intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học 6 - Chủ đề: Luyện tập học toán với phần mềm Geogebra

Chia sẻ: Nguyen Ngoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

177
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án được biên soạn theo chương trình Tin học lớp 6 với chủ đề: luyện tập học toán với phần mềm Geogebra. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học 6 - Chủ đề: Luyện tập học toán với phần mềm Geogebra

  1. Năm học: 2019­2020 Ngày soạn:     /     /2019 Chủ đề 6: Luyện tập học toán với phần mềm Geogebra Giới thiệu chung về chủ đề: Thao tác với phần mềm Geogebra, hiểu được một số  khái niệm về đối tượng toán học động và giải được một số bài toán trong chương trình toán  lớp 6 Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 4 tiết ( PPCT : tiết 15­>18) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: ­ Kiến thức:  Thông qua phần mềm Geogebra hiểu được một số  khái niệm ban đầu về  đối tượng   toán học động.  Biết thiết lập các đối tượng toán học trên phần mềm Geogebra. ­ Kỹ năng:  HS có kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra thiết lập các đối tượng toán học. Tính toán đơn giản với số  nguyên như  tính biểu thức đại số, phân tích ra thừa số  nguyên tố,   tính ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên. ­ Thái độ:  Có ý thức mong muốn hiểu biết về các công cụ của toán học.  Có tinh thần tích cực hợp tác, cẩn thận, HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.  HS ngày càng yêu thích môn học hơn. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:  Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách  giải quyết vấn đề.   Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Biết Sử dụng được máy tính cá nhân mộ cách hiệu quả.  Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ   thông tin.. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên:   Giáo án, SGK, bảng phụ,  phiếu học tập của học sinh.  Máy tính, đèn chiếu ,phòng thực hành Tin học. 2. Học sinh:  Học bài cũ, chuẩn bị nội dung chủ đề mới.  Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.  Chuẩn bị bảng nhóm. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động1:  Tình huống xuất phát/Khởi động. Mục tiêu  Nội dung, phương thức tổ chức hđ học  Dự kiến sản phẩm, đánh giá  hoạt động tập của HS kết quả hoạt động ­ Giúp HS hình  ­   GV:   Các   công   cụ   như   thước   kẻ,   bút,  ­ HS lắng nghe Trang  1 
  2. Năm học: 2019­2020 dung  được   đối  compa giúp em vẽ  được các hình toán học  tượng toán học  chính   xác   trên   giấy,   hỗ   trợ   em   trong   quá  động. trình giải toán. ­ Máy tính cá nhân giúp em làm nhanh các  bài toán phức tạp. ­   Một   phép   tính   hay   một   hình   vẽ   do   các  công cụ  trên tạp ra chưa phải là một đối  tượng toán học mà chúng ta sẽ   được học  trong phần mềm Geogebra. ”.­Phương thức tổ  chức hoạt động học  tập:  (Tổ chức HS hoạt động nhóm) ­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả  lời các  câu hỏi trong phần   SGK/51: “Em có hình  dung như  thế  nào về  một đối tượng toán  HS:  Quan sát  Tiến hành phân  học? Hãy trình bày theo sự tưởng tượng của  chia   nhiệm   vụ   cho  các   thành  mình viên   trong   nhóm   và   để   giải  * Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ  học   quyết nội dung trên trong thời  tập: gian 3 phút GV:  Trình   chiếu   nội   dung   lên   màn   hình  HS:  Hoạt   động   thảo   luận  chiếu.   