intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục tư duy cho trẻ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tập cho trẻ tư duy" tiếp trình bày các nội dung chính sau: Điện thoại có thể thông minh, còn chúng ta thì sao; Thể thao không chỉ để vui chơi; Con trẻ có sẵn sàng tự lập;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục tư duy cho trẻ: Phần 2

  1. C.H-H 0N.6 z biện thoại - có thê thông minh, còn chúng cả thì Sd02-
  2. 206: Tập cho trẻ tư duụ Phụ huunh: Tiến sĩ Ron g, hình như không gì có thể làm cho con trai tôi thau đổi cách hành xử. Thằng bé không biết tôn trọng gia quu và ở trường thì còn tệ hơn thế. Chúng tôi đã phải quản chúu rất nghiêm ngặt, cất đi mấu cúi trò chơi và những đổ điện tử khúc. Ts. Ron: Tôi thấu hổi trưa, trong lúc chúng ta trò chuuện thì thằng bé vẫn cẩm điện thoại chơi mà. Tôi đã hỏi cậu nhóc sao lại có điện thoại vì tôi nghe nói gia đình đã tịch thu đồ điện tử. Cậu bé nói: “Cha mẹ vẫn cho chúu giữ điện thoại để phòng trường hợp khổn cấp. Cha mẹ không biết rằng chúu có thể làm mọi thứ bằng điện thoại. Cha mẹ có thể tịch thu mọi thứ miễn là để cháu giữ tại điện thoại thôi.”
  3. Điện thoại có thể thông minh... 207 Œ ần đây, một khảo sát trên toàn quốc đã cho thấy có đến 68% trẻ em tuổi mười hai, mười ba (học sinh cấp hai) và 83% trẻ em từ mười bốn đến mười bảy tuổi (học sinh cấp ba) có điện thoại di động. Khảo sát cho thấy số lượng trẻ em sở hữu điện thoại di động ngày càng tăng theo từng năm. Một cuộc khảo sát khác cho thấy có 2o% học sinh lớp ba và gần +o% học sinh lớp năm dùng điện thoại di động.? $ Việc dùng điện thoại đi động ảnh hưởng trẻ em thế nào? Cùng với việc trẻ nhỏ và thanh thiếu niên sử dụng điện thoại di động tràn lan như hiện nay, chúng ta cần chú trọng đến các tác động mà vật dụng tiện ích này ảnh hưởng lên trẻ, cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vì điện thoại di động là một món đồ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày của thế hệ này, nhiều người mặc định thừa nhận rằng chúng chỉ có những mặt tốt. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy việc dùng điện thoại di động có thể có những tác động tiêu cực đến khả năng tiếp cận thông tin của trẻ. Và đúng là - việc được lớn lên cùng với thói quen dựa dẫm vào công nghệ đang làm mất đi những cơ hội để
  4. 208: Tập cho trẻ tư duu trẻ tự học cách giải quyết vấn đề và hơn thế nữa, là khả năng / đ„y. Gần đây cũng có một bài báo về cuộc khảo sát lớn trên toàn quốc cho thấy việc lệ thuộc quá nhiều vào công nghệ đã rung lên một hồi chuông cảnh báo đến khả năng sử dụng bộ nhớ của trẻ em.2 Bộ øZ#ớ này là khả năng lưu trữ các thông tin trong một khoảng thời gian ngắn hạn trong khi định hình cách sử dụng thông tin đó. Và vì điện thoại thông minh có thể lưu trữ được quá nhiều dữ liệu nên trẻ nhỏ và các thanh thiếu niên ngày nay không cần thiết phải nhớ quá nhiều thứ (chẳng hạn, số điện thoại). Do đó, trẻ không thể phát huy khả năng này. Trẻ dựa vào công nghệ thông tin để hoạch. định những việc trong ngày và nhắc nhở các nhiệm vụ cần thực hiện thay vì xây dựng cho mình khả năng làm được như thế. Công nghệ là một công cụ tuyệt vời cho việc quản lý thời gian và lên kế hoạch cần làm, nhưng chúng lại trở thành vật ngăn cản khi trẻ sử dụng nhằm mục đích thoái thác các trách nhiệm của mình. Khi trẻ không giữ đúng một lời hẹn nào đó vì điện thoại không đổ chuông báo, các em sẽ đẩy hết trách nhiệm lên chiếc điện thoại vô tri thay vì tự kiểm điểm sai sót của mình. Ngoài ra, con người có xu hướng ghi nhớ những việc mà chúng ta được trải nghiệm gần nhất. Một cuộc trò chuyện xảy ra gần đây hoặc một điều vừa đọc sẽ được lưu trữ trong bộ nhớ ngắn hạn cho đến khi chúng ta trải nghiệm một điều mới mẻ khác mà sẽ thay vào vị trí đó. Với trẻ em cũng vậy, khi chúng kiểm tra điện thoại vài
  5. Điện thoại có thể thông minh... 209 phút một lần để nhắn tin, dùng mạng xã hội, xem các hình ảnh và kiểm tra email, thì các hoạt động này là thứ được giữ lại trong bộ nhớ ngắn hạn. Có nghĩa là trẻ không nhớ được cha mẹ đã đưa ra yêu cầu gì ngay trước khi các em bắt đầu chơi với chiếc điện thoại bởi vì hàng tá thứ mới mẻ tràn vào bộ nhớ của trẻ chỉ trong vỏn vẹn vài phút đồng hồ. Cho nên, nếu bạn yêu cầu con đi đổ rác, cho thú cưng ăn hay dọn phòng khi con bạn đang dùng điện thoại thông minh thì xin chúc cho bạn được _ nhiều may mắn. Khi trẻ đắm chìm vào chiếc điện thoại, trẻ sẽ bị mất kết nối với môi trường bên ngoài và mọi thứ xung quanh, bao gồm cả việc tập trung và ghi nhớ được những yêu cầu của cha mẹ, cũng như không thể nhận biết các tín hiệu từ môi trường bên ngoài nhắc ¬.-.-= nhở các em về những điều cần được hoàn thành. L4 Tách bạch thời gian làm bài tập về nhà với thời gian , ï sử dụng điện thoại ị Ỉ Điện thoại thông minh có nhiều công cụ hữu ích được dùng như quyền trợ giúp cho bài tập về nhà. Dù vậy, ¡ _ trong nhiều trường hợp, điện thoại thông minh không Ï nên có mặt trong quá trình làm bài tập của trẻ. Trẻ em thường bị xao nhãng bởi những công dụng khác của điện thoại thay vì làm bài tập. Việc kiểm tra các & HỢP BHƠƠ ĐH ĐHƠGG ẤHƠG GHƠN HƠẾG GHƠU XHƠẾ Ơn mHỈ mm Ấu
  6. 210 Tập cho trẻ tư duu PC 'EE HH GHU HƠỢ BH HƠM HỸG (UG GỮNN ĐC SƠ SP GEƠN GỐỢƠ SN INNG JSÓU ĐEN JBẸB SEN 28AE tạn toa kaay trang mạng xã hội, email hay chơi một trò chơi luôn hấp dẫn hơn là bài tập về nhà. Đơn giản vì trò chơi có sức hút hơn bài tập. Cho nên, hãy chú ý và cẩn trọng khi trẻ dùng điện thoại lúc đang học hay làm bài tập. MỸ SÔNH NHƠN NHƠN NNP VNNA BS VƯƠG THƠ VẾNG tSHƠƯƠP SỐ % XNNE HHỜỢG SEN: GHUNN HƠƠC NGẾGS ZHĐUM HƯỚNG TRNHG (SWN SN MHỚNG XGƯƠNC (KGƯƠN HƠỢỢC HGƠA HUNNS HƯƠNG SƠN NHNGG GƯƠỢ Điện thoại thông minh cản trở phát triển các kũ năng giải quuết vấn để Phụ thuộc vào điện thoại di động, trẻ nhỏ và thanh thiếu niên đang ngày càng mất nhiều các cơ hội học cách đối diện với những vấn đề tiến thoái lưỡng nan. Như chúng tôi đã đề cập xuyên suốt cuốn sách này, việc xác định các phương pháp phù hợp cho trẻ rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề là điều quan trọng nhất và có ảnh hưởng nhất đến việc học cách xử lý các thử thách mà cuộc sống đặt ra. Tuy nhiên, với sự phụ thuộc vào công nghệ thông tin - trong trường hợp này là điện thoại thông minh — để giải quyết các rắc rối, trẻ đang mất đi những bài học thực hành cần có. Hãy suy nghĩ về một viễn cảnh: Một cô bé lớp ø được cha dặn dò trước khi đi học là “chờ tại bậc tam cấp ở cổng trường khi tan học.” Đến 2:3o, cô bé học xong, và đến bậc tam cấp để chờ người cha đến đón. Khi cô bé không nhìn thấy cha mình đến đón lúc 2:4o liền, lập tức kiểm tra điện thoại, và gọi điện, nhắn tin cho người cha để hỏi vì sao cha vẫn chưa đến. Người cha nhắn tin trả
  7. Điện thoại có thể thông minh... 2Í lời rằng ông sẽ đến trễ một chút và cô bé hãy cứ tiếp tục chờ ở bậc tam cấp. Cuối cùng, em đã được cha đón về một cách an toàn, vui vẻ và chẳng hể có việc không hay nào xảy ra. Tuy nhiên, cô bé trong câu chuyện trên cũng không có cơ hội để /⁄ đ„. Nếu không có điện thoại, em chỉ cần kiên nhẫn chờ đợi thêm vài phút, suy nghĩ về biết bao nhiêu lý do có thể xảy ra làm cho người cha bị trễ giờ, rồi sau đó, sau một khoảng thời gian chờ đợi, em sẽ nghĩ ra được việc mình nên làm - ví dụ như, tiếp tục chờ đợi, báo với giáo viên hay ban giám hiệu của trường là không thấy cha mẹ đến đón, gọi điện cho ông bà hoặc hàng xóm, hoặc là đi bộ về nhà. Những giải pháp này đều khó khăn hơn việc nhìn vào điện thoại, trông chờ vào một tin nhắn có đầy đủ hướng dẫn về những việc cần làm. Nhưng cuối cùng, vấn đề chính là, cô bé này có được cơ hội đưa ra một quyết định để tự giải quyết vấn đề. Tuổi thơ là khoảng thời gian tuyệt vời để rèn luyện cách suy nghĩ và định hình các kiểu giải quyết vấn đề. Quan điểm của chúng tôi là những trẻ thiếu cơ hội thực hành thì kỹ năng sống sẽ không phát triển tốt bằng những trẻ được khuyến khích đưa ra nhiều giải pháp khả thi rồi chọn cái tốt nhất. Chúng tôi không nói rằng cha mẹ không nên gửi tin nhắn cho trẻ khi kế hoạch có sự thay đổi hay khi xảy ra một sự việc bất ngờ. Giao tiếp có vẻ là phương án hợp lý nhất. Điều mà
  8. 212 Tập cho trẻ tư duu chúng tôi muốn đề nghị là cha mẹ không nên trực tiếp đưa ra giải pháp cho trẻ mà hãy để cho trẻ có thể / đ một chút về việc sẽ làm dựa trên những lựa chọn mà cha mẹ cung cấp. s£ Ù Bàn về các tin nhắn L ĩ Ĩ Ĩ Điện thoại di động cung cấp một phương thức tiện Ĩ , ị lợi cho việc giao tiếp giữa con cái với cha mẹ, đặc ĩ , biệt là khi có một sự thay đổi ngoài kế hoạch. Tuy Ỉ Ỉ nhiên, chúng tôi khuyến khích các bậc cha mẹ hãy Ù Ĩ L Ỉ tận dụng từng cơ hội để trò chuyện với con về việc Ĩ Ị trẻ sẽ làm gì nếu kế hoạch có thay đổi mà không , L nhận được tin nhắn. Ì L Ù _ Trong ví dụ về cô bé có người cha đến đón trễ : , giờ bên trên. Nếu bạn cũng rơi vào trường hợp tương Ĩ Ĩ tự, sự an toàn và bình tĩnh của trẻ phải được đặt lên , _ hàng đầu, do đó, trước tiên hãy nhắn tin cho trẻ và , _ Ỉ Ỉ đến đón em đúng như đã sắp xếp. Sau đó, hãy ngồi , , lại trò chuyện về việc trẻ có thể làm nếu ngày hôm Ĩ Ỉ đó không may để quên điện thoại ở nhà (ví dụ: thông Ĩ Ỉ Ì báo với ban giám hiệu nhà trường, nhờ một giáo viên ị L : giúp đõ). Hãy để trẻ tự mình nói ra, đừng cho trẻ một Ĩ Ỉ câu trả lời cụ thể nào. Đây là cơ hội tốt để biết được ì L cách trẻ suy nghĩ trong một tình huống cụ thể. Dựa l ‡ Ĩ Ỉ trên những điều đã tìm hiểu, cha mẹ có thể tạo ra một , Ỉ số cơ hội để trẻ luyện tập kỹ năng đưa ra quyết định l Ỉ an toàn. Ĩ , ® XS NHƠN HSSN ƯA ĐANG ĐAU HHƠC DEN NGỚG NHGNN SƠ SWNG VN NGON NI JỐNNG NGỜM NHỨNGG ĐỐƯỢN VNNSH ĐEẠNế
  9. Điện thoại có thể thông minh... 213 Điện thoại di động không phải là vấn để. Vấn đề nằm ở chỗ trẻ em được giải quyết vấn đề quá nhanh chóng và dễ dàng mà không cần phải tư duy. Thông tin có thể ngay lập tức được truy cập, cho nên trẻ có rất ít thời gian để cân nhắc mọi thứ. Thế hệ này phụ thuộc vào công nghệ nên luôn muốn chuyện gì cũng phải được giải quyết ngay tức khắc, và điện thoại di động chính là đáp án hoàn hảo. Cũng giống như nhiều người, chúng tôi yêu quý chiếc điện thoại của mình và không có ý định từ bỏ. Chúng tôi không có ý chê trách giá trị của công nghệ thông tin mà chỉ muốn khuyên quý vị độc giả rằng trẻ em ngày nay mất đi cơ hội học cách tự giải quyết vấn đề vì điện thoại di động đã làm mọi thứ trở nên quá dễ dàng. Vào lúc 10 giờ 40 tối thứ bẩy, một cậu trai 17 tuổi đi sang nhà một người bạn uà đang chuẩn bj trở uề. Khi ra xe, em phát hiện một bánh xe bị xì lốp nhưng cha đến nỗi xẹp lép. Em lập tức gọi điện thoại về nhà: “Ba ơi, xe con bj xì lốp rồi!” Người cha liển trả lời: “Ba sẽ gọi AAA đến đó nga) ” | Gọi điện thoại về nhà trong tình huống này là một ý tưởng hay. Nhưng cơ hội thực nghiệm kỹ năng giải quyết vấn đề bị vuột mất do sự việc xảy ra kế tiếp. Trong câu chuyện này, người cha, chứ không phải cậu con trai, đã gọi cho AAA để được giúp đỡ. Cậu chàng không có cơ hội để liên lạc và trả lời những câu hỏi của điểu phối
  10. 214 Tập cho trẻ tư duu viên. Thậm chí còn không có cả một cuộc trao đổi về việc lốp xe mềm đi bao nhiêu hay đoạn đường bao xa. Liệu họ sẽ ở lại nhà của người bạn kia và kiểm tra bánh xe vào buổi sáng hay sẽ cứ thế mà về nhà? Và vì có điện thoại đi động nên cậu không cần quay lại nhà người bạn trước khi xe cứu hộ và cha cậu đến giúp. Xin nhắc lại một lần nữa, gọi điện thoại về nhà khi gặp sự cố là điều đúng đắn. Việc đánh mất cơ hội trải nghiệm chỉ xảy ra khi người cha can thiệp quá sớm và giải quyết vấn đề giùm con. Nếu như người cha bỏ lỡ cuộc gọi ấy thì có lẽ chúng ta sẽ biết được cậu con trai 1z tuổi kia xử lý theo cách nào. Hơn nữa, khi sự cố xảy ra, cậu ấy đang ở trong một môi trường đủ an toàn để có thể rèn luyện các kỹ năng giải quyết vấn đề. Cậu đang đứng trước cửa nhà một người bạn và sự trợ giúp luôn có sẵn ngay bên trong ngôi nhà ấy. Còn cơ hội nào hoàn hảo hơn thế để giúp cậu chủ động đưa ra quyết định cơ chứ. Quan trọng hơn, có thể cậu sẽ không chỉ đối mặt với một cái lốp xe bị xì hơi mà còn có thể có một vấn đề nào khác ngoài mong đợi. Kinh nghiệm vô giá của thời niên thiếu là cơ hội đối mặt với các rắc rối, một chút cảm giác băn khoăn khi không biết nên làm thế nào, và khả năng tập trung tìm kiếm các giải pháp khả thi. Điều này giúp trẻ cảm thấy tự hào về bản thân, đạt được các mục tiêu đề ra và sẽ tự tin khi phải đối điện với các khó khăn trong tương lai. Số lần trải nghiệm càng nhiều thì các em càng có thêm
  11. Điện thoại có thể thông minh... 215 nhiều lựa chọn, nhiều phương án giải quyết vấn đề để chuẩn bị cho những sự cố bất ngờ sau này. Cha mẹ hãy cứ nghĩ đó là cách bồi dưỡng cho con trẻ. Khi khác, nếu bạn bị thôi thúc phải cứu con ra khỏi một tình trạng bất ổn, hãy nán lại và vui vẻ nhìn ngắm trẻ đứng trước cơ hội được học hỏi. “Đi lạc” cũng tà một bài học kũ năng vô giá Đọc bản đồ, ghi lại lộ trình và dự liệu thời gian cho chuyến đi đã là quá khứ. Ngày nay, điện thoại được xem là một vật dụng quyền năng giúp cho trẻ em không bao giờ phải rơi vào trạng thái bức bối vì đi lạc. Việc cần làm chỉ là ra lệnh hoặc chạm vào màn hình với từ khóa “về nhà”, và vị trí của bạn sẽ hiện ra trên bản đồ, rồi ứng dụng sẽ hỏi bạn đang đi bộ, lái xe hơi hay đi xe đạp. Ngoài ra, các ứng dụng bản đồ còn cho biết vị trí mỗi nhà hàng, siêu thị, cửa hàng bán lẻ hay trạm đổ xăng trên tuyến đường đang đi, thời gian để đến những nơi đó và thậm chí còn quan tâm hỏi bạn muốn đi con đường nhanh nhất hay là con đường đẹp nhất để về nhà. Bây giờ, thử nghĩ về các kỹ năng mà thanh thiếu niên có được khi không sở hữu điện thoại thông minh xem nào. Các em phải xem xét kế hoạch hoặc lộ trình, dò lại từng bước một, nhìn ra được chỗ sai đường và tìm cách quay ngược lại con đường đã đi. Có nghĩa là các em phải quan sát xung quanh và quyết định xem cách nào
  12. 216 Tập cho trẻ tư duu thì an toàn: nên bắt chuyện với ai đó tình cờ gặp hoặc là đi đến trạm xăng hay một cửa hàng để hỏi đường. Các em cũng phải hình dung xem nên làm gì khi bị lạc đường. Nếu như bị trễ giờ thì nên xử sự sao cho có trách nhiệm? Ngoài ra, điều này cũng dạy cho các em biết cách quản lý thời gian và dự liệu cho những tình huống ngoài ý muốn, đặc biệt là khi đang trên đường đến một cuộc hẹn quan trọng. Xin nhắc lại, chúng tôi yêu thích sự tiện lợi và an toàn của các ứng dụng chỉ đường như là Google Maps hay định vị GPS, nhưng cần phải chú ý rằng việc dùng các ứng dụng chỉ đường hoặc các thiết bị công nghệ góp phần làm giảm những cơ hội rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của thanh thiếu niên trong thế hệ này. Đọc bản đồ trên điện thoại khá đơn giản nhưng với bản đồ giấy thì lại khác và càng khó khăn hơn nếu phải dựa vào trí nhớ. Khi đặt vào tay trẻ một tấm bản đồ bằng giấy, các em chẳng biết phải làm gì với nó. Cha mẹ có thể giúp con rèn luyện kỹ năng này bằng cách sắp xếp một chuyến đi đến một vùng xa xôi không có dịch vụ điện thoại hay Internet không dây - và đó sẽ là một cơ hội tuyệt vời để dạy cho trẻ biết rằng luôn có những phương pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề. Không phải chỉ vì trẻ nhỏ và các thanh thiếu niên ngày nay được tiếp cận với công nghệ thông tin mà cha mẹ lại không thể khuyến khích các em áp dụng các giải pháp cổ điển để giải quyết một vấn đề. Làm như thế mới
  13. Điện thoại có thể thông minh... 217 giúp trẻ bổ sung những cơ hội bị đánh mất để có được những kỹ năng sống hữu ích. BENG XEƠNG SEN ĐHNNG TSỨNH GONN GSƯƠC TGUG THƯƠƠN NƯƠỢCG GHUƠG ĐEƠNN EGWNG HƯƠNG ẤNGU MHỚNN HHƯƠC HGỚG NWỐN GUƠNG Ằ L Dùng điện thoại thông minh Ù sao cho hữu ích Ù Ỹ Ù : Ù Ù Nếu trẻ quá mê mẩn chiếc điện thoại thông minh, hãy Ù l nhờ trẻ làm điều gì đó vui vẻ, thú vị một chút. Ví dụ Ù Ỉ U như là khi cha mẹ cần biết hay muốn biết vài thông Ỉ l Ị tin như địa chỉ, giờ chiếu phim hoặc một sự kiện đáng Ù ẵ chú ý nào đó, thay vì tự tìm hiểu thì cha mẹ hãy nhờ Ù b con tìm hộ rồi cho cha mẹ biết kết quả. Như vậy, trẻ : Ễ ï ị vừa được học cách sử dụng thiết bị công nghệ vừa Ù : cảm thấy mình cũng được việc lắm. Đó là cách để l Ù cha mẹ kết nối với con cái và khen con về kỹ năng Ù L Ù sử dụng công nghệ thông tin, mỗi người đều biết Ù Ù thêm vài điều. Nếu