intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tin học 6_ tiết 39

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

94
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Mục tiêu bài giảng : + HS nắm được các thành phần chính của một văn bản, Con trỏ soạn thảo. + Hướng dẫn HS các quy tắc gõ văn bản trong Word và cách gõ văn bản chữ Việt. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tin học 6_ tiết 39

  1. T39: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN. I. Mục tiờu bài giảng : + HS nắm được các thành phần chính của một văn bản, Con trỏ soạn thảo. + Hướng dẫn HS các quy tắc gõ văn bản trong Word và cách gõ văn bản chữ Việt. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
  2. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - HS1: Nêu các thao tác mở văn bản, lưu văn bản ? 3) Nội dung bài mới :
  3. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh * Hoạt động 1 1. Các thành phần của văn Trong tiếng bản. -GV: Việt, các thành phần * Kí tự: cơ bản của một văn - Bao gồm các con chữ, con bản là gì? số, kí hiệu... - HS suy nghĩ và trả - Là thành phần cơ bản nhất lời. của văn bản. - Phần lớn các kí tự đều được - Các thành phầ chính nhập từ bàn phím. của một văn bản bao * Dòng: Là tập hợp các kí tự
  4. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh gồm: từ, câu, dòng, nằm trên cùng một đường đoạn, trang. ngang từ lề trái sang lề phải. * Đoạn: - Khi soạn thảo văn - Bao gồm nhiều câu liên tiếp, bản, nếu các câu dài có liên quan tới nhau và hoàn quá 1 dong thì sẽ tự chỉnh về ngữ nghĩa. động xuống dòng tiếp - Khi soạn thảo văn bản theo mà ta không cần Word, ta nhấn phím Enter để phải ấn phím Enter để kết thúc 1 đoạn văn bản. xuống dòng. * Trang: Là phần văn bản cùng nằm trên một trang in.
  5. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh * Hoạt động 2 2. Con trỏ soạn thảo. - GV: em có thể hiểu - Dùng bàn phím để nhập (gõ) con trỏ soạn thảo gần nội dung cho văn bản vào giống với đầu bút viết máy tính. của em, nó sẽ cho biết - Con trỏ soạn thảo là một vị trí xuất hiện của kí vạch đứng nhấp nháy trên tự đang được ta gõ màn hình, cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào. vào từ bàn phím. - Để chèn kí tự hay 1 đối tượng nào đó vào văn bản, ta - Trong khi gõ văn
  6. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh bản, con trỏ soạn thảo phải di chuyển con trỏ soạn sẽ di chuyển từ trái thảo tới vị trí cần chèn. qua phải và tự động - Di chuyển con trỏ tới vị trí xuống dòng nếu đến cần thiết bằng cách nháy vị trí cuối dòng. chuột vào vị trí đó. - Có thể sử dụng các phím để - Để chèn kí tự hay 1 di chuyển con trỏ: : lên trên : đối tượng nào đó vào văn bản, ta phải di xuống dưới : sang trái : chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn. sang phải
  7. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh Home: di chuyển con trỏ ra - Di chuyển con trỏ đầu dòng. tới vị trí cần thiết End: di chuyển con trỏ về bằng cách nháy chuột cuối dòng. vào vị trí đó. Page Up: di chuyển con trỏ lên đầu trang văn bản. Page Down: di chuyển con trỏ về cuối trang văn bản. * Hoạt động 3 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word.
  8. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh - GV: cho HS quan - Khi soạn thảo, các dấu ngắt sát 2 đoạn văn bản câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải mẫu, một đoạn văn được đặt sát vào từ đứng bản trình bày đúng trước nó, sau đó là một dấu quy tắc, một văn bản cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung. trình bày sai quy tắc. - Các dấu mở ngoặc (, [, {,
  9. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh -> quy tắc gõ văn bản >, ’, ” phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ trong Word. ngay trước đó. - Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách. - Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới. * Hoạt động 4 4. Gõ văn bản chữ Việt. - Để gõ đuợc chữ Tiếng Việt
  10. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh - Hoặc có thể nháy bằng bàn phím phải dùng chuột vào bảng chọn chương trình hỗ trợ gõ như File sau nó chọ lệnh TELEX và VNI. New trên thanh bảng Bảng gõ chữ Tiếng Việt theo kiểu TELEX và VNI chọn. Chữ hiện Gõ Gõ - Sau khi mở văn bản, trên Telex Vni ta có thể gõ nội dung màn mới cho văn bản hoặc hình chỉnh sửa các nội â aa a6 dung đã có sẵn trong văn bản.
  11. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh ă aw a8 đ dd d9 - Để có thể soạn thảo ê ee e6 chữ tiếng Việt, xem ô oo o6 trên màn hình, in ra ơ ow hay o7 giấy thì cần phải có [ các tệp tin đặc biệt ư w/ được cài trên máy uw / ] tính. Dấu Huyền f 2 - Các tệp tin này được Sắc s 1 gọi là phông chữ Việt.
  12. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh Hỏi r 3 Ngã x 4 Nặng j 5 - Có nhiều phông chữ - Để có thể soạn thảo chữ khác nhau dùng để tiếng Việt, xem trên màn hiển thị và in chữ hình, in ra giấy thì cần phải Tiếng Việt: .VnTime, có các tệp tin đặc biệt được .VnArial, VNI-Times, cài trên máy tính. VNI-Helve… - Các tệp tin này được gọi là phông chữ Việt. * Chú ý: để gõ chữ - Có nhiều phông chữ khác Tiếng Việt cần phải nhau dùng để hiển thị và in
  13. Hoạt động của giáo Nội dung viên và học sinh chọn tính năng chữ chữ Tiếng Việt: .VnTime, Việt của chương trình .VnArial, VNI-Times, VNI- gõ, khi hiển thị và in Helve… chữ tiềng Việt cũng * Chú ý: để gõ chữ Tiếng phải chọn đúng Việt cần phải chọn tính năng phông chữ phù hợp chữ Việt của chương trình gõ, với chương trình gõ. khi hiển thị và in chữ tiềng Việt cũng phải chọn đúng phông chữ phù hợp với chương trình gõ. 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài.
  14. - HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó. 5) Hướng dẫn về nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. - BTVN: 3, 5, 6 (SGK - 68)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0