Yêu   cầu   các   nhóm   thực   hiện   viết   nhóm  Thảo   luận   theo   nhóm,  chương trình vào bảng nhóm với quy định  thống   nhất   kết   quả   và   viết  thời gian là 3 phút. vào bảng nhóm. *Hoạt   động:   Thực   hiện   nhiệm   vụ   học   HS:   Đại   diện   các   nhóm   báo  cáo   kết   quả   của   nhóm   mình  tập: (trình bày đáp án tóm tắt) GV: Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động. HS:   Đại   diện   các   nhóm   lên  nhận   xét,   đánh   giá   kết  quả(hoặc   chấm   điểm)   của  *Hoạt động: Báo cáo kết quả  thực hiện   nhóm khác theo sự  phân công  nhiệm vụ học tập: của GV. GV: Thông báo hết giờ  thảo luận, yêu cầu  Nhóm 1: đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu  Nhóm 2: cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm  HS:   thống   nhất   phần   đáp   án  còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2  và trình bày vào vở. đánh   giá   nhóm   4...   hoặc   cho   các   nhóm  tự  đánh giá, chấm điểm chéo) *Hoạt   động:   Đánh   giá   kết   quả   hoạt   động: GV: Thông qua các nhóm tự  nhận xét, đánh  giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung  về  kết quả  thực hiện nhiệm vụ  của từng   nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra  HS: Lắng nghe, xác định rõ  đáp án, kết quả  chuẩn nhất cho nội dung   nội dung cần phải tìm hiểu ở  trên. chủ đề mới Phép tính, con số, điểm, góc, đoạn thẳng  trong Geogebra sẽ là những “đối tượng”  toán học theo nghĩa chúng sẽ  có các tính  Trang  2 
  3. Năm học: 2019­2020 chất, thuộc tính và có thể  chuyển động  được. GV: Chuyển giảng vào nội dung chủ mới Hoạt động2:  Hình thành kiến thức. Mục tiêu  Nội dung, phương thức tổ chức hđ học  Dự kiến sản phẩm, đánh giá  hoạt động tập của HS kết quả hoạt động HS   nắm   được  a)  Nội   dung   1:  Giao   diện   chính   của  giao diện chính  geogebra: ­ HS: quan sát và tiến hành  của phần mềm Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học  hoạt động cá nhân trong 2  tập (Tổ chức HS hoạt động cá nhân) phút GV:   Hướng   dẫn   HS   thực   hiện   nhiệm   vụ  sau: Khởi động phần mềm và cho học sinh  quan   sát   giao   diện   chính   của   phần   mềm  Geoegebra.    Hoạt   động:   Thực   hiện   nhiệm   vụ   học   HS: Hoạt động cá nhân tập: GV: Quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ  trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. HS: Đại diện các cá nhân báo  Hoạt động: Báo cáo kết quả  thực hiện   cáo kết quả.          nhiệm vụ học tập: (trình bày đáp án tóm tắt) GV: Gọi 2 học sinh trả lời HS1: ­ Màn hình trên của phần  ­ Giao diện chính của phần mềm gồm mấy  mềm  Geogebra   có  ba   cửa   sổ  phần? làm   việc   là:   Danh   sách   đối  ­ Cách chuyển qua ngôn ngữ Tiếng Việt? tượng, CAS và Vùng làm việc  chính. HS2: Chọn lệnh Options   Langguage  Vietnamese để  chuyển sang giao diện tiếng  Việt. HS:   Lắng   nghe,   xâu   chuỗi  kiến thức có liên quan đến nội  dung học GV: Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh  HS: Thống nhất phần đáp án  giá  các bài làm của  bạn. và trình bày vào vở. Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động GV:   Nhận   xét,   đánh   giá   chung   cho   hoạt  động  tìm   hiểu   trên.   Chốt   kiến   thức   chính  ghi bảng: ­ Màn hình trên của phần mềm Geogebra   có ba cửa sổ  làm việc là: Danh sách đối  tượng, CAS và Vùng làm việc chính. ­ Chọn lệnh Options  Langguage   Vietnamese để chuyển sang giao diện  tiếng Việt. Trang  3 
  4. Năm học: 2019­2020 b) Nội dung 2:Thiết  lập các đối  tượng  toán học Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ  học  ­  HS:  Quan   sát   và   tiến   hành  tập hoạt động nhóm trong 5 phút (Tổ chức HS hoạt động nhóm) HS: Hoạt động nhóm để  thực  hiện nhiệm vụ học tập. GV: Hướng dẫn  HS  nghiên cứu sgk các  bước thiết lập các đối tượng toán học (4  nhóm) Hoạt   động:   Thực   hiện   nhiệm   vụ   học   HS:   Đại   diện   các   nhóm   báo  tập cáo kết quả.          (trình bày đáp án tóm tắt) HS   thiết   lập  GV:   Quan   sát   hoạt   động,   hỗ   trợ   các   các  Nhóm 1: được   các   đối  nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể  cho  Nháy   chuột   lên   cửa   sổ   CAS  tượng toán học phép các em HS khá, giỏi hỗ  trợ  các bạn  để kích hoạt, nháy nút lệnh Nhóm 2: trong nhóm để  hoàn thành nhiệm vụ  nhanh  Từ dòng lệnh của cửa sổ CAS   hơn. gõ lệnh a:=1 và nhấn Enter. Nhóm 3: Hoạt động: Báo cáo kết quả  thực hiện   Nháy chuột lên nút tròn trắng  nhiệm vụ học tập bên cạnh đối tượng a để hiển  thị   đối   tượng   này   trên   Vùng  GV:   Thông   báo   hết   thời   gian   hoạt   động  làm việc nhóm. Gọi đại diện cá nhân lên báo cáo kết  Nhóm 4: quả hoạt động. Nhập tiếp dòng lệnh của cửa  sổ CAS: a^3 và nhấn Enter. Gv gọi nhóm nhận xét Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động ­HS lắng nghe, ghi vở. GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả  hoạt động của các cá nhân. Chốt nội dung  kiến thức chính ghi bảng: +   Bước   1:   Thiết   lập   giao   diện   phần   mềm   với   ba   cửa   sổ   như   mục   1.   Nháy  chuột lên cửa sổ CAS để kích hoạt, nháy  nút lệnh + Bước 2: Từ dòng lệnh của cửa sổ CAS  gõ lệnh a:=1 (lệnh định nghĩa đối tượng  số) và nhấn Enter. + Bước 3: Nháy chuột lên nút tròn trắng  bên   cạnh   đối   tượng   a   để   hiển   thị   đối  tượng này trên Vùng làm việc Trang  4 
  5. Năm học: 2019­2020 + Bước 4: Nhập tiếp dòng lệnh của cửa  sổ CAS: a^3, tức là lấy lũy thừa 3 của a.  HS   viết   được  Kết quả  được thể  hiện ngay trên dòng  cú   pháp   của  hàm   lệnh   tính  lệnh. toán với các số  tự nhiên  c, Nội dung 3:  Tính toán v   ới số  tự nhiên  [,   ,   …,   ] ­ Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ  ­Nhóm 1: CAS một số tự nhiên, chẳng hạn 124, sau  ­Nhóm 2: đó nháy chuột lên nút lệnh ……. , kết quả  ­Nhóm 3: hiện ra là phân tích số 124 ra tích các thừa  ­Nhóm 4: số như hình 2.40/55. ­ Học sinh hoạt động cá nhân (  * Cách 2: Sử dụng các hàm (lệnh) có sẵn  hoặc thảo luận nhóm). trong phần mềm.  ­ Các nhóm thảo luận, thống  Cú pháp tổng quát của một hàm lệnh là: nhất kết luận. [, ,  ­ Đại diện các nhóm báo cáo  …, ] kết quả.          Lệnh PhânTíchRaThừaSố[m] hoặc  (trình bày đáp án tóm tắt) Factor[m] dùng để phân tích một số tự nhiên  Nhóm 1: ........... m thành tích các thừa số nguyên tố. Em  nhập trực tiếp lệnh trên dòng lệnh của cửa  Nhóm 2: ............ sổ CAS. HS nắm được  ­ GV giới thiệu một số  hàm tính toán trực   Nhóm 3: ........... cách viết phân  tiếp với các số tự nhiên: SGK/55. số để tính toán Nhóm 4: ........... ­Học sinh thống nhất phần  đáp án và trình bày vào vở. d, Nội dung 4: Tính toán với phân số ­HS quan sát và tiến hành hoạt  ­ Geogebra cho phép tính toán các phép tính  động cá nhân (hoặc theo  với phân số. Biểu thức tính toán cần nhập  nhóm) trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS  ­Nhóm 1: trong chế độ tính toán chính xác. Em có thể  ­Nhóm 2: sử dụng các kí hiệu như: / (phân số), + ­ *  ­Nhóm 3: (phép tính), () (ngoặc đơn). ­Nhóm 4: ­ Học sinh hoạt động cá nhân (  hoặc thảo luận nhóm). ­ Các nhóm thảo luận, thống  nhất kết luận. ­ Đại diện các nhóm báo cáo  kết quả.          (trình bày đáp án tóm tắt) HS biết được  Nhóm 1: ........... các công cụ vẽ  hình... Nhóm 2: ............ Trang  5 
  6. Năm học: 2019­2020 e,  Nội   dung   5:  Điểm,   đoạn   thẳng,   tia,  đường thẳng  ­ Trong phần mềm này chúng ta đóng cửa  ­HS quan sát và tiến hành hoạt  sổ CAS, vì chỉ làm việc với mặt phẳng hình  động cá nhân (hoặc theo  học. Giao diện này chỉ  còn hai cửa sổ  làm  nhóm) việc là Danh sách đối tượng và Vùng làm  ­Nhóm 1: việc như hình 2.42 SGK/56. ­Nhóm 2: ­ Các bước làm việc với các đối tượng hình  ­Nhóm 3: học: ­Nhóm 4: +   Bước   1:   Nháy   chuột   lên   biểu   tượng…,  ­ Học sinh hoạt động cá nhân (  đây là công cụ tạo đối tượng Điểm. hoặc thảo luận nhóm). + Bước 2: Di chuyển chuột sang Vùng làm  ­ Các nhóm thảo luận, thống  việc và nháy chuột lên ba vị  trí bất kì trên  nhất kết luận. màn hình. Em sẽ thấy có ba điểm xuất hiện  ­ Đại diện các nhóm báo cáo  trên   màn   hình   tương   tự   như   hình   2.34  kết quả.          SGK/57. (trình bày đáp án tóm tắt) +   Bước   3:   Nháy   chọn   nút  lệnh   ……..   để  Nhóm 1: ........... chuyển về  chế  độ  chọn. Kéo thả  chuột để  di chuyển các điểm trên mặt phẳng, quan  Nhóm 2: ............ sát   sự   chuyển   động   của   các   đối   tượng  điểm. * Lưu ý:  ­ Tất cả  các đối tượng hình học được xuất  hiện trong danh sách đối tượng. ­   Nhấn   phím   ESC   để   chuyển   nhanh   sang  chế độ chọn. +   Bước   4:   Chọn   công   cụ   …..   để   kẻ   các  đường thẳng đi qua các điểm trên. Thao tác  như sau: .  Nháy   chuột   chọn   công   cụ   đường  thẳng……  . Nháy chuột lên một điểm thứ  nhất (điểm  A). . Nháy chuột lên điểm thưS hai (điểm B). Một đường thẳng sẽ  được khởi tạo đi qua  hai điểm vừa thực hiện lệnh.   Yêu cầu HS làm tương tự  cho các cặp  điểm còn lại được hình tương tự  như  hình  2.44 SGK/58. Hình trên có có 6 đối tượng, ba  điểm, ba  đường thẳng   hiển thị  trên cả  ha cửa sổ:  Vùng làm việc và Danh sách đối tượng. HS   nắm   được  ­ Tương tự, em sử dụng các công cụ đoạn  một   số   lệnh  thẳng, tia để vẽ đoạn thẳng, tia nối 2 điểm  khác   trong  cho trước trên mặt phẳng. Cách tìm công cụ  phần mềm như  này như hình 2.45 SGK/58. lưu,   thay   đổi  Nội dung 6. Một số lệnh khác một   số   thuộc  tính   của   đối  ­ GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số lệnh  ­HS quan sát và tiến hành hoạt  Trang  6 
