intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các trang bị điện trên ô tô; giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc chung của mạch điện trên ô tô; nêu được cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận cơ bản trong hệ thống điện trên ô tô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô NGHỀ: Công nghệ ô tô TRÌNH ĐỘ: Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ………tháng.... năm 2021 ...........……… của Hiệu trường trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Cần Thơ, năm 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Vì sự nghiệp đào tạo nghề của “ Trường cao đẳng nghề Cần thơ ” Tập giáo trình này được biên soạn để phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy và học tập của thầy và trò nghề “ Công nghệ ô tô ” Nhằm đạt dược kết quả tốt nhất của trường trọng điểm. Chương trình mô đun đào tạo bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô 2 được sử dụng để giảng dạy cho học sinh sinh viên trình độ cao đẳng nghề. Chương trình này được thực hiện cho sinh viên học sau khi đã học xong môn học Điện kỹ thuật và Điện tử cơ bản. Nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài 1: Tổng quan về trang bị điện trên ô tô Bài 2: Hệ thống cung cấp điện Bài 3: Hệ thống khởi động Bài 4: Hệ thống đánh lửa Bài 5: Hệ thống thông tin Bài 6: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu Bài 7: Hệ thống phụ Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Kỹ năng đọc sơ đồ và đo kiểm các thông số kỹ thuật của mạch điện động cơ, mạch điện thân xe. Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện trên động cơ đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận hệ thống điện tử trên ô tô. Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Quốc Cường 2. 2
  4. 3. 3
  5. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................................ 1 LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 2 MỤC LỤC ............................................................................................................................ 4 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ .............................................. 14 Khái quát chung ..................................................................................................... 14 1.1. Nhiệm vụ ............................................................................................................ 14 1.2. Ký hiệu cơ bản ................................................................................................... 14 Sơ đồ và đặc điểm hệ thống điện ........................................................................... 16 2.1. Sơ đồ hệ thống điện ............................................................................................ 16 2.2. Đặc điểm hệ thống điện...................................................................................... 16 Tổng quan về các hệ thống điện ............................................................................. 17 Các bộ phận cơ bản của hệ thống điện ................................................................... 18 4.1. Dây dẫn .............................................................................................................. 18 4.2. Các chi tiết nối ................................................................................................... 19 4.3. Các chi tiết bảo vệ .............................................................................................. 20 4.4. Công tắc và rơle ................................................................................................. 20 Thực hành nhận dạng các bộ phận của hệ thống điện ô tô .................................... 21 BÀI 2: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ............................................................................ 23 Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp điện ................................................................... 23 Accu ....................................................................................................................... 24 2.1. Nhiệm vụ: ........................................................................................................... 24 2.2. Cấu tạo accu chì - axit: ....................................................................................... 24 2.3. Nguyên lý hoạt động: ......................................................................................... 25 2.4. Các ký hiệu thường sử dụng cho accu trên Ôtô: ................................................ 26 Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa accu: ................................................................. 26 3.1. Những chú ý an toàn khi làm việc với accu: ...................................................... 26 3.2. Kiểm tra tình trạng accu ..................................................................................... 27 3.2.1. Kiểm tra bằng mắt .......................................................................................... 27 3.2.2. Kiểm tra tình trạng sạc ................................................................................... 27 3.2.3. Kiểm tra rò điện ............................................................................................. 30 4
  6. 3.3. Sạc bình accu...................................................................................................... 33 3.4. Bảo dưỡng bình accu .......................................................................................... 34 3.4.1. Lau chùi bình accu ......................................................................................... 34 3.4.2. Thêm nước cho bình accu .............................................................................. 34 3.5. Sửa chữa: ............................................................................................................ 34 Máy phát điện xoay chiều ...................................................................................... 35 4.1. Nhiệm vụ – phân loại – yêu cầu: ........................................................................ 35 4.1.1. Nhiệm vụ: ....................................................................................................... 35 4.1.2. Phân loại: ........................................................................................................ 35 4.1.3. Yêu cầu: ......................................................................................................... 36 4.2. Cấu tạo – nguyên lý hoạt động máy phát điện xoay chiều kích thích bằng điện từ có vòng tiếp điện ........................................................................................................ 36 4.2.1. Cấu tạo ........................................................................................................... 36 4.2.2. Nguyên lý hoạt động máy phát điện xoay chiều: ........................................... 40 4.3. Trình tự tháo lắp: máy phát điện xoay chiều ..................................................... 41 4.3.1. Trình tự tháo: .................................................................................................. 41 4.3.2. Trình tự lắp:.................................................................................................... 42 4.4. Kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa máy phát xoay chiều: .................................... 42 4.4.1. Những hư hỏng thường gặp ........................................................................... 42 4.4.2. Bảo dưỡng máy phát ...................................................................................... 43 4.4.3. Kiểm tra sửa chữa phần cơ ............................................................................. 43 4.4.4. Kiểm tra sửa chữa phần điện:......................................................................... 45 4.4.5. Kiểm tra sức phát điện sau khi lắp: ................................................................ 48 4.5. Các điện cực của máy phát xoay chiều: ............................................................. 48 Tiết chế xoay chiều ................................................................................................ 49 5.1. Công dụng - phân loại– yêu cầu: ....................................................................... 49 5.1.1. Công dụng: ..................................................................................................... 49 5.1.2. Phân loại: ........................................................................................................ 49 5.1.3. Yêu cầu: ......................................................................................................... 49 5.2. Cấu tạo tiết chế xoay chiều: ............................................................................... 49 5.2.1. Loại cơ điện từ: .............................................................................................. 49 5.2.2. Loại bán dẫn: .................................................................................................. 51 5
  7. 5.3. Sửa chữa bộ tiết chế kiểu điện từ ....................................................................... 52 5.3.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của tiết chế điện từ BJ 60 Nhật Bản: ................. 52 5.3.2. Nguyên lý hoạt động: ..................................................................................... 52 5.3.3. Kiểm tra và bảo dưỡng: .................................................................................. 53 5.3.4. Sửa chữa bộ tiết chế bán dẫn: ........................................................................ 53 Kiểm tra hệ thống cung cấp điện trên xe Toyota: .................................................. 55 6.1. Quy trình kiểm tra hệ thống nạp trên xe Toyota: ............................................... 55 BÀI 3: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .................................................................................... 59 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại ................................................................................. 59 1.1. Nhiệm vụ ............................................................................................................ 59 1.2. Yêu cầu ............................................................................................................... 59 1.3. Phân loại ............................................................................................................. 60 1.3.1. Loại giảm tốc.................................................................................................. 60 1.3.2. Máy khởi động loại đồng trục ........................................................................ 60 1.3.3. Máy khởi động loại bánh răng hành tinh ....................................................... 61 1.3.4. Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh-rotor thanh dẫn) ................... 61 Cấu tạo máy khởi động .......................................................................................... 62 2.1. Công tắc từ ......................................................................................................... 62 2.2. Phần ứng và ổ bi cầu .......................................................................................... 63 2.3. Vỏ máy khởi động .............................................................................................. 63 2.4. Chổi than và giá đỡ chổi than ............................................................................ 64 2.5. Bộ truyền giảm tốc ............................................................................................. 64 2.6. Li hợp khởi động ................................................................................................ 65 2.7. Bánh răng khởi động chủ động và then xoắn ..................................................... 65 Hoạt động của máy khởi động ............................................................................... 66 3.1. Nguyên lí hoạt động ........................................................................................... 66 3.1.1. Kéo (Hút vào) ................................................................................................. 66 3.1.2. Giữ .................................................................................................................. 67 3.1.3. Nhả (hồi về).................................................................................................... 67 Ly hợp máy khởi động ........................................................................................... 68 4.1. Khi khởi động..................................................................................................... 68 4.2. Sau khi khởi động động cơ ................................................................................ 68 6
  8. Cơ cấu ăn khớp và nhả ........................................................................................... 69 5.1. Công dụng .......................................................................................................... 69 5.2. Cơ cấu ăn khớp................................................................................................... 69 5.3. Cơ cấu nhả khớp................................................................................................. 69 Tháo lắp máy khởi động......................................................................................... 70 6.1. Tháo, lắp máy khởi động ra khỏi động cơ: ........................................................ 70 6.2. Tháo, lắp chi tiết máy khởi động ....................................................................... 71 6.2.1. Tháo cụm công tắc từ: .................................................................................... 72 6.2.2. Tháo cụm stato: .............................................................................................. 72 6.2.3. Tháo lò xo chổi than: ..................................................................................... 72 6.2.4. Tháo ly hợp máy khởi động: .......................................................................... 72 6.3. Lắp ráp máy khởi động ...................................................................................... 72 6.3.1. Lắp ly hợp khởi động vào rotor ..................................................................... 72 6.3.2. Lắp lò xo chổi than ......................................................................................... 73 6.3.3. Lắp stator ........................................................................................................ 73 6.3.4. Lắp cụ công tắc từ: ......................................................................................... 73 6.4. Lắp máy khởi động lên xe: ................................................................................. 73 Kiểm tra sửa chữa .................................................................................................. 73 7.1. Kiểm tra Rotor.................................................................................................... 73 7.1.1. Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor ..................................................... 73 7.1.2. Kiểm tra thông mạch cuộn rotor .................................................................... 74 7.1.3. Kiểm tra cổ góp .............................................................................................. 75 7.1.4. Kiểm tra ổ bi................................................................................................... 75 7.2. Kiểm tra stator .................................................................................................... 76 7.2.1. Kiểm tra thông mạch cuộn Stator .................................................................. 76 7.2.2. Kiểm tra cách điện stator ............................................................................... 76 7.3. Kiểm tra chổi than .............................................................................................. 77 7.4. Kiểm tra ly hợp .................................................................................................. 78 7.5. Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ ............................................................................... 78 7.5.1. Thử chế độ hút ............................................................................................... 78 7.5.2. Thử chế độ giữ ............................................................................................... 78 7.6. Kiểm tra điện áp ................................................................................................. 79 7
  9. 7.6.1. Kiểm tra điện áp của accu .............................................................................. 79 7.6.2. Kiểm tra điện áp ở cực 30 .............................................................................. 80 7.6.3. Kiểm tra điện áp cực 50 ................................................................................. 80 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ..................................................................................... 82 Khái niệm chung .................................................................................................... 82 1.1. Công dụng: ......................................................................................................... 82 1.2. Yêu cầu: ............................................................................................................. 82 1.3. Phân loại : ........................................................................................................... 82 1.3.1. Dựa theo nguyên lý làm việc gồm có : .......................................................... 82 1.3.2. Dựa vào cấu tạo gồm có : ............................................................................... 83 Hệ thống đánh lửa thường ...................................................................................... 83 2.1. Sơ đồ nguyên lý: ................................................................................................ 83 2.2. Nguyên lý làm việc ............................................................................................ 84 Các bộ phận chính trong hệ thống đánh lửa ........................................................... 85 3.1. Biến áp đánh lửa (bôbin) .................................................................................... 85 3.2. Bộ chia điện (đelcô) ........................................................................................... 86 3.2.1. Công dụng: ..................................................................................................... 86 3.2.2. Cấu tạo: .......................................................................................................... 86 3.3. Bugi .................................................................................................................... 91 3.3.1. Công dụng: ..................................................................................................... 91 3.3.2. Điều kiện làm việc: ........................................................................................ 91 3.3.3. Phân loại: ........................................................................................................ 91 3.3.4. Cấu tạo: .......................................................................................................... 92 3.4. Tụ điện. .............................................................................................................. 94 3.4.1. Công dụng: ..................................................................................................... 94 3.4.2. Cấu tạo: .......................................................................................................... 94 3.4.3. Nguyên lý hoạt động. ..................................................................................... 94 3.5. Điện trở sơ cấp ( Điện trở phụ). ......................................................................... 95 3.6. Dây cao áp. ......................................................................................................... 95 3.6.1. Công dụng: ..................................................................................................... 95 3.6.2. Cấu tạo: .......................................................................................................... 95 3.7. Khoá điện: .......................................................................................................... 95 8
  10. Hệ thống đánh lửa bán dẫn..................................................................................... 96 4.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm điều khiển .......................................... 96 4.1.1. Cấu tạo ........................................................................................................... 96 4.1.2. Nguyên lý hoạt động . .................................................................................... 97 4.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm điều khiển. ................................... 98 4.2.1. Cấu tạo ........................................................................................................... 98 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa .............................................................. 100 5.1. Kiểm tra tia lửa điện: ........................................................................................ 100 5.2. Kiểm tra dây cao áp: ........................................................................................ 100 5.3. Kiểm tra bugi: .................................................................................................. 100 5.4. Kiểm tra bobine: ............................................................................................... 101 5.5. Kiểm tra bộ đánh lửa (Igniter): ........................................................................ 101 5.6. Kiểm tra cảm biến đánh lửa: ............................................................................ 101 5.7. Kiểm tra bộ điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm chân không: ......................... 102 5.8. Kiểm tra bộ điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm ly tâm:.................................. 102 5.9. Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa bộ chia điện: ............................................... 102 5.9.1. Kiểm tra mâm cuộn phát tín hiệu: ................................................................ 102 5.9.2. Kiểm tra trục chia điện: ................................................................................ 102 5.9.3. Kiểm tra trục rotor phát tín hiệu: ................................................................. 102 5.9.4. Kiểm tra khe hở giữa rotor và cuộn phát tín hiệu: ....................................... 102 BÀI 5: HỆ THỐNG THÔNG TIN ................................................................................... 104 Tổng quan về hệ thống ......................................................................................... 104 Cấu trúc tổng quát, phân loại và yêu cầu hệ thống .............................................. 