intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần 30 tiết 136: Bến quê - Nguyễn Minh Châu

Chia sẻ: Nguyễn Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

359
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm mục đích giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê qua tác phẩm Bến quê, mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án tuần 30 tiết 136 "Bến quê" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần 30 tiết 136: Bến quê - Nguyễn Minh Châu

  1. TUẦN 30 Ngày soạn:   16/03/2012 Ngày giảng:  20/03/2012 Tiết 136:     Hướng dẫn đọc thêm:           BẾN QUÊ                                                                           ­ Nguy ễn Minh Châu ­ A­Mục tiêu: Giúp hs:   Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về  cuộc đời và con người   mà tác giả đã gửi gắm trong truyện. *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: ­ Kiến thức: + Những tình huống nghịch lý, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng   trong truyện. + Những bài học mang tính triết lý về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị  và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. ­ Kĩ năng: + Đọc – hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lý sâu sắc. + Nhận biết và phân tích những đặc sắc nghệ  thuật tạo tình huống, miêu tả  tâm lý  nhân vật, hình ảnh biểu tượng, … trong truyện. B­Chuẩn bị  ­ SGV ngữ văn 9 Tập II, SGK ngữ văn 9 Tập II. ­ Tài liệu về Nguyễn Minh Châu. ­ GV đọc tài liệu, SGK – Soạn bài.  ­ HS đọc và tóm tắt truyện và chuẩn bị bài (ở nhà) C­Kiểm tra bài cũ.   1. Ổn định tổ chức    2. Kiểm tra: (5p)     Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y  Phương. E. Bài mới (34p) *Giới thiệu bài: Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở  quê   hương, cũng gửi gắm những trải nghiệm và triết lí  nhưng khác với “Sang thu” của Hữu Thỉnh – Một bài thơ  trữ  tình với cảm xúc và  biểu hiện tinh tế, “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị  với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Trọng tâm bài học Hoạt động 1 I. Giới thiệu tg, tp ?  Nêu   những   hiểu   biết   của   em  về   tác  1. Tác giả (1930­1989) giả Nguyễn Minh Châu? ­ Quê: Nghệ An   2 hs phát biểu, gv chốt ­ Là cây bút văn xuôi tiêu biểu ­ Tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người  lính, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc  ? Xuất xứ của tác phẩm? hành, Cỏ lau…   1 hs phát biểu, gv chốt 2. Tác phẩm: In trong tập truyện cùng  *Gv   nêu   yêu   cầu   đọc   với   giọng   trầm,  tên xuất bản 1985 buồn, thể hiện của nhân vật   3 hs đọc, nhận xét. ? Giải thích 1 số từ ngữ khó? 3. Đọc – chú thích   ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? Phương  4. Thể loại: truyện ngắn thức biểu đạt chính?   1 hs phát biểu – GV chốt