  7. Năm học: 2019­2020 tượng khác động cá nhân (hoặc theo  nhóm) ­ Lưu tệp và tạo mới: ­Nhóm 1: ­Nhóm 2: ­Nhóm 3: ­Nhóm 4: ­ Học sinh hoạt động cá nhân (  hoặc thảo luận nhóm). ­ Các nhóm thảo luận, thống  nhất kết luận. ­ Đại diện các nhóm báo cáo  kết quả.          (trình bày đáp án tóm tắt) Nhóm 1: ........... ­ Ẩn, hiện, thay đổi tên và xóa đối tượng  Nhóm 2: ............ Hoạt động3:  Luyện tập Mục tiêu  Nội dung, phương thức tổ chức hđ học  Dự kiến sản phẩm, đánh giá  hoạt động tập của HS kết quả hoạt động HS   khởi   động  Nội dung 1: Khởi động phần mềm HS: Hoạt động cá nhân để tìm  được   phần  ­ GV: giới thiệu phần mềm GeoGeBra ra kết quả. mềm. HS: Cá nhân được chỉ định lên  thực hiện theo yêu cầu. HS1: Thực hiện các bước khở  động phần mềm HS2: Thực hiện các bước khở  động phần mềm ­   GV:  HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận  Lưu ý học sinh: Để chuyển ngôn ngữ sang  xét, đánh giá kết quả của bạn. tiếng việt ta thực hiện thao tác: Options ­>  Language­> Vietnamese HS: Quan sát, nghe nhận xét,  rút kinh nghiệm  Nội dung  2: Thực hiện bài 2 (trang 60  sgk): Hãy thực hiện phép tính sau trong cửa   Trang  7 
  8. Năm học: 2019­2020 HS   thực   hiện  sổ CAS: HS: Hoạt động cá nhân để tìm  được bài 2 ra kết quả. a)0.24 – 15/4 0.24 – 15/4 HS: Cá nhân được chỉ định lên  b)5/9 : (1/11 ­  5/9 : (1/11 ­ 5/22 ) + 5/9 : (1/15 ­ 2/3 ) thực hiện theo yêu cầu. 5/22   )   +   5/9   :  a) Nháy chọn biểu tượng GeoGebra ngoài  HS1: Thực hiện câu a (1/15 ­ 2/3 ) màn   hình   máy   tính   để   khởi   động   phần  HS2: Thực hiện câu b mềm  →  đặt con trỏ  chuột về  ô CAS số  1  và   nhập   biểu   thức   →   ấn   Enter   trên   bàn  HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận  phím để ra kết quả như hình dưới đây. xét, đánh giá kết quả của bạn. HS: Quan sát, nghe nhận xét,  rút kinh nghiệm b) Nháy chọn biểu tượng GeoGebra ngoài  màn   hình   máy   tính   để   khởi   động   phần  mềm  →  đặt con trỏ  chuột về  ô CAS số  1  và nhập biểu thức→ ấn Enter trên bàn phím  để ra kết quả như hình dưới đây. Nội dung 3: Thực hiện bài 3 SGK Tính giá trị của các biểu thức sau trong cửa   HS: Hoạt động cá nhân để tìm  sổ của CAS: ra kết quả. HS   thực   hiện  được bài 3 (27∗75)/(63∗73 ) HS: Cá nhân được chỉ định lên  a)  (27∗75)/ thực hiện theo yêu cầu. 3 3 ( 4/5­1/6 ) ∗ (2/3+ 1/4)2 (6 ∗7  ) HS1: Thực hiện câu a a) Nháy chọn biểu tượng GeoGebra ngoài  HS2: Thực hiện câu b màn   hình   máy   tính   để   khởi   động   phần  b) ( 4/5­1/6 ) ∗  mềm  ấn Enter trên bàn phím để ra kết quả  HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận  (2/3+ 1/4)2 như hình dưới đây. → đặt con trỏ chuột về  xét, đánh giá kết quả của bạn. ô CAS số 1 và nhập biểu thức HS: Quan sát, nghe nhận xét,  rút kinh nghiệm Trang  8 
  9. Năm học: 2019­2020 b)    + Cách 1: đặt con trỏ chuột về ô CAS số  2 và nhập biểu thức  →   ấn Enter trên bàn  phím để ra kết quả như hình dưới đây.    + Cách 2: đặt con trỏ chuột về ô CAS số  2 và nhập biểu thức bằng bàn phím ảo trên  phần → kết quả tự động cập nhật sau mỗi   bước   nhập.­   Giáo   viên   nhận   xét   bài   làm  của học sinh trên máy. - Khích lệ những em, nhóm làm tốt Nội dung 4: Bài tập 4 Hãy trả  lời các câu hỏi sau khi thực hành  HS: Hoạt động cá nhân để tìm  trong cửa sổ CAS: ra kết quả. HS   thực   hiện  a) Số  14141 có phải là số  nguyên tố  hay  HS: Cá nhân được chỉ định lên  được bài 4 không? thực hiện theo yêu cầu. b) P a) Số  14141 có phải là số  nguyên tố  hay không? HS1: Thực hiện câu a Nháy   chọn   biểu   tượng   GeoGebra   ngoài  HS2: Thực hiện câu b màn   hình   máy   tính   để   khởi   động   phần  mềm  →  đặt con trỏ  chuột về  ô CAS số  1  HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận  và nhập hàm sau: xét, đánh giá kết quả của bạn. PhanTichNguyenTo(14141) HS: Quan sát, nghe nhận xét,  →   Ấn Enter trên bàn phím để  ra kết quả  rút kinh nghiệm như hình dưới đây. Số 14141 không phải là số nguyên tố do có  Trang  9 