gia đình dự tính đi du lịch vào cuối Ù : năm, cha mẹ có thể nhờ trẻ kiểm tra xem ở điểm đến Ị U có khu vui chơi hay công viên nước nào không. Cha Ù Ù Ù l mẹ cũng có thể hỏi những câu đơn giản như: “Ăn tối Ù ỹ xong, con tìm giùm cha xem cửa hàng kim khí mở cửa l Ï mấy giờ vào ngày mai nhé! Sao cha tìm mãi mà không ĩ ị Ỹ thấy.” Những nhiệm vụ như thế này giúp rèn luyện bộ Ù Ẵ Ï nhớ, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp và l LŨ giúp liên kết các thành viên trong gia đình thành một Ễ ũ đội, cùng nhau làm việc. Ù Ù % JƠỢC SƯƠC MEÔƠU KNUỤC VI NHƠN ĐGA HƯƠNG XYANN ĐVƯỚNC HẠ TƯƠỢ GƯỜN ĐNOƯƠC | ƯỚỢC HA [HƯU SHỚNN HZNNH HỚỚG
  14. 218 Tập cho trẻ tư duu Tin nhắn Một cô bé tuổi teen cho tôi xem tin nhắn từ cậu bạn trai: Bạn trai: Anh nghĩ chúng ta hẹn đủ rổi, gặp lại em ở trường nhé. OK? — Ts. Darlene Tin nhắn được dùng để lưu giữ lại. Các bậc cha mẹ luôn hỏi chúng tôi về việc nhắn tin. Câu hỏi thường gặp là: “Có bình thường hay không khi con tôi gửi 1O ngàn hay 2o ngàn tin nhắn trong một tháng?” Và như trong ví dụ minh họa bên trên, trẻ em dùng tin nhắn trong mọi việc. Tin nhắn yêu đương, tin nhắn chia tay, than là đang buồn chán, chia sẻ lịch trình và bày tỏ mọi suy nghĩ xuất phát từ tâm tính bốc đồng của trẻ. Nhắn tin trở thành một hình thức giao tiếp được nhiều người ưa chuộng, thậm chí là khi đang ngồi bên cạnh nhau. Có một thống kê đáng ngạc nhiên như sau: Theo đánh giá, có khoảng một phần tư số tin nhắn của các em tuổi teen được gửi đi trong giờ học.+ Có nghĩa là học sinh cứ lo nhắn tin mà bỏ qua các kiến thức nên được tiếp thu trên lớp, không những thế, các em còn sử dụng tin nhắn trong một môi trường mà lẽ ra chỉ cần nói chuyện trực tiếp với nhau. Các em không muốn chờ đến giờ giải lao hay giờ chuyển tiết để có thể nói chuyện với các bạn — các em cần phải cho người khác biết ý tưởng hay bình
  15. Điện thoại có thể thông minh... 219 luận của mình ngay lập tức. Và tính “nhanh, gọn” của tin nhắn cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các từ ghép từ những chữ cái đầu của cụm từ hay là phiên bản rút gọn của từ ngữ (Ví dụ: bb = bye-bye — có nghĩa là “tạm biệt”). Viết tắt cũng hay vì soạn tin nhắn có chút khó khăn là bạn phải thao tác quá nhiều trên một bàn phím nhỏ, vả lại một tin nhắn không được quá 16O ký tự. Nhưng giờ đây, dù sử dụng bàn phím rộng và các công cụ tự động sửa lỗi chính tả, các teen vẫn viết tắt trong tin nhắn vì đơn giản là gõ đủ chữ đầy câu thật tốn thời gian. Xét về nhiều mặt, việc nhắn tin đáp ứng được nhu cầu của thế hệ này là nhanh gọn, nhưng đó lại là một mồi nhử. Nhận được một tin nhắn đơn giản từ ai đó rõ ràng là có những mặt ích lợi. Tuy nhiên, hình thức giao tiếp này cũng có một vài hạn chế. Bị thiếu tín hiệu giao tiếp khi trò chuuện qua tin nhắn Sự tương tác giữa người với người và khả năng trình bày với người khác về chính kiến, về ý tưởng của mình sao cho hiệu quả là một kỹ năng cần thiết trong quá trình phát triển. Và trong chương 6, chúng tôi đã chỉ ra một kỹ năng mà các giáo viên cho là cần thiết nhất để một học sinh có thể gặt hái được thành công: khả năng giao tiếp. Rõ ràng là khả năng này giúp thúc đẩy mối quan hệ tích cực với bạn bè, giáo viên, nhà tuyển dụng và gia đình.
