. - Sự nghiệp sáng tác:  Trước CMT8: Lửa thiêng (1940).  Sau CMT8: Trời mỗi ngày mỗi sáng (1958), Đất nở hoa (1960), … - Đặc trưng hồn thơ :  Trước CMT8: thơ Huy Cận mang nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn của người dân mất nước ý thức sâu sắc về cảnh ngộ non sông và thân phận con người. Yêu đời và đau đời như là âm bản và dương bản trong tâm hồn Huy Cận.  Sau CMT8: Thơ Huy Cận vừa giàu cảm xúc tươi mới của cuộc đời vừa mang đậm nội dung triết lý về sự sống bất diệt, về tình yêu đất nước, về sức mạnh nhân dân và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt 5
  6. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B Nam.  Thơ đối với Huy Cận là phương tiện màu nhiệm để giao hoà, giao cảm với đất trời, với lòng người, là chiếc võng tâm tình giữa tâm hồn mình với bao tâm hồn khác. Tình yêu đất nước, tình yêu thiên nhiên, tình yêu văn hoá dân tộc đã nâng cánh thơ ông và nhờ thế ông gặp gỡ vẻ đẹp nhân bản của thơ ca nhân loại. Thơ Huy Cận rất nhiều không gian. Tâm hồn nhà thơ lúc nào cũng hướng tới sông dài trời rộng để thoát khỏi không gian chật chội tù túng của xã hội và cũng để trở về cuội nguồn thiên nhiên, cuội nguồn dân tộc. HS tìm Hãy nêu những hiểu biết của 2. TÁC PHẨM: hiểu phần anh/chị về về hoàn cảnh sáng tác, tiểu dẫn xuất xứ, nội dung của bài thơ? để trả lời GV về hoàn cảnh sáng tác, 6
  7. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B xuất xứ, nội dung của bài thơ. HS tìm ý GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức - Xuất xứ: Bài thơ trong phần và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về được rút ra từ tập Lửa tiểu dẫn, tác giả: thiêng. trả lời câu - Bài thơ được rút ra từ tập Lửa - Hoàn cảnh sáng hỏi. thiêng, là một trong những tác tác: Bài thơ được viết vào phẩm xuất sắc của phong trào Thơ một buổi chiều mùa thu mới nói chung và của thi sĩ nói năm 1939. Cảm xúc của bài riêng. thơ được khơi gợi chủ yếu - Theo tác giả, bài thơ được viết từ cảnh sông Hồng mênh vào một buổi chiều mùa thu năm mang sông nước. 1939. - Đại ý bài thơ: Bài Cảm xúc của bài thơ được khơi thơ là nỗi buồn cô đơn trước gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng vũ trụ rộng lớn, trong đó mênh mang sông nước. thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu quê hương đất Bài thơ là nỗi buồn cô đơn nước thầm kín mà da diết. trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khao hòa nhập với cuộc đời thể hiện tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN 7
  8. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B - Mục tiêu: BẢN + Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. + Phân tích, bình giảng nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm trữ tình. - Cách thức tiến hành: Đọc, phát vấn, làm việc cá nhân, làm việc nhóm đôi, nhận xét, bình giảng, chuẩn xác kiến thức. HS đọc Hãy nêu ý nghĩa nhan đề và lời đề văn bản tác từ? ( gợi ý: phẩm, kết - tại sao tác giả không đặt là hợp với “Chiều trên sông”, hay phần chuẩn “Trường giang”? “Tràng bị bài, tư giang” gợi âm hưởng như duy để làm thế nào? sáng tỏ vấn - Lời đề từ là câu văn hoặc đề. câu thơ, thậm chí là khổ thơ được đặt sau nhan đề và trước văn bản tác phẩm, có chức năng làm rõ nghĩa cho nhan đề và gợi mở cảm xúc cho người đọc cảm hứng bao trùm thi phẩm. lời đề từ của “Tràng giang” đã hé mở cho chúng những cảm nhận 8