  10. Năm học: 2019­2020 2 ước là 79 và 179. Nội dung 5: Bài tập 5 Tính các giá trị sau trong cửa sổ CAS: HS: Hoạt động cá nhân để tìm  ra kết quả. a) USCLN(122,144); HS: Cá nhân được chỉ định lên  HS   thực   hiện  b) BSCNN(45,27); thực hiện theo yêu cầu. được bài 5 a) Nháy chọn biểu tượng GeoGebra ngoài  HS1: Thực hiện câu a màn   hình   máy   tính   để   khởi   động   phần  HS2: Thực hiện câu b mềm  →  đặt con trỏ  chuột về  ô CAS số  1  và nhập hàm sau: HS: 1 hay 3 cá nhân khác nhận  xét, đánh giá kết quả của bạn. USCLN(122,144) HS: Quan sát, nghe nhận xét,  →   Ấn Enter trên bàn phím để  ra kết quả  rút kinh nghiệm như hình dưới đây. →USCLN(122,144) = 2 b)   Đặt  con  trỏ   chuột  về   ô   CAS  số   2  và   nhập hàm sau: BSCNN(45,27) →   Ấn Enter trên bàn phím để  ra kết quả  như hình dưới đây. Trang  10 
  11. Năm học: 2019­2020 →BSCNN(45,27) = 135 Hoạt động4:  Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Mục tiêu  Nội dung, phương thức tổ chức hđ học  Dự kiến sản phẩm, đánh giá  hoạt động tập của HS kết quả hoạt động HS   tiếp   thu  Nội dung: Bài tập 6 Hướng dẫn về nhà HS lắng nghe hướng dẫn của  hướng   dẫn   về  gv để về nhà thực hiện lại nhà thực hiện Tạo tệp mới, vẽ các hình sau và lưu tệp: + Bước 1: Tạo tệp: Nháy đúp chọn biểu  tượng GeoGebra ngoài màn hình máy tính  để khởi động phần mềm. +   Bước   2:   di   chuyển   con   trỏ   chuột   vào  biểu   tượng   đường   thẳng   và   chọn   đoạn  thẳng như hình: +   Bước   3:   Di   chuyển   con   trỏ   chuột   vào  vùng làm việc và nháy chuột trái để  chọn  Trang  11 
  12. Năm học: 2019­2020 điểm đầu: + Bước 4: Giữ chuột vào kéo để  tạo đoạn  thẳng   theo   ý   muốn   và   thả   chuột   để   kết  thúc đoạn thẳng: + Bước 5: Lặp lại bước 2 đến bước 4 cho  đến khi vẽ xong các hình đề bài yêu cầu ta   được như sau: + Bước6: Lưu tệp: *Nháy   chuột   trái   vào   biểu   tượng   3   dấu  gạch ngang như hình và chọn Lưu lại : *Đặt tên cho file và nháy chọn “Lưu lại”   để lưu file. *Cửa sổ  mới hiện lên  →  bạn chọn vị  trí  lưu trong máy tính và chọn “Save” để hoàn  thành việc lưu file. IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo dịnh hướng phát triển năng lực. 1.Mức độ nhận biết: Nêu cách khởi động và nhận biết các nút lệnh cơ bản của phần mềm Geogebra? Nhận biết các các cửa sổ làm việc của phần mềm? 2.Mức độ thông hiểu: Nêu cú pháp, ý nghĩa và ví dụ các hàm đã học trong bài này? 3.Mức độ vận dụng:Thực hiện một số bài tập sau a)Để đếm các ước số của số 8 ta có thể gõ lệnh: A. Uocso[8]    B. Divisors[8]    C. Uocso(8)    D. Cả A và B Trang  12 
  13. Năm học: 2019­2020 b) Công cụ   dùng để kẻ: A. Đường thẳng B. Đoạn thẳng C. Tia D. Tất cả đều sai 4.Mức độ vận dụng cao: . . . . V. Phụ lục: (Không) Trang  13 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2