108 2.1. Cấu trúc tổng quát ............................................................................................ 108 2.2. Phân loại ........................................................................................................... 109 2.3. Yêu cầu ............................................................................................................. 110 Thông tin dạng tương tự (Analog) ....................................................................... 110 3.1. Đồng hồ và cảm biến báo áp suất dầu .............................................................. 110 3.1.1. Cấu tạo ......................................................................................................... 110 3.1.2. Đồng hồ áp suất nhớt kiểu nhiệt điện........................................................... 111 3.2. Đồng hồ nhiên liệu ........................................................................................... 113 3.3. Đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát: ............................................................... 115 9
  11. 3.4. Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe ................................................................. 116 3.4.1. Kiểu cáp mềm .............................................................................................. 116 3.4.2. Đồng hồ tốc độ xe chỉ thị bằng kim. ............................................................ 116 Các mạch đèn cảnh báo:....................................................................................... 117 4.1. Cấu tạo ............................................................................................................. 118 4.2. Cơ cấu báo nguy áp suất nhớt động cơ ............................................................ 118 4.3. Cơ cấu báo nguy nhiệt độ nước làm mát động cơ............................................ 118 Hệ thống thông tin dạng kỹ thuật số (digital) ...................................................... 119 5.1. Cấu trúc cơ bản ................................................................................................ 119 Các dạng màn hình: ................................................ Error! Bookmark not defined. 6.1. Màn hình huỳnh quang chân không VFD: ......... Error! Bookmark not defined. 6.1.1. Cấu tạo. .......................................................... Error! Bookmark not defined. 6.1.2. Hoạt động ....................................................... Error! Bookmark not defined. 6.2. Màn hình tinh thể lỏng (LCD – liquid christal display) .... Error! Bookmark not defined. 6.3. Màn hình ba chiều (HUD - head up display) ..... Error! Bookmark not defined. Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống thông tin .............................................................. 120 BÀI 6. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU ....................................................... 121 Hệ thống chiếu sáng ............................................................................................. 121 1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại ....................................................................... 121 1.1.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................... 121 1.1.2. . Yêu cầu....................................................................................................... 121 1.1.3. Phân Loại: .................................................................................................... 121 1.2. Các thông số cơ bản và chức năng ................................................................... 121 1.2.1. . Thông số cơ bản: ........................................................................................ 121 1.2.2. Chức năng: ................................................................................................... 122 1.3. Bóng đèn: ......................................................................................................... 123 1.3.1. Đèn dây tóc: ................................................................................................. 123 1.3.2. Bóng đèn halogen:........................................................................................ 123 1.3.3. Đèn Xenon ................................................................................................... 124 1.3.4. Gương phản chiếu (chóa đèn): ..................................................................... 125 1.3.5. Thấu kính đèn:.............................................................................................. 126 10
  12. 1.3.6. Công tắc đèn tổ hợp ..................................................................................... 128 1.4. Một số sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống chiếu sáng ................................ 129 1.4.1. Sơ đồ công tắc điều khiển loại dương chờ: .................................................. 129 1.4.2. Sơ đồ công tắc điều khiển loại âm chờ: ....................................................... 130 1.4.3. Hệ thống đèn sương mù phía trước và phía sau ........................................... 131 Hệ thống tín hiệu .................................................................................................. 132 2.1. Hệ thống còi và chuông nhạc ........................................................................... 132 2.1.1. Còi điện: ....................................................................................................... 132 2.1.2. Chuông nhạc: ............................................................................................... 133 2.2. Hệ thống báo rẽ và báo nguy ........................................................................... 134 2.2.1. Công tắc đèn báo rẽ: ..................................................................................... 