  16. 220. Tập cho trẻ tư duụ Nhắn tin cũng được xem là một hình thức giao tiếp. Vậy thì có vấn đề gì xảy ra? Bạn nên nhớ một điều quan trọng là con người không chỉ giao tiếp bằng từ ngữ. Bên cạnh từ ngữ, chúng ta còn sử dụng và diễn dịch các suy nghĩ, cảm xúc bằng ngôn ngữ hình thể, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ, cũng như là giọng điệu, cao độ, tốc độ và âm lượng của lời nói. Khi trẻ họp lại với nhau, nhìn nhau, các em học được những bài học về nghệ thuật giao tiếp. Cũng như việc chúng ta tin rằng nếu luyện tập bóng chày thường xuyên sẽ giúp cải thiện kỹ năng chơi bóng, hãy ghi nhớ quan điểm này và áp dụng vào giao tiếp, thường xuyên giao tiếp sẽ giúp bạn trở thành một người giỏi ăn nói. Khi chúng ta nói chuyện qua điện thoại, bạn có thể sử dụng được nhiều kỹ năng giao tiếp vì lúc này chúng ta không chỉ nghe được các từ ngữ mà còn nhận biết được cả kiểu cách và độ trôi chảy của người nói. Và cũng sẽ dễ dàng hơn để nắm bắt được thái độ của người khác là giận dữ, do dự, khen ngợi, mỉa mai, tự tin hay là tán tỉnh qua cuộc điện thoại. Khi trò chuyện mặt đối mặt với người khác, chúng ta còn có thể đọc được những phản ứng trên nét mặt của họ. Nếu bạn đưa ra một bình luận và đối phương tròn mắt lên, ánh nhìn giận dữ hoặc bỏ đi, bạn nhận được một tín hiệu không lời rằng phản ứng của bạn không được đối phương đón nhận. Kể cả một người sắc sảo trong giao tiếp cũng tiếp nhận phản ứng đó như một tín hiệu để dừng chủ đề ấy lại. Khả
  17. Điện thoại có thể thông minh... 221 năng bắt gặp các tín hiệu không lời đó qua các tin nhắn hay email là bằng không. Với một tin nhắn, việc nhận thức được giọng điệu hay tâm trạng của đối phương thường rất khó khăn - nếu không nói là không thể có được. Kết quả là người gửi tin nhắn đó có thể sẽ tiếp tục pha trò hay viết điều gì đó làm phiền lòng đối phương chỉ vì không thể trực tiếp nhìn thấy nhau. Điều này làm cho các mối quan hệ trở nên căng thẳng và đẩy sự việc vượt quá mức cho phép. Do đó, hình thức giao tiếp này cần được hạn chế ở mức thấp nhất vì nó chẳng hề giúp trẻ em phát triển kỹ năng sống nào cả. Khi nghĩ đến các thanh thiếu niên nhắn mười ngàn tin nhắn trong một tháng, chúng ta thấy rằng các em có sự tương tác giữa người với người ở mức độ thấp nhất. Con người mất đi vô số cơ hội rèn luyện kỹ năng giao tiếp nếu cứ gửi hàng trăm tin nhắn mỗi ngày. Nhiều người chọn cách bày tỏ suy nghĩ dựa trên đối tượng khán giả nghe họ nói. Khi trò chuyện với người khác, có thể sẽ có các khán giả xung quanh và chúng ta cần đọc phản ứng của họ khi quyết định chọn cách thức phù hợp để giao tiếp. Chọn lựa ngôn ngữ nên dùng, nội dung, phạm vi nên đề cập và mức độ công kích của bình luận phù hợp với các khán giả. Bạn không nên nói điều gì tiêu cực về cô bạn gái trong tầm nghe của anh trai cô ấy. Một tin nhắn được mặc định gửi đến người nhận được xác định cụ thể. Tuy nhiên, các thanh thiếu niên thường chia sẻ tin nhắn với những người khác, dẫn