  9. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B gì về bài thơ? ) HS trình GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức 1. Nội dung: bày ý và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về 1.1. Nhan đề bài thơ và kiến cá ý nghĩa nhan đề và lời đề từ: lời đề từ nhân về ý *Ý nghĩa nhan đề: a. Nhan đề: nghĩa - Gọi “Tràng giang” để tránh - Từ Hán Việt “Tràng nhan đề nhầm lẫn với “Trường giang”- giang”(sông dài) gợi và lời đề dòng sông chảy dài trong Đường không khí cổ kính. từ. thi. - Hiệp vần “ang”: tạo dư âm - “Tràng giang” gợi hình ảnh vang xa, trầm lắng, mênh mênh man sóng nước, dòng sông mang. được mở rộng đến vô biên do âm  Gợi không khí cổ kính, hưởng vang xa của vần “ang”, còn khái quát nỗi buồn mênh “Trường giang” chỉ là con sông mang, rợn ngợp. dài, không nói lên hết cái thần thái b.Lời đề từ: 9
  10. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B của vũ trụ rộng lớn. -Thể hiện nội dung tư tưởng - Nhan đề “Chiều trên sông “ quá và ý đồ nghệ thuật của tác “lành” , quá cụ thể, bình thường, ít giả: gợi ấn tượng. Trong khi nhan đề + Nỗi buồn trước cảnh “Tràng giang” vừa gợi ra ấn tượng vũ trụ bao la bát ngát. khái quát và trang trọng ,vừa cổ + Hình ảnh thiên nhiên điển ,vừa thân mật. rộng lớn, tâm sự của cái tôi  “ Tràng giang” gợi âm hưởng cô đơn mang nhiều nỗi dài , rộng, lan toả, ngân vang trong niềm lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp - Câu này là khung cảnh để vừa cổ điển, vừa hiện đại. Cảnh tác giả triển khai toàn bộ sông nước ở đây không dưng lại ở cảm hứng việc miêu tả sông Hồng - sông lớn nữa, mà là cảnh tràng giang khái quát cả không gian và thời gian. * Ý nghĩa của lời đề từ: Câu đề từ giản dị nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ 10
  11. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. HS đọc - Ở khổ một, tác giả phác họa bức văn bản, tranh thiên nhiên như thế nào? kết hợp với Bằng những nét vẻ đơn sơ, tác giả phần chuẩn thể hiện tâm trạng gì? (gợi ý: Hãy bị bài, tư phân tích những hình ảnh sông duy để làm nước,thuyền,cành củi khô để thấy sáng tỏ vấn được biểu hiện tâm trạng của tác đề. giả?) - Nhận xét về hình ảnh, nhạc điệu, cách gieo vần của khổ thơ? HS trình GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức 1.2. Ba khổ thơ bày ý kiến và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về đầu:Bức tranh thiên nhiên cá nhân. bức tranh thiên nhiên và tâm trạng và tâm trạng của nhà thơ tác giả ở khổ một: a. Khổ 1: - Bức tranh được mở ra bằng hình -Hình ảnh :sóng ảnh của một dòng tràng giang gợn,thuyền, nước song song phẳng lặng, một con thuyền lặng  cảnh sông nước mênh lẽ trôi, một cành củi khô nhỏ bé. mông,vô tận,bóng con 11
  12. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B - Cảm giác buồn của con người thuyền xuất hiện càng làm hiện đại: cho nó hoang vắng hơn. + Sóng gợn tràng giang nhưng lại - Củi một cành khô>< lạc buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp trên mấy dòng nướcsự – từ cái hữu hình của sóng trên chìm nổi cô đơn ,biểu tượng tràng giang mà nhận ra cái vô hình về thân phận con người lênh là nỗi buồn của con người). đênh,lạc loài giữa dòng đời. + Thuyền và nước bên nhau nhưng -Tâm trạng:buồn điệp giữa thuyền và nước là sự xa cách điệp từ láy gợi nỗi buồn hững hờ. Thuyền và nước theo hai thương da diết,miên man chiều đối nghịch (về – lại), nổi lên không dứt giữa cuộc chia li là sầu trăm ngả. + Cành củi bé nhỏ giữa tràng - Nhạc tính là nét độc đáo giang mênh mông, nhà thơ còn cố cho khổ thơ được thể hiện ở tình làm rõ: củi – một cành – khô. sự hoán vị bằng trắc đều Đã thế, như có điều vô lí: một đặn, cấu trúc đăng đối âm cành củi – lạc mấy dòng. Cành củi điệu tiết tấu nhịp nhàng, ở đây không chỉ là cành củi mà chậm rãi, trầm buồn. còn là cảm nhận về thận phận bé Với khổ thơ giàu hình nhỏ của con người. ảnh,nhạc điệu và cách gieo + Nhạc điệu khổ thơ: vần nhịp nhàng và dùng nhiều từ láy,khổ thơ đã o. Âm điệu nhịp nhàng 2/2/3. diễn tả nỗi buồn trầm lắng o. Thanh điệu có sự hoán vị của tác giả trước thiên bằng trắc đều đặn: nhiên rộng lớn. ~ BTT – TBB 12
  13. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B ~ BB – TT ~ TBB – TTB o. Cấu trúc đăng đối: ~ buồn điệp điệp – nước song song ~ thuyền về – nước lại ~ một cành khô – lạc mấy dòng o. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cộng hưởng với độ ngân của vần “ang”, đã mở ra hình ảnh dòng sông mênh mông những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man, dấy lên trong ta một dư vị buồn man mác ở hồn thơ Huy Cận. - Ở khổ hai, bức tranh thiên nhiên tiếp tục được vẽ ra sao? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi với tình huống có vấn đề sau: câu thơ thứ hai có 2 cách hiểu: + Đâu (đâu có, không có) 13
  14. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B tiếng làng xa vãn chợ chiều. + Đâu (đâu đây vẳng lại) tiếng làng xa vãn chợ chiều. Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Không gian của khổ thơ gợi cho ta cảm nhận gì? - Bút pháp nghệ thuật của tác giả có gì đặc biệt? - Tâm trạng của thi sĩ qua khổ thơ? HS trình GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức b. Khổ 2: bày ý kiến và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về -Cảnh sông nước được hoàn cá nhân. bức tranh thiên nhiên và tâm trạng chỉnh hơn bằng những chi tác giả ở khổ hai: tiết mới như: Cồn nhỏ lơ - Bức tranh phía bên kia “Tràng thơ,gió đìu hiu, chợ chiều, giang” với những nét đơn sơ: mấy làng xa, trời chiều, bến cô cồn đất nhỏ thưa thớt, những làn liêu. Bằng những nét vẻ gió nhẹ thổi qua. mềm mại, uốn lượn, nhịp - Bức tranh vẫn tiếp tục gợi lên nhàng bởi các vần lưng liên nỗi buồn và cô đơn, bởi vì những tiếp : lơ thơ, nhỏ, gió, đìu cồn đất chỉ là lơ thơ cồn nhỏ, gió hiu  gợi tả cảnh vật nhỏ chỉ là gió đìu hiu. Câu thơ gợi một bé, cô độc, thoáng lên cái hình ảnh trong Chinh phụ ngâm : vắng lặng, lạnh lẽo cô đơn 14
  15. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B “Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò” đến rợn ngợp. - Một chút âm thanh mơ hồ: từ -Âm thanh: Tiếng chợ chiều đâu gợi cảm giác mơ hồ, âm thanh gợi lên cái mơ hồ, âm thanh lại rất nhỏ: làng xa – vãn chợ yếu ớt gợi thêm không khí chiều. tàn tạ,vắng vẻ tuy thoáng - Cảm nhận về nỗi buồn không chỉ chút hơi người. trong không gian mà cả trong thời - Trời sâu chót vótcách gian. Đây là cảm nhận chỉ con dùng từ tài tình,ta như thấy người thời hiện đại mới có. Thời bầu trời được nâng cao hơn, gian ngả sang chiều, giữa tràng vẽ ra cái thiên địa vô thủy giang và bầu trời càng cách xa, vô chung, vô cùng vô theo hai chiều đối nghịch: nắng tậnbút pháp Đường thi xuống – trời lên. Khoảng xa cách đối lập giữa cái vô hạn càng trở nên đặc biệt với cái nhìn (sông nước, bầu trời) với cái của nhà thơ: trời lên sâu chót vót. hữu hạn (cồn nhỏ, bến cô Trời không chỉ trên đầu mà còn là liêu) trời soi bóng xuống trường giang, vũ trụ mở ra vô tận. - Sông dài,trời rộng>
  16. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B đơn, trống trãi của cái tôi lãng mạn (nguyệt). Với cách gieo vần tài tình, âm hưởng trầm bổng, Huy Cận như muốn lấy âm thanh để xoá nhoà không gian buồn tẻ hiện hữu nhưng không được.Nhà thơ cố tìm sự giao cảm với vũ trụ cao rộng nhưng tất cả đều đóng kín. HS tư duy Cảnh vật trong khổ 3 có gì đáng để làm chú ý? Hình ảnh “cánh bèo” gợi sáng tỏ vấn cho ta liên tưởng gì? Điệp từ đề. “không” nhằm tô đậm cảm xúc gì? 16
  17. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức c. Khổ 3: và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về -Hình ảnh ước lệ: “bèo” để bức tranh thiên nhiên và tâm trạng diễn tả thân phận, kiếp tác giả ở khổ ba: người chìm nổi Hình ảnh cánh bèo trôi bồng bềnh -Câu hỏi: “về đâu” gợi cái trên sông gợi lên một cái gì bấp bơ vơ, lạc loài của kiếp bênh, nổi trôi của kiếp người vô người vô định. định giữa dòng đời. Nhưng ở đây không chỉ có một hay hai cánh -Không cầu, không đò: bèo, mà là "hàng nối hàng". Bèo không có sự giao lưu kết nối trôi hàng hàng càng khiến lòng đôi bờniềm khao khát người rợn ngộp trước thiên nhiên, mong chờ đau đáu dấu hiệu để từ đó cõi lòng càng đau đớn, cô sự sống trong tình cảnh cô đơn. Bên cạnh hàng nối hàng cánh độc. bèo là "bờ xanh tiếp bãi vàng" như mở ra một không gian bao la, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường không có con người, không có sự giao hoà, nối kết: “Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật” Tác giả đưa ra cấu trúc phủ định. "...không...không" để phủ định hoàn toàn những kết nối của con 17
  18. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B người. Trước mắt nhà thơ giờ đây không có chút gì gợi niềm thân mật để kéo mình ra khỏi nỗi cô đơn đang vây kín, chỉ có một thiên nhiên mênh mông.Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết của con người, là chiếc võng tâm tình giữa tâm hồn mình với bao tâm hồn khác cũng không tồn tại để rồi hành trình đi tìm niềm giao giao cảm của thi sĩ khép lại trong vô vọng “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”. TIỂU KẾT: Ba khổ thơ biểu hiện cho niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật. Đó là một bức tranh thiên nhiên thấm đượm tình người,mang nặng nỗi buồn bâng khuâng,nỗi bơ vơ của kiếp người.Nhưng đằng sau nỗi buồn về sông núi là nỗi buồn của người 18
  19. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị mất chủ quyền - Đây là khổ thơ kết đặc sắc có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại trong cảnh và tình, anh/ chị hãy làm sáng tỏ vấn đề? - Phân tích điểm khác nhau về nỗi nhớ trong thơ xưa và trong thơ HC(Gv giới thiệu bàiHoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu) GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức 1.3. Tình yêu quê hương và mở rộng ý cho HS hiểu thêm về -Hình ảnh ước lệ,cổ điển: bức tranh thiên nhiên và tâm trạng Mây,chim... vẽ lên bức tác giả ở khổ bốn: tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, Câu thơ thứ nhất đem đến cho ta êm ả,thơ mộng. cảm giác của một thiên nhiên vừa -Tâm trạng: Không khói.... quen thuộc lại vừa lớn lao, kì vĩ:  âm hưởng Đường thi “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc”. nhưng t/c thể hiện mới.Nỗi Trước mắt người đọc hiện lên một buồn trong thơ xưa là do 19
  20. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVGD: HỒ CHÍ LINH SVTH: NG THỊ BÍCH VÂN LỚP: DHSVAN09B bức tranh thật đẹp và hùng vĩ bởi thiên nhiên tạo ra,còn ở Huy hình ảnh bầu trời cao với lớp mây Cận không cần nhờ đến trắng đùn ra như những núi bạc. thiên nhiên,tạo vật mà nó Giữa nền trời chiều ấy nhà thơ tìm ẩn và bộc phát tự nhiên điểm lên bức tranh bầu trời trên vì thế mà nó sâu sắc và da dòng tràng giang hình ảnh một diết vô cùng cánh chim: “Chim nghiêng cánh Đằng sau nỗi buồn,nỗi nhỏ : bóng chiều sa”. Bóng chiều sầu trước không gian và vũ vốn vô hình dường như giờ đây có trụ là tâm sự yêu nước thể được nhìn thấy như trong cảm thầm kín của một trí thức giác về một vật thể hữu hình bơ vơ,bế tắc trước cuộc đời “Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa”. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển. Bóng chiều vốn vô hình dường như giờ đây có thể được nhìn thấy như 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2