134 2.2.2. Công tắc đèn báo nguy: ................................................................................ 134 2.2.3. Bộ tạo nháy: ................................................................................................. 134 2.2.4. Một số hệ thống tín hiệu .............................................................................. 138 2.3. Hệ thống đèn phanh, đèn kích thước: .............................................................. 142 2.3.1. Hệ thống đèn phanh: .................................................................................... 142 2.3.2. Hệ thống đèn kích thước: ............................................................................. 143 Vị trí hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe ...................................................... 143 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng và tín hiệu .......................................... 143 4.1. Thay thế bóng đèn ............................................................................................ 143 4.2. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng ....................................................... 145 4.3. Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tín hiệu ............................................................ 146 BÀI 7: HỆ THỐNG PHỤ ................................................................................................ 148 Hệ Thống Phun Nước Rửa Kính .......................................................................... 148 1.1. Nhiệm vụ .......................................................................................................... 148 1.2. Các bộ phận ...................................................................................................... 148 1.2.1. Motor Gạt Nước: .......................................................................................... 148 1.2.2. Relay gạt nước gián đoạn ............................................................................. 152 1.2.3. Công Tắc Gạt Nước : ................................................................................... 152 1.2.4. Môtơ phun nước : ......................................................................................... 152 1.3. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động: ............................................................................ 154 1.3.1. Sơ đồ ............................................................................................................ 154 11
  13. 1.3.2. Nguyên lý hoạt động: ................................................................................... 155 1.4. Kiểm tra sửa chữa: ........................................................................................... 155 1.4.1. Kiểm tra mô tơ gạt nước .............................................................................. 155 1.4.2. Kiểm tra sửa chữa công tắc gạt nước: .......................................................... 156 1.4.3. Kiểm tra sửa chữa mô tơ phun nước: ........................................................... 156 Hệ thống nâng hạ kính ......................................................................................... 157 2.1. Nhiệm vụ .......................................................................................................... 157 2.2. Hệ thống cửa sổ điện có các chức năng sau đây: ............................................. 157 2.3. Cấu tạo ............................................................................................................. 158 2.3.1. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................... 160 2.3.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 161 2.4. Hư hỏng của hệ thống nâng hạ kính................................................................. 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 164 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM............................................................................................. 165 CÂU HỎI TỰ LUẬN....................................................................................................... 193 12
  14. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ Mã số mô đun: MĐ 16 Thời gian mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 57 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ13, MĐ14, MĐ15. - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ các nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các trang bị điện trên ô tô + Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc chung của mạch điện trên ô tô + Trình bày được cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng của các bộ phận cơ bản trong hệ thống điện trên ô tô - Kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Tổng quan về trang bị điện trên ô tô 12 6 6 2 Hệ thống cung cấp điện 16 5 10 1 3 Hệ thống khởi động 12 4 8 4 Hệ thống đánh lửa 16 4 11 1 5 Hệ thống thông tin 8 4 4 6 Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu 16 4 11 1 7 Hệ thống phụ 10 3 7 Cộng: 90 30 57 3 13
  15. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ  Giới thiệu chung  Bài học sẽ cung cấp cho học sinh những khái niệm,cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống điện trên ô tô.  Mục tiêu:  Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo và phân loại các hệ thống điện cơ bản trên ô tô.  Trình bày, nhận dạng được các bộ phận cơ bản của hệ thống điện trên ô tô.  Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ô tô.  Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.  Nội dung chính Khái quát chung 1.1. Nhiệm vụ Hệ thống điện trên ô tô thực hiện các nhiệm vụ chính sau: - Kích tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp hòa khí trong xi lanh. - Khởi động động cơ. - Chiếu sáng và báo hiệu cũng như để đảm bảo sự làm việc của các dụng cụ đo, kiểm tra và các trang thiết bị phụ khác trên xe. Ngoài ra, hệ thống điện còn có chức năng nâng cao tính năng động lực của ô tô, nâng cao hiệu suất của động cơ ô tô. 1.2. Ký hiệu cơ bản Nguồn Bóng đèn Không nối acquy Dy chảy (cầu chì Bóng đèn Nối chính) Bóng đèn 2 Đoạn dây Cầu chì tim nối Ci ngắt Nối mass LED mạch (CB) (thân xe) 14
  16. Diode Bô- bin Loa Cảm biến Diode điện từ Còi zener trong bộ chia điện Động cơ Đồng hồ Mồi thuốc điện loại kim Đồng hồ Solenoid Tụ điện hiện số Relay Công tắc thường Relay kép thường đóng đóng Công tắc Relay lưỡi gà Công tắc thường mở (cảm biến kép tốc độ) Công tắc Công tắc Điện trở thường mở máy Công tắc Điện trở Biến trở tác động nhiều nấc bằng cam Nhiệt điện Transistor Transistor trở NPN PNP 15
  17. Sơ đồ và đặc điểm hệ thống điện 2.1. Sơ đồ hệ thống điện Hệ thống điều khiển động Hệ thống Hệ thống cơ (đánh lửa và phun chiếu sáng tín hiệu xăng) Hệ thống thông tin ACQUY Hệ thống giải trí trong xe Hệ thống điều hoà không khí Máy phát điện Hệ thống khoá cửa và bảo vệ xe Hệ thống điều khiển phanh Hệ thống khởi Hệ thống gạt và Hệ thống khoá đai an toàn động động cơ xông kính và điều khiển túi khí 2.2. Đặc điểm hệ thống điện Các hệ thống điện trên hợp thành một hệ thống thống nhất là hệ thống trang bị điện ô tô gồm: nguồn điện,trung gian và tải điện.  Nguồn điện - 12V trên xe du lịch và xe tải nhỏ - 24V trên xe tải lớn - 48V trên xe quân sự  Trung gian Khâu trung gian nối giữa các bộ phận tiêu thụ và nguồn điện là mạng lưới điện, bao gồm: các dây dẫn, công tắc, các bộ chuyển mạch, các cơ cấu bảo hiểm và phân phối khác nhau. Hệ thống dây dẫn trên ô tô thường sử dụng hệ thống một dây dẫn, tức là: chỉ có một đường dẫn nối từ một cực dương của nguồn đến tất cả các tải điện. Cực âm của nguồn và của các bộ phận tiêu thụ điện được nối với khung xe(còn gọi là ‘‘mát’’) - tức là khung vỏ xe được dùng làm đường dẫn thứ hai. 16
  18.  Tải điện Tải điện trên ô tô bao gồm các thiết bị tiêu thụ điện như: máy khởi động, đèn chiếu sáng, còi, các thiết bị tiện nghi…Tính chất các tải điện trên ô tô rất đa dạng: tải điện thuần trở (bóng đèn dây tóc), tải điện thuần cảm (các cuộn dây điện từ, bôbin), tải điện thuần dung (các tụ điện)… Trong các tải điện thì máy khởi động là bộ phận tiêu thụ điện năng mạnh nhất (dòng điện cung cấp bởi accu khi khởi động có thể tới 400...600A đối với động cơ xăng, hoặc 2000A với động cơ diesel và điện áp nguồn 24V). Bộ phận tiêu thụ điện thứ hai có vai trò đặc biệt quan trọng nhưng lại không đáng kể về công suất và dòng tiêu thụ là hệ thống đánh lửa (khi động cơ làm việc bình thường, để châm lửa hỗn hợp cháy tia lửa điện chỉ cần có một năng lượng khoảng 0,003J là đủ).  Môi trường làm việc Môi trường làm việc của các trang bị điện trên ô tô rất khắc nghiệt: - Nhiệt độ cao, đặc biệt là các thiết bị lắp đặt trong khoang động cơ. - Môi trường làm việc có nhiều bụi và độ ẩm cao. - Các thiết bị điện làm việc trong môi trường rung xóc khi ô tô chuyển động, ảnh hưởng xấu đến sự làm việc. Tổng quan về các hệ thống điện Hệ thống điện ô tô áp dụng rất nhanh những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cho hệ thống an toàn hơn và tạo ra nhiều tiện ích cho người sử dụng. Hệ thống điện ô tô bao gồm các hệ thống chia nhỏ sau đây:  Hệ thống cung cấp điện: + Accu + Máy phát điện  Hệ thống khởi động + Relay khởi động + Máy khởi động  Hệ thống đánh lửa + Bugi + Bobin + Denco + Dây cao áp  Hệ thống thông tin: + Các loại đồng hồ chỉ báo + Các đèn cảnh báo + Các cảm biến  Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu: + Các đèn chiếu sáng + Các công tắc và rơle điều khiển + Các ECU đèn + Các cảm biến  Hệ thống gạt nước, rửa kính: + Các môtơ gạt nước 17
  19. + Công tắc và rơle điều khiển + Các ECU điều khiển + Các cảm biến  Hệ thống nâng hạ kính: + Các môtơ cửa sổ điện + Các công tắc cửa sổ điện + Các IC diều khiển và cảm biến tốc độ  Hệ thống điều khiển ghế: + Các môtơ di chuyển + Các công tắc điều khiển  Hệ thống sấy kính: + Các công tắc xông kính + Các relay xông kính + Các điện trở xông kính  Hệ thống khóa cửa, chống trộm: + Các môtơ điều khiển khóa cửa + Các bộ phận phát, nhận tín hiệu điều khiển cửa + Các công tắc rơle điều khiển + Các ECU điều khiển + Các cảm biến  Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu: + Cụm gương và các môtơ + Các công tắc điều khiển và ECU  Hệ thống túi khí, dây đai: + Bộ túi khí + Bộ dây đai + Các cảm biến + Bộ kiểm soát CPU Các bộ phận cơ bản của hệ thống điện 4.1. Dây dẫn Dây điện có chức năng nối các bộ phận điện của ô tô với nhau. Dây dẫn được ký hiệu màu như sau: KÝ HIỆU MÀU DÂY KÝ HIỆU MÀU DÂY W (White) Trắng L (Blue) Xanh dương R (Red) Đỏ Gr (Gray) Xám G (Green) Xanh lá P (Pink) Hồng B (Black) Đen O (Orange) Cam Br (Brown) Nâu V (Violet) Tím Y (Yellow) Vàng  Phân loại  Dây thấp áp (dây bình thường) loại này được dùng phổ biến trên ô tô bao gồm có lõi dẫn điện và vỏ bọc cách điện. 18
  20.  Dây cao áp (dây cao áp trong hệ thống đánh lửa) và cáp bao gồm lõi dẫn điện phủ lớp cao su cách điện dày nhằm ngăn không cho điện cao áp bị rò rỉ.  Dây cáp được thiết kế để bảo vệ nó khỏi những nhiễu điện bên ngoài. Nó sử dụng làm cáp ăng ten radio, cáp mạng CAN… Hình 1.1: Sơ đồ dây điện trên xe 4.2. Các chi tiết nối Để hỗ trợ việc nối các chi tiết, dây điện được tập trung tại một số phần trên xe ôtô.  Hộp nối là một chi tiết mà ở đó các giắc nối của mạch điện được nhóm lại với nhau. Thông thường nó bao gồm bảng mạch in liên kết các cầu chì, rơle với các dây dẫn  Các giắc nối (3) , giắc nối dây (4) và bulông nối mát (5) hình 1.2 Hình 1.2: Các chi tiết nối Giắc nối được sử dụng giữa dây điện với dây điện hoặc giữa dây điện với bộ phận điện để tạo ra các kết nối. Có 2 loại giắc kết nối là kết nối dây điện với dây điện và dây điện với bộ phận điện. Các giắc nối được chia thành giắc đực và giắc cái tùy theo hình 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2