  18. 222 Tập cho trẻ tư duu đến việc sẽ có khán giả đọc được tin nhắn. Khi trẻ em gửi hàng trăm tin nhắn mỗi ngày, thay vì trực tiếp trò chuyện với người khác, đơn giản chỉ là trẻ không rèn luyện các kỹ năng đọc phản ứng của đám đông để có những phản ứng thích hợp. Khuyến khích đối thoại trực tiếp ` thay vì nhãn tin Nhắn tin là cách rất tốt trong nhiều trường hợp, như là khi cần gấp một câu trả lời đồng ý hoặc không, hay đơn giản chỉ là báo với ai đó rằng bạn sẽ đến trễ vài phút. Tin nhắn cũng rất có ích trong việc thăm dò xem ai đó có sẵn sàng để trò chuyện hay không nhưng có nhiều thanh thiếu niên lại dùng tin nhắn để “trò chuyện” hàng giờ đồng hồ. Trẻ em cần chú trọng cân bằng giữa giao tiếp qua tin nhắn và giao tiếp mặt đối mặt. Hãy khuyến khích con trẻ trò chuyện bằng lời nói với bạn bè càng nhiều càng tốt vì điều này cung cấp cho trẻ những bài thực hành cần thiết để phát triển kỹ năng giao tiếp. Nếu cha mẹ phát hiện con mình nhắn tin qua lại với một người bạn trong cùng khu phố, hãy đề nghị em mời bạn đến nhà chơi hoặc đi xe đạp hay đi bộ sang nhà bạn. QGẢU CÁ NHƠN AN HA GA NHUÔ HƠ VƯƠN ƠAU HA ƠÔU AC THƠ: HƯU ĐH HONU ƠƠU ẨU HGÀU HN: ĐHGG tR/GÀ TRNG HENU TSNNG MÔNG SƯƠU GỊ NHƠN HSNƠN ƯƯƠƠ EĐỸNN (GƯƠU SE HNGUNN HĐWNG SƠNƠC (OƠNG HƯƠM NGƯỜI HHUẦN HGNNG XIN ĐỒNG GIAN NON % JHHƠG THƠ VỐN IỐ BƠ ĐHƠƠN (HƯU VAN ĐGƠS HỐYN ỐNG HENG HGẾGG GƯƠƠC ĐUEGG GHƠNC XHNG ĐƯƠC NNNN GUẦN HBỚNG Ð
  19. Điện thoại có thể thông minh... 223 Tin nhắn dễ gâu hiểu tẩm Cô bé: A có thể nói bạn a tối nau đừng đến ko? Bạn trai: A ko bít Cô bé: E chỉ mún gặp a thôi (Không hổi âm) Cô bé: a giận e sao? Bạn trai: ko Cô bé: Thật ko? Cậu bạn trai đã không hồi âm trong tài giờ đù cô bé kia rất muốn nhắn tin trò chuyện. Cô bé đến ăn @hòng của tôi với chút hoảng loạn, tự hỏi hông biếf cậu bạn còn thích mình hay hông hay là sẽ chia tap uớói cô bé. Một giờ sau, cô bé nhắn tin cho bạn trai là hãy dẫn bạn đến cùng nếu cậu ấy muốn tà cô bé thật sự xin lỗi. Cuối cùng, cậu bạn trai nhắn tin lại: “có chuyện gì uậy?” Thì ra là cậu ấp ra ngoài ăn tối Uói gia đình 0à hông đọc ẩược tin nhắn. Và tất cả những điểu cô ðé kia suy diễn từ sự irm lặng của người bạn trai đều không chính xác. Khi tôi hỏi vì sao cô bé hông gọi cho bạn trai mình, cô bé nói: “Như tậy ngại lắm.” — Ts. Darlene Nhắn tin là một hiện tượng văn hóa trong thời đại điện tử. Điện thoại thông minh giúp cho tiện ích này càng thêm dễ dàng và các thanh thiếu niên thường xuyên áp
  20. 224 Tập cho trẻ tư duụ dụng như một lẽ tự nhiên. Có một khảo sát cho rằng nhắn tin đơn giản đến nỗi có đến +z% thanh thiếu niên tham gia khảo sát có thể viết tin nhắn mà không cần mở mắt nhìn. Chứng tỏ hành động nhắn tin rất dễ xảy ra những tình huống không mong đợi bởi sự bốc đồng của các thanh thiếu niên. \ Là bác sĩ chuyên khoa, chúng tôi đã xem xét rất kỹ để biết tin nhắn có thể dẫn đến những mâu thuẫn giữa các thanh thiếu niên như thế nào - vì những cuộc đối thoại xảy ra hầu hết qua các tin nhắn. Tin nhắn mang lại các rủi ro hiểu sai ý, các hồi đáp thiếu cân nhắc và những bình luận trơ trên nếu là một cuộc trò chuyện về người nào đó. Có thể ban đầu nó chỉ là một cuộc đối thoại vô tư nhưng đột nhiên có một bình luận gây hiểu lầm. Và thay vì làm rõ câu nói đó, đối phương lại phản ứng thiếu suy nghĩ bằng một hồi âm gắt gỏng. Bởi vì cả hai người đều không nhìn thấy được nét mặt của nhau (có thể hàm chứa sự tổn thương, giận dữ, xấu hổ hay buồn bã), họ trở nên mạnh bạo và không cân nhắc các hồi âm, mà có thể sẽ gây ra một phản ứng mạnh và cảm xúc có thể bị đẩy lên do hiểu lầm. Các bình luận vô tư có thể trở thành mâu thuẫn và gây tổn thương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1