  2. ­ Truyện ngắn, P. thức biểu đạt chính: kể,  tả, BC II. Phân tích tác phẩm: Hoạt động 2 : A. Bố cục:2 đoạn ? Hãy chia bố  cục cho VB ? ND chính  B. Phân tích: của mỗi đoạn? 1, Cảnh thiên nhiên nơi làng quê trong  ­ 2 đoạn: cảm xúc của Nhĩ: +   Đ1:   Từ   đầu….cửa   sổ   nhà   mình:   Cảnh  vật làng quê qua cái nhìn của Nhĩ. +   Đ2:   Còn   lại:   Con   người   nơi   bến   quê  trong suy nghĩ của Nhĩ. ­ Hoàn cảnh éo le của Nhĩ: bệnh nặng,   ? Tìm tình huống nghịch lí của truyện?  đang sống những ngày cuối cùng của  T.dụng? cuộc đời. ­ Nhĩ là người đi nhiều nước trên TG nh­ ưng   đến   cuối   đời   lại   bị   bệnh,   nằm   liệt   giường, nhích người đến bên cửa sổ  cũng  khó như đi nửa vòng trái đất. ­ Khi phát hiện ra vẻ đẹp bên kia sông cũng  là lúc Nhĩ không thể đến với vùng đất ấy. ­ Nhĩ nhờ  con trai giúp anh thoả  nỗi khát  khao nhưng cậu con trai lại không hiểu ý  bố và để lỡ chuyến đò. => Mạch truyện không đơn điệu, dòng suy  nghĩ của nhân vật diễn ra tự nhiên. ? Nhĩ đã nhìn thấy gì qua khung cửa sổ?  Phương thức biểu hiện? ­ Hoa bằng lăng­ đậm sắc hơn ­ Vòm trời ­  như cao hơn ­ Nước sông – Màu đỏ nhạt ­ Khung cảnh  bãi bồi – Màu vàng thau xen   màu xanh non => Không gian cao rộng… Cảnh   làng   quê   đẹp  bình   dị,   gần   gũi,  ­ Phương thức BĐ: M.tả, BC ấm áp và mới mẻ. ? Cảnh làng quê hiện lên ntn?  ­ Cảnh TN của làng quê trong 1 buổi sáng   đầu  thu  đẹp  bình  dị, gần gũi,  giàu  có  và  2,  Những   chiêm   nghiệm   của   Nhĩ   về  mới mẻ. cuộc đời: ? Trên giường bệnh, Nhĩ đã khao khát  điều   gì?   Điều   đó   có   mâu   thuẫn   với   1  người “đã từng đi tới không sót 1 xó xỉnh   nào trên trái đất” như Nhĩ không? ­ Nhĩ khao khát sang bên kia sông. ­ Không, vì sau bao nhiêu năm Nhĩ quen với  những chân trời xa xôi  nhưng anh không để  ý đến những vẻ  đẹp  bình dị  xung quanh , bây giờ  anh mới nhìn  thấy vẻ đẹp của QH và sự tận tâm của vợ  => Hợp lí. ? Trong hoàn cảnh ấy, Nhĩ đã cảm nhận  về vợ mình ntn?
  3. ­ Nhận ra sự yêu thương, tần tảo và đức hi  sinh thầm lặng của vợ: “ Suốt đời anh chỉ  làm em khổ tâm…mà em vẫn nín thinh” ­Thấu hiểu và biét  ơn sâu sắc người vợ: “   Cũng như  bãi bồi…Nhĩ đã tìm thấy được  nơi nương tựa là gia đình trong những ngày  này” ?   Trong   những   ngày   cuối   đời,   Nhĩ   đã  hiểu ra điều gì? Câu văn nào thể hiện rõ  nhất sự  chiêm nghiệm của Nhĩ về  cuộc  đời? ­ Nhĩ hiểu ra 3 điều: + Cái đẹp tồn tại ngay  ở bến quê mình.=>  Đó là cái đẹp giản dị nhưng trường cửu. ­   Những  giá   trị   và   vẻ   đẹp   đích  thực  +   Gia   đình   là   điểm   tựa   vững   chắc   nhất  của đời sống chính là những cái gần  trong cuộc đời mỗi con người. gũi, bình dị quanh ta. + Trong đời có biết bao nhiêu là bất ngờ,   con người ta “ thật khó tránh  được những cái điều vòng vèo hoặc chùng  chình” ?   Niềm   khao   khát   của   Nhĩ   được   đặt  chân lên bãi bồi bên kia sông nói lên điều  gì? ­   Là   sự   thức   tỉnh   về   những   giá   trị   bền  vững,   bình   thường   và   sâu   xa   trong   cuộc  sống­   những   giá   trị   thường   bị   bỏ   quên,  nhất là lúc còn trẻ…=> Sự  thức tỉnh này  chỉ đến với con ngời khi đã từng trải… ? Có ý kiến cho rằng “ Bến quê” là 1   truyện ngắn giàu tính biểu   tượng.   Em   có   đồng   ý   với   ý   kiến   đó  không? Vì sao? ­ Là ý kiến đúng. Vì  + Thiên nhiên bên kia sông (Bãi sông, vòm  trời,  tia   nắng,  phù  sa…) là  hình  ảnh đẹp  giản dị, gần gũi của quê hương. + Hình ảnh cậu con trai sà vào đám chơi cờ  =>   là   hình   ảnh   “vòng   vèo   hoặc   chùng  chình” trong cuộc đời. + Hình  ảnh Nhĩ thu sức tàn vẫy vẫy khi  đoàn   thuyền   chạm   mũi   bên   kia   sông   =>  thức   tỉnh   mọi   người:   Đừng   vòng   vèo,  chùng   chình,   phải   đến   ngay   với   cái   đẹp  giản dị và bền vững … ?Truyện được trần thuật theo ngôi thứ  mấy? Việc lựa chọn  người trần thuật đó đem lại hiệu quả  ntn? ­ Trần thuật theo ngôi thứ 3 nhưng lại diễn 
  4. ra theo cái nhìn và tâm trạng của Nhĩ => Giúp cho những suy ngẫm và triết lí của  tp thêm sâu sắc, thuyết phục ngời đọc tin  cậy vào những triết lí đó. Hoạt động 3: III. Tổng kết: Nhờ   đâu   mà   câu   chuyện   trở   nên   cảm  1.  Nghệ   thuật:   Sáng   tạo   những   hình  động?  ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, đặt nhân  ­ M.tả tâm lí tinh tế. vật vào những tình huống nghịch lí để  ­ Tình huống đặc biệt. khám phá những điều có tính qui luật  ­ Nhiều hình ảnh biểu tượng… trong cuộc đời. ?   Tg’   muốn   gửi   gắm   điều   gì   từ   câu  2. Ý nghĩa văn bản: chuyện này? ­ Cuộc sống, số phận con người chứa   ­ 2 hs nêu – gv chốt đầy những điều bất thường, nghịch lý,  vượt ra ngoài những dự  định và toan  ? Giá trị  NT nổi bật của câu chuyện là  tính của chúng ta. gì? ­   Trên   đường   đời,   con   người   ta   khó  ­2 hs nêu – gv chốt tránh khỏi những vòng vèo hoặc chùng  chình,   để   rồi   vô   tình   không   nhận   ra  được những vẻ  đẹp bình dị, gần gũi  trong cuộc sống. ­   Thức   tỉnh   sự   trân   trọng   giá   trị   của  cuộc sống gia đình và những vẻ  đẹp  bình dị của quê hương. 3. Ghi nhớ: ( SGK, trang 108 ) IV. Luyện tập: 1. Qua câu chuyện em rút ra được bài  học gì cho bản thân? 2. Hãy so sánh truyện “Chiếc lá cuối  cùng”   của   O.   Hen  ri   và   truyện   “Bến  quê” để  nêu những nét tương đồng và  khác biệt? ­ 1 hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Bài 1 hs làm việc cá nhân Bài 2: hs thảo luận – trình bày F. T   ổng kết bài học và hướng dẫn học sinh học ở nhà   : (6p) ­ Tóm tắt nội dung đoạn trích. ­ Chủ đề của truyện này là gì? ­ Liên hệ bản thân em có lần nào “chùng chình, vòng vèo” trong một việc nào đó  không? ­ Về nhà: Học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt Rót kinh nghiÖm:  ……………………………………………………………………… ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn:   16/03/2012
  5. Ngày giảng:  22/03/2012 Tiết 137,138:     Tiếng Việt:           ÔN TẬP  TIẾNG VIỆT LỚP 9 A­Mục đích: Giúp h/s:   Nắm vững những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học trong học kỳ II. *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: ­ Kiến thức: Hệ thống kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu  và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý. ­ Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng  Việt. + Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập vb. B­Chuẩn bị: ­ SGK ngữ văn 9, SGV ngữ văn 9 ­ Bảng phụ, phấn màu. C­Kiểm tra bài cũ:    ­ Ổn định tổ chức     ­ Kiểm tra: D. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 A. Lý thuyết *Cho hs kẻ bảng 109 I. Khởi ngữ và các thành phần  *Gọi 4 hs lên bảng trình bày khái niệm khởi ngữ,  biệt lập thành phần biệt lập. 1. Kẻ bảng ? Em hiểu thế nào là thành phần tình thái? a. Khái niệm  ­ Cảm thán ­ Gọi đáp ­ Phụ chú *1 hs đọc bài tập 1 và chỉ ra yêu cầu b. Bài tập ­ Từ ngữ in đậm thuộc thành phần nào? a, Xây cái lăng ấy => KN ­ Hs thảo luận nhóm 2 người b, Dường như: tình thái ­ Đại diện phát biểu, gv chốt c,   Những   người…như  vậy   =>  phụ chú d, Thưa ông => gọi đáp *Hoạt động cá nhân vất vả quá => cảm thán ­ Gv nêu yêu cầu viết đoạn văn về: 2.   Viết   1   đoạn   văn   ngắn   giới  + Hình thức: chữ đều, lùi thiệu   truyện   ngắn   “Bến   quê”  + Nội dung: giới thiệu của Nguyễn Minh Châu. ­ Xuất xứ, tg, nội dung, nghệ thuật đặc sắc ­ Giá trị của tp   Gv thu 5 bài chấm, nhận xét Hoạt động 2 II. Liên kết câu và liên kết  ? Vì sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn? đoạn văn. ND: ­ Đv liền mạch, lôgích, hợp lí, thể  hiện chủ  1. Vì sao phải liên kết câu và  đề của đoạn văn và bài văn. liên kết đoạn văn. *Về nội dung: + Chủ đề + Lôgích, hợp lí *Về  hình thức: các câu và đoạn  văn liên kết với nhau bằng 1 số  biện pháp
  6. + Phép lặn từ ngữ 2 câu sau  => trước + Từ đồng nghĩa, trái nghĩa cùng  trường liên  tưởng. +   Phép   thế   (đại   từ,   từ   ngữ  ? Sự khác nhau giữa liên kết câu và liên kết đoạn  tương đương. văn là gì? + Phép nối (quan hệ từ). ­ Liên kết câu: các phép liên kết được thực hiện  ở câu sau => trước ­ Liên kết đoạn văn: các phép liên kết  được thực hiện ở đoạn văn sau và trước. *Hs thảo luận nhóm 2 người ­ Đại diện phát biểu 2. Bài tập 1/ 10 ­ Gv chốt a. Phép nối: nhưng, nhưng rồi,  và. b. Phép thế: nó – cô bé c. Phép thế: thế – bây giờ câo  sang rồi thì để ý đâu đến bọn  chúng tôi nữa. Họat động 3 III. Nghĩa tường minh và hàmý ? Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?  1. KN Lấy VD? a. Nghĩa tường minh: phần    3 hs phát biểu, gv nhận xét thông báo được diễn đạt trực  tiếp bằng từ ngữ trong câu. b. Nghĩa hàm ý: là phần thông  báo không được diễn đạt trực  tiếp bằng từ ngữ trong câu. 2. Bài tập 1/ 111 *Đọc bài 1 và chỉ yêu cầu ­ ở dưới ấy các nhà giàu chiếm  ? Ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nhà  hết đất cả rồi. giàu? ­ Hàm ý: địa ngục là chỗ của các  ông (người nhà giàu) 3. Bài tập 2/ 111 a. Tớ thấy bọn họ ăn mặc rất  *Đọc và chỉ ra yêu cầu của bài 2/111 đẹp. ­ Hàm ý: đội bóng huyện mình  chơi không hay. b. Tớ báo cho Chi rồi ­ Hàm ý: tớ cha báo cho Nam và  Tuấn. Hoạt động 4 B. Luyện tập *Hs đọc yêu cầu bài 3/ 111 ­ Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa  các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn  “Bến quê” ­ ND đoạn văn có thể hiện chủ đề? ­ ND đoạn văn lôgích, hợp lí không? ­ Về hình thức em trình bày phép liên kết nào? *Hs viết bài
  7.   3 hs đọc => NX bài viết. F­Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài: ­ Học ghi nhớ, phân tích tp ­ Đọc và chuẩn bị  bài “ Ôn tập phần TV”, ôn lại các bài TV học kì II. ­ Xem trước phần luyện tập. Rút   kinh   nghiệm:  ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:   16/03/2012 Ngày giảng:  26/03/2012 Tiết 139,140: Tập làm văn:                 LUYỆN NÓI:             NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. Mục đích: Giúp h/s: ­ Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài  thơ. ­ Rèn kĩ năng nói * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: ­ Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài  thơ trước tập thể. ­ Kĩ năng: + Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. + Trình bày miệng một cách mạch lạc trước những cảm nhận, đánh giá của mình về  một đoạn thơ, bài thơ. B. Chuẩn bị:  ­ Dàn bài mẫu. ­ HS chuẩn bị dàn bài bài thơ “ Bếp lửa” C. Kiểm tra bài cũ:   ­ Ổn định tổ chức    ­ Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của hs D. Bài mới: HĐ của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: I. Chuẩn bị:  Hs đọc đề, phân tích đề 1. Đề bài: Suy nghĩ về bài“ Bếp lửa” của Bằng  Việt. ­ Thể loại: NL về 1 đoạn thơ, bài thơ ­ ND: Tình bà cháu ­ Phạm vi: Bài thơ “ Bếp lửa” Hs xem lại và thống nhất  dàn  2. Dàn bài: bài a, MB:  ­ Dẫn dắt: Liên hệ từ bài “ Tiếng gà trưa” của  Xuân Quỳnh. ­ Bài thơ “ Bếp lửa” của B.Việt ghi lại nỗi nhớ bà  với cuộc sống lam lũ, giản dị, thắm tình bà cháu  của người cháu ở nơi xa. b, TB: * Hình ảnh bếp lửa với những kỉ niệm thời thơ ấu: ­ Hình ảnh bếp lửa: chờn vờn, ấp iu, thơm mùi 
  8. khói ­ Kỉ niệm thời ấu thơ: năm đói, bố, mẹ, tu hú  kêu… => Đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm  gắn bó sâu sắc. * Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố  của đất nước: ­ Ngọn lửa bà nhen => lửa thực­ trở thành biểu t­ ượng của QH, đất nước. => Bà vừa là người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa. * Bài đạo lí và mối quan hệ giữa quá khứ và hiện  tại. Hoạt động 2: ­ Ngọn lửa trăm nhà ­ niềm vui trăm ngả ­ 2 hs trình bày phần MB => Tình yêu GĐ, QH, đất nước. ­ 4 hs trình bày phần TB c, KB:  ­ 2 hs trình bày phần KB ­ KĐ giá trị của bài thơ ( ND, NT ) Hoạt động 3: ­ Cảm nghĩ về tình bà cháu­ liên hệ HS nhận xét­ gv chốt, rút kinh  II. Trình bày: nghiệm cho hs ­ Phần MB ­ Phần TB ­ Phần KB III. Nhận xét: ­ Tư thế, tác phong ­ ND phần chuẩn bị ­ Cách trình bày F. Tổng kết bài học và hướng dẫn học sinh học bài: ­  Ôn lại nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. ­ Chuẩn bị: Những ngôi sao xa xôi( Tg’, tp’, bố cục, các ND và Nt tiêu biểu…) Rút   kinh   nghiệm:  ………………………………………………………………………. ............................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2