intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN SINH 7_BÀI : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

80
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương trình - HS nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chương trình SH 8 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, khả năng kết nối các kiến thức. Khả năng tư duy tổng hợp , khái quát hoá. và hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN SINH 7_BÀI : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT

  1. BÀI : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương trình - HS nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chương trình SH 8 - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, khả năng kết nối các kiến thức. Khả năng tư duy tổng hợp , khái quát hoá. và hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật II. CHUẨN BỊ - Tranh 1 số hệ cơ quan , cơ chế điều hoà , bằng thần kinh , thể dịch. Tranh tế bào - Máy chiếu III. TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp kiểm tra trong khi ôn tập) 3. Bài mới Hoạt động 1 I. Ôn tập học kỳ II * GV cho các nhóm hoàn thành bảng 66-1 đến 66-8 - Mỗi nhóm 2 bảng - Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung của mình - Các nhóm trìng bày và bổ sung để hoàn thiện - Gv kết luận hoàn thiện bảng * Nội dung các bảng 66 1, Bảng 1:C ác cơ quan baì tiết Sản phẩm bài tiết Các cơ quan bài tiết chính Phổi CO2 , Hơi nước Mồ hôi Da Thận Nước tiểu ( cặn bã và các chất dư thừa ) 2, Bảng 2: Quá trình tạo thành nước tiểu của thận Các giai đoạn Bộ phận Kết quả Thành phần các chất chủ yếu thực hiện Lọc Cầu thận Nước tiểu Nước tiểu đầu loãng: đầu - Cặn bã , chất độc ít - Con nhiều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại ống thận Nước tiểu Nước tiểu đậm đặc các chất tan:
  2. chính thức - Nhiều cặn bã và chất độc - Hầu như không còn chất dinh dưỡng 3, Bảng 3: Cấu tạo và chức năng của da Các bộ phận Cấc thành phần cấu tạo chủ Chức năng của từng thành của da yếu phần Lớp biểu bì Tầng sừng ( TB chết ), Tb biểu Bảo vệ ,ngăn vi khuẩn, các hoá bì sống, các hạt sắc tố chất, ngăn tia cực tím Lớp bì Mô liên kết sợi , trong có các thụ Điều hoà nhiệt chống thấm quan, tuyến mồ hôi , tuyến nhờn, nước, mềm da, tiếp nhận các lông, cơ co chân lông, mạch máu kích thích của môi trường Lớp mỡ dưới da Mỡ dự trữ - Chống tác động cơ học - Cách nhiệt 4, Bẩng 4: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh Não Các bộ phận Đại não Não của hệ thần Trụ não Tiểu não Tuỷ sống trung kinh gian Bộ Chất Các nhân Đồi thị Vỏ não Vỏ , nhân Nằm giữa tuỷ Phận xám não sống thành và nhân ( Các não dưới đồi vùngthần cột liên tục Trun thị g kinh) ương Chất Các Nằm xen Đường dẫn Đường dẫn Bao ngoài cột Cấu trắng đường giữa các truyền nối truyền nối chất xám dẫn hai bán cầu vỏ tiểu não nhân Tạo truyền đại não và với các giữa não với các phần khác và tuỷ phần dưới của hệ thần sống kinh Bộ phận -Dây TK tuỷ Dây TK ngoại biên não và - Dây TK sinh dưỡng các dây TK đối - Hạch TK giao cảm giao cảm Điều khiển , TƯ điều điều hoà và khiển và TƯ điều TƯ của các Điều hoà
  3. C hứ phối hộphạt điều hoà khiển và PXCĐK . và phối TƯ của các động của các các hoạt điều hoà Điều khiển hợp các PXKĐK về c năng cơ quan, hệ động tuần trao đổi các hoạt cử động vận động và c hủ cơ quan chất và động có ý phức tạp sinh dưỡng hoàn, hô yếu trong cơ thể hấp , tiêu nhiệt thức, hoạt bằng cơ chế động tư duy hoá PX ( PXKĐK và PXCĐK) 5, Bảng 5 : Hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo Chức năng Bộ phận TƯ Bộ phận ngoại biên Điều khiển hoạt Não Dây TK não Hệ TK vận động Tuỷ sống Dây TK tuỷ động của hệ cơ xương Sừng bên tuỷ Sợi trước hạch ( ngắn ) Giao Hệ TK cảm sống hạch giao cảm Có tác dụng đối lập Sợi sau hạch dài trong hoạt động của sinh dưỡng các cơ quan sinh Trụ não Sợi trước hạch (dài) dưỡng Đối giao Đoạn cùng tuỷ hạch đối giao cảm cảm sống Sợi sau hạch ngắn 6, Bảng 6 : Các cơ quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Cơ Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận phân Chức năng cảm truyền tích TƯ quan T hị Màng lưới của Dây TK thị Vùng thị giác Thu nhận kích cầu mắt giác – Dây số ở thuỳ chẩm giác thích ánh sáng từ vật II Cơ quan cooc Dây TK thính Vùng Thu nhận kích Thính thính ty trong ốc tai giác – Dây số giác ở vùng thích của sóng giác thái dương âm thanh từ VIII nguồn phát 7, Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai Các thành phần cấu tạo Chức năng
  4. - Màng cứng và màng giác - Bảo vệ cầu mắt và màng giác ,cho ánh sáng đi qua Lớp sắc tố - Giữ cho trong cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng - Màng mạch Lòng đen ,đồng - Có khả năng điều tiết ánh sáng Mắt tử - TB que thu nhận kích thích ành sáng TB que ,TB nón - TB nón thu nhận kích thích màu sắc (=> Các TB cảm thụ ) - Màng lưới - Dẫn truyền xung TK từ các TB thụ cảm về TƯ TB TK thị giác - Vµnh tai vµ èng tai - Høng vµ h­íng sãng ©m - Mµng nhÜ - Rung theo tÇn sè cña sãng ©m - chuçi x­¬png tai - truyÒn rung ®éng tõ mµng nhÜ vµo mµng cöa bÇu cña tai trong Tai - èc tai – C¬ quan cooc ti - tiÕp nhËn kÝch thÝch sãng ©m chuyÓn thµnh xung Tk theo d©y sè VIII vÒ trung khu thÝnh gi¸c - Vµnh b¸n khuyªn - TiÕp nhËn kÝch thÝch vÒ t­ thÕ vµ chuyÓn ®éng trong kh«ng gian 8, B¶ng 8: TuyÕn néi tiÕt TuyÕn néi Hooc m«n T¸c dông chñ yÕu tiÕt I. TuyÕn yªn - T¨ng tr­ëng - Gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn b×nh th­êng 1, Thuú tr­íc GH - KÝch thÝch tuyÕn gi¸p ho¹t ®éng - - KÝch thÝch buång trøng tinh hoµn ph¸t TSH triÓn - - KÝch thÝch g©y trøng rông , t¹o thÓ vµng FSH (ë n÷ ) - LH - KÝch thÝch TB kÏ s¶n xuÊt test«stªr«n - KÝch thich tuyÕn s÷a ho¹t ®éng 2, Thuú sau -
  5. PrL - Chèng ®a niÖu ®¸i th¸o nh¹t II. TuyÕn - G©y co c¸c c¬ tr¬n , co tö cung gi¸p - - §iÒu hoµ trao ®æi chÊt III. TuyÕn ADH - BiÕn ®æi Gluc«z¬ thµnh Glic«gen tuþ - O xi t« xin - BiÕn ®æi Glic«gen thµnh Gluc«z¬ (OT) IV. TuyÕn - Ti r« xin (TH trªn thËn ) - §iÒu hoµ muèi kho¸ng trong m¸u 1, Vá tuyÕn -Insulin - §iÒu hoµ Gluc«z¬ huyÕt - Glucag«n - ThÓ hiÖn giíi tÝnh nam - §iÒu hoµ tim m¹ch , ®iÒu hoµ Gluc«z¬ huyÕt 2, Tuû tuyÕn - Al®«steron - Ph¸t triÓn giíi tÝnh n÷ - Cooctiz«n - Ph¸t triÓn giíi tÝnh nam IV. TuyÕn S - Al®r«gen ( kÝch - Duy tr× líp niªm m¹c tö cung vµ k×m D tè nam tÝnh) h·m tuyÕn yªn tiÕtH, LH 1, N÷ - A®rªnalin vµ - T¸c ®éng phèi hîp víi p r«ges te r«n 2, Nam nora®rªnalin cña thÓ vµng trong giai ®o¹n 3 th¸ng ®Çu, 3, ThÓ vµng - ¥str«gen sau ®ã hoµn toµn thay thÕ thÓ vµng - Test«ster«n 4, Nhau thai - Pr«ge tª r«n - Hooc m«n nhau thai 9, C¬ quan sinh dôc a, * §iÒu kiÖn cña sù thô tinh lµ: - Trøng ph¶i rông - Trøng ph¶i gÆp ®­îc tinh trïng * ®iÒu kiÖn cña sù thô thai lµ: Trøng ®· ®­îc thô tinh ph¶i ®­îc lµm tæ trong líp niªm m¹c tö cung ®Ó ph¸t triÓn thµnh thai b, Tõ c¸c ®iÒu kiÖn cÇn ®ã, co thÓ ®Ò ra c¸c nguyªn t¾c sau trong viÖc tr¸nh thai : - Ng¨n kh«ng cho trøng rông - Ng¨n kh«ng cho trøng ®· rông gÆp tinh trïng - Ng¨n kh«ng cho trøng ®· thô tinh lµm tæ ®­îc trong líp niªm m¹c tö cung II. Gîi ý ®¸p ¸n c¸c c©u hái C©u 1: C¬ thÓ cã nh÷ng c¬ chÕ sinh lÝ nµo®Î ®¶m b¶o tÝnh æn ®Þnhcña m«i tr­êng trong c¬ thÓ:
  6. C¸c TB trong c¬ thÓ ®­îc t¾m ®Èm trong m«i tr­êng trong ( M¸u , n­íc m« ) nªn mäi thay ®æi cña m«i tr­êng trong cã ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn ho¹t ®éng sèng cña TB còng lµ cña c¬ thÓ . Ch¼ng h¹n , khi nång ®é c¸c chÊt hoµ tan trong m¸u t¨ng gi¶m sÏ lµm thay ®æi ¸p suÊt thÈm thÊu , hoÆc lµmn­íc trµn vµo TB hoÆc rót n­íc ra khái TB: sù thay ®æi ®é pH cña m«i tr­êng trong sÏ ¶nh h­ëng ®Õn qu¸ tr×nh sinh lý diÔn ra trong TB; sù thay ®æi nhiÖt ®é ¸p huyÕtcòng g©y rèi lo¹n chuyÓn ho¸ trong TB… Nhờ cơ chế điều hoà TKvà nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lý tiến hành được bình thường Câu 2:Cơ thể phản ứng lại những đổi thay của môi trường xung quanh bằng cách nào đẻ đảm bảo cho sự tồn tạivà phát triển ? Cho ví dụ minh hoạ Cơ thểphản ứng lại nhữg đổi thay của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ. Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể PƯ lại bằng dãn các mao mạch dưới da , tiết mồ hôi đẻ tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại , khi trời khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại ( sởn gai ốc ) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng cách rung cơ (run). ở người ngoài các PX tự nhiên(PXKĐK) cần biết sử dụng các điều kiện hỗ trợ- các loại máy móc , đồ dùng… Câu 3:Cơ chế điều hoà các quá trình sinh lýdiễn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi bằng cách nào ? choví dụ minh hoạ ? Sự điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường tuỳ nhu cầu cuả cơ thể trong từng lúc ở từng nơi nhờ cơ chế điều hoà và phối hộphạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảmvà hoạt động của các tuýên nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ TK Chẳng hạn , khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp người nóng bừng , mồ hoi toát đầm đìa…, lúc nghỉ mọi hoạt động trở lại bình thừơng v.v.v. Câu 4: Biện pháp tránh thai : - Giữ quan hệ tình bạn lành mạnh - Nắm vững những điều cần cho sự thụ tinh và làm tổ của trứngđã thụ tinh để tránh mang thai ngoài ý muốn. Khi không kiềm chế được sự ham muốn phải biết cách sử dụng các biện pháp tránh thai Câu 5 : thính thống nhất trong mọi hoạt động sống của cơ thể: Cơ thể là một khối thống nhất . Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như hoạt động cảu các hệ cươ quảntong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau .
  7. Chẳng hạn: Khi lao động chân tay, hệ cơ phải hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều O xi và thải ra nhiều Khí CO2 hơn bình thường .Do đó tim phải dập mạnhvà nhanh thì mới kịp đưa O xi đếnvà lấy CO2 đi, ta phái thở sau và dồn dập để thu nhận nhiều không khígiàu O xi và thải nhiều khí CO2 , cơ thể tiết nhiều mồ hôi hơn, nhờ đó làm cho ta cảm thấy mát mẻ… Sự thống nhất này được đảm bảo nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn và xung thần kinh truyền trong hệ thần kinh, làm cho hoạt đông giữa các hệ cơ quan trong cơ thể, giữa cơ thể và môi trường xxung quanh thồng nhất với nhau D. Kiểm tra - đánh giá - HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản - Cho HS chuẩn tiếp tục ôn tập E. Hướng dẫn về nhà Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì IV. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0