Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 1+2
lượt xem 9
download
I.- Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 1+2
- Chương I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN --- --- Tiết 1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu , I.- Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời - của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
- 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp 3./ trong toán học và trong cả đời sống . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi I ./ Các ví dụ : - Cho học sinh Khái niệm tập hợp quan sát các dụng - Học sinh cho thường gặp trong toán
- cụ học tập có trên một vài ví dụ học và trong đời sống bàn - GV giới thiệu về tập hợp như thế nào là tập hợp - Học sinh viết - Tập hợp các học sinh - Khái niệm về tập ký hiệu tập hợp của lớp 6A hợp - Tập hợp các số tự B - Gọi B là tập hợp nhiên nhỏ hơn 4 của các chữ cái - Tập hợp các chữ cái a a,b,c ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn II ./ Cách viết – 5 có phải là một - Học sinh lên - Các ký hiệu phần tử của tập hợp bảng viết 5 không Người ta thường đặt thuộc A A không ? tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Người ta còn có thể - Điền số hoặc ký Gọi A là tập hợp các minh họa tập hợp hiệu thích hợp vào
- bằng một vòng khép ô vuông : số tự nhiên nhỏ hơn kín mỗi phần tử 3 A;74 được biểu diễn bởi A A = {0 ; một dấu chấm trong 1;2;3} vòng đó . Gọi là biểu Hay A = {2 ; A ; a diễn tập hợp bằng sơ a 1;0;3} B đồ Venn B={a ,b , c } 1 B ; Các số 0,1,2,3 gọi là B phần tử của tập hợp A A 1 - Học sinh làm ? a,b,c là các phần tử 3 1 ; ?2 của tập hợp B 2 Ký hiệu : 2 - Học sinh làm 0 các bài tập 1 ; 2 ; 3 A Đọc : 2 thuộc A hay SGK trang 6 2 là phần tử của A - Có thể làm thêm
- các bài tập từ 1 B a đến 9 ở sách Bài a A tập Toán 6 trang 3 Đọc a không thuộc b và 4 A hay a không là c phần tử của A Chú ý : Về nhà làm tiếp các Các phần tử của - bài tập 4 , 5 SGK một tập hợp được trang 6 viết trong hai dấu ( Chú ý xem kỷ hình ngoặc { } , cách 5 ở bài tập 4 , các nhau bỡi dấu “ ; “ phần tử của tập hợp hay dấu “ , “ . nào thì nằm trong Mỗi phần được - vòng của tập hợp đó liệt kê một lần , thứ ) tự liệt kê tùy ý . 4./ Củng cố : Củng Ngoài cách viết - cố từng phần liệt kê tất cả các 5./ Dặn dò : phần tử của tập hợp
- - Học sinh làm các ta có thể viết bằng bài tập 4 ; 5 SGK cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các trang 6 - Có thể làm thêm phần tử các bài tập từ 1 đến 9 Ví dụ : ở sách Bài tập Toán Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ 6 trang 3 và 4 hơn 4 Ta viết : A={ xN / x < 4 } Để viết một tập hợp , thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
- phần tử của tập hợp đó . Tiết 2 § 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* ? I.- Mục tiêu : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
- - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N* 2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau 3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3./ Bài mới :
- Giáo viên Học sinh Bài ghi - Ở tiểu học ta đã - Hãy điền vào ô I./ Tập hợp N và Tập hợp N* biết các số 0 ; 1 ; 2 vuông các ký hiệu ...là các số tự Tập hợp các số 0 ; 1 và : nhiên . ;2;3;........ 12 - Tập hợp các số gọi là tập hợp các số 3 N; N 4 tự nhiên ký hiệu là tự nhiên. Ký hiệu N N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3;.........} - GV vẽ tia và - Học sinh lên bảng 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là biểu diển các số 0 ; ghi tiếp trên tia số các phần tử của N 1 ; 2 ; 3 trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 . chúng được biểu đó . diển trên tia số :
- - Các điểm đó lần - Học sinh điền vào lượt được gọi là ô vuông các ký hiệu 0 1 2 3 điểm 0 , điểm 1 , 4 5 và cho đúng : điểm 2 , điểm 3 . Tập hợp các số tự N* ; 5 nhiên khác 0 được - GV nhấn mạnh : 5 ký hiệu N* Mỗi số tự nhiên N N* = { 1 ; 2 ; được biểu diễn bỡi N* ; 0 3 ; . . . . . . . . . . } một điểm trên tia 0 Hoặc N* = { x N số . N - GV giới thiệu |x0} tập hợp N* - Điền ký hiệu > II./ Thứ tự trong - Củng cố hoặc < vào ô tập hợp số tự nhiên - GV giới thiệu vuông cho đúng : 1.- Với a , b N tiếp ký hiệu và 3 9; 15 thì a b hay a b 7 2.- Nếu a < b và - Củng cố : b < c thì a < c - Học sinh cho biết - Viết tập hợp A 3.- Mỗi số tự số tự nhiên nhỏ
- ={ x N | nhất ? số tự nhiên nhiên có một số liền lớn nhất ? sau duy nhất. 6 x 8 } - Học sinh cho biết 4.- Số 0 là số tự - GV giới thiệu số liền trước và liền số phần tử của tập nhiên nhỏ nhất . * Không có số tự sau của một số tự N và N nhiên lớn nhất . nhiên . 5.- Tập hợp số tự - Củng cố Bài tập 6 nhiên có vô số phần SGK tử . - GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Làm ? 4 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
giáo án toán học: hình học 7 tiết 38+39
9 p | 297 | 24
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 59+60
14 p | 187 | 19
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 31+32
13 p | 155 | 18
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 82+83
14 p | 137 | 15
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 7 +8
13 p | 149 | 14
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 84+85
12 p | 134 | 12
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 45+46
11 p | 127 | 11
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 80+81
11 p | 122 | 11
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 78+79
14 p | 120 | 9
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 47+48
11 p | 136 | 9
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 88+89+90
16 p | 134 | 8
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 3+4
12 p | 119 | 8
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 65+66
12 p | 151 | 8
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 72_73
11 p | 84 | 7
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 63+64
11 p | 104 | 7
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 61_62
12 p | 86 | 7
-
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 51+52
11 p | 104 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 12 - Chủ đề: Số phức
8 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn