intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

194
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Kỹ năng Quan sát phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: 1 số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành… ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

  1. BÀI 9. CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2. Kỹ năng Quan sát phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: 1 số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành… - Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 (SGK, tr 29) - Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu học tập mẫu. - Học sinh chuẩn bị cây có rễ: cây rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức:  Kiểm tra bài cũ:
  2.  Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?  Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? 2. Bài mới: Hoạt động 1 CÁC LOẠI RỄ * Vấn đề 1: Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ phiếu học tập vào vở hoạt động theo nhóm.
  3. Phiếu mẫu BT Nhóm A B 1 Tên cây Đặc điểm chung của rễ 2 Đặt tên rễ 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh chia rễ - Học sinh đặt tất cả cây có rễ của cây thành 2 nhóm, hoàn thành bài nhóm lên bàn. tập 1 trong phiếu - Giáo viên lưu ý giúp đỡ nhóm học - Kiểm tra quan sát thật kỹ tìm sinh học lực trung bình và yếu những rễ giống nhau đặt vào 1 nhóm Giáo viên hướng dẫn ghi phiếu học - Trao đổi -> thống nhất tên cây của tập (chưa chữa bài tập 1) từng nhóm -> ghi phiếu học tập ở bài tập 1. - Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh - Bài tập 2: Học sinh quan sát kỹ rễ làm bài tập 2. Đồng thời giáo viên của các cây ở nhóm A chú ý kích treo tranh câm hình 9.1 (SGK, tr 29) thước các rễ, cách mọc trong đất, kết để học sinh quan sát. hợp với tranh (có 1 rễ to, nhiều rễ - Giáo viên chữa bài tập 2, sau khi nhỏ) -> ghi lại vào phiếu tương tự nghe phần phát biểu và bổ sung của như thế với rễ cây nhóm ở B. các nhóm, giáo viên sẽ chọn 1 nhóm hoàn chỉnh nhất để nhắc lại cho cả
  4. lớp cùng nghe. - Giáo viên cho các nhóm đối chiếu - Học sinh đại diện 1 – 2 nhóm trình các đặc điểm của rễ với tên cây bày trong nhóm A, B của bài tập 1 đã -> nhóm khác nghe và nhận xét bổ phù hợp chưa, nếu chưa thì chuyển sung. các cây của nhóm cho đúng. - Học sinh đối chiếu với kết quả đúng để sữa chữa nếu cần. - Giáo viên gợi ý bài tập 3 dựa vào - Học sinh làm bài tập 3 -> từng đặc điểm rễ có thể gọi tên rễ. nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nếu học sinh gọi nhóm A là rễ -> thống nhất tên của rễ cây ở 2 thẳng thì giáo viên có thể chỉnh lại nhóm là rễ cọc và rễ chùm. là rễ cọc. ?: Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? - Học sinh nhìn vào phiếu đã chữa của nhóm đọc to cho cả lớp cùng nghe. - Giáo viên yêu cầu làm nhanh bài - Học sinh chọn nhanh và 1 -2 em trả tập số 2 SGK tr 29. lời  -> nhóm khác có thể bổ sung. * VÊn ®Ò 2: NhËn biÕt c¸c lo¹i rÔ cäc vµ rÔ chïm qua tranh, mÉu… - Gi¸o viªn cho häc sinh c¶ líp xem - Häc sinh ho¹t ®éng c¸ nh©n: Quan rÔ c©y rau dÒn vµ c©y nh·n -> hoµn s¸t rÔ c©y cña gi¸o viªn kÕt hîp víi thµnh 2 c©u hái. h×nh 9.2 SGK, tr 30 -> hoµn thµnh 2 c©u hái ë d­íi h×nh.
  5. - Gi¸o viªn häc sinh theo dâi PhiÕu - Häc sinh tù ®¸nh gi¸ c©u tr¶ lêi cña chuÈn kiÕn thøc -> söa chç sai. m×nh. Quan s¸t phiÕu chuÈn kiÕn thøc ®Ó söa ch÷a (nÕu cÇn). PhiÕu chuÈn KT BT Nhóm A B - Cây rau cải, cây mít, cây - Cây hành, cỏ dại, 1 Tên cây đâu. ngô Đặc điểm - Có một rễ cái to khỏe, - Gồm nhiều rễ to 2 chung của rễ đâm thẳng, nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc xiên, từ rễ con mọc mọc tỏa từ gốc thân nhiều rễ nhỏ hơn thành chùm Đặt tên rễ - Rễ cọc - Rễ chùm 3 - Giáo viên có thể cho điểm nhóm Kết luận: Đã có trong phiếu học tập nào học tốt hay nhóm trung bình có của học sinh tiến bộ để khuyến khích. Hoạt động 2 Các miền của rễ - Giáo viên: Cho tự học sinh nghiên - Học sinh làm việc độc lập: Đọc nội cứu SGK tr.30 dung trong khung kết hợp với quan sát tranh và chú thích -> ghi nhớ. * Vấn đề 1: Xác định các miền của rễ - Giáo viên treo tranh câm các miền - 1 học sinh lên bảng dùng các
  6. của rễ đặt các miếng bìa ghi sẵn các miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm miền của rễ trên bàn -> Học sinh -> xác định được các miền. chọn và gắn vào tranh - Học sinh khác theo dõi -> nhận xét, sửa lỗi (nếu có) - Giáo viên hỏi rễ có mấy miền? Kể - Học sinh trả lời câu hỏi -> cả lớp ghi nhớ 4 miền của rễ. tên. * Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng và miền của rễ? - ?: Chức năng chính của các miền - Tương tự 1 học sinh lên gắn các miếng bìa viết sẵn chức năng vào của rễ? các miền cho phù hợp. - Học sinh theo dõi, nhận xét. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên về chức năng các miền của rễ. Kết luận: Rễ có 4 miền chính Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận SGK tr.31 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Giáo viên kiểm tra theo như sách hướng dẫn - Giáo viên cho học sinh kể tên 10 cây có rễ cọc, 10 cây có rễ chùm. - Giáo viên có thể KT như sau: Đánh dấu nhân (x) vào ô trống cho câu trả lời đúng. Trong các miền sau đây của rễ miền nào có chức năng dẫn truyền? Miền trưởng thành a.
  7. Miền hút b. Đáp án câu a Miền sinh trưởng c. Miền chóp rễ d. V. DẶN DÒ - Đọc mục “Em có